Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tuan 27 5B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.09 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ, ngày Thứ hai 18.03.2013. Thứ ba 19.03.2013. Thứ tư 20.03.2013. Thứ năm 21.03.2013. Thứ sáu 22.03.2013. ( Bắt đầu dạy từ ngày 18.03 đến ngày 22.03.2013) Môn Tiết Đề bài giảng Chào cờ 26 Tuần 26 Tập đọc 53 Tranh làng Hồ Toán 131 Luyện tập Chính tả 27 Cửa sông (Nhớ-Viết) Đạo đức 26 Em yêu hoà bình (T2) Toán 132 Quãng đường Luyện từ-Câu 53 Mở rộng vốn từ : Truyền thống Thể dục 53 Bài 53 Khoa học 53 Cây con mọc lên từ hạt Kể chuyện 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc... Tập đọc 54 Đất nước Toán 133 Luyện tập Tập làm văn 53 Ôn tập về tả cây cối Mĩ thuật 27 Vẽ tranh: Đề tài môi trường Địa lí 27 Châu Mĩ Toán 134 Thời gian Luyện từ-Câu 54 Liên kết các câu trong bài bằng Khoa học 54 Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ… Lịch sử 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri Kĩ thuật 27 Lắp xe chở hàng (T3) Tập làm văn 54 Tả cây cối (Kiểm tra viết) Toán 135 Luyện tập Thể dục 54 Bài 54 Am nhạc 27 Ôn tập bài hát :Em vẫn nhớ trường xưa HĐNG 27 Sinh hoạt chủ đề giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.. Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2:. Tập đọc § 53 : Tranh làng Hồ.. I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình… Hiểu nội dung bài.Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/88 – Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số- yêu cầu HS hát. Báo cáo sĩ số – Hát 2.Bài cũ. Gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 3 HS thực hiện. Nhận xét – Ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp – Luyện đọc từ khó-giải nghĩa từ - HS yếu luyện đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - 5 phút - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài Hoạt động 2 - GV hướng dẫn – Đọc mẫu. - Theo dõi ? Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, Tìm hiểu bài lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày ếch, cây dừa, tranh tố nữ. của làng quê Việt Nam ? GV giảng:………………….. ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ - Màu đen không pha có gì đặc biệt ? bằng thuốc mà luyện ? Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể bằng bột… hiện sự đánh giá của tác giả đối với - Phải yêu mến cuộc đời tranh làng Hồ ? trồng trọt,chăn nuôi … ? Vì sao tác giả biết ơn những người - Vì các nghệ sĩ đã đem nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? vào cuộc sống 1 cái * Nội dung chính của bài là gì ? nhìn… GV kết luận nội dung bài -2-3 HS nêu -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -3 HS đọc nối tiếp Hoạt động 3 -GV treo bảng phụ đoạn 1 – Đọc mẫu. -Theo dõi Đọc diễn cảm -Yêu cầu luyện đọc theo cặp - 2 phút -Tổ chức thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét- Tuyên dương. IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau. ………………………….. Tiết 2:. Toán § 131 : Luyện tập. I.Mục tiêu: 1.Tính được vận tốc của con đà điểu. 2.Tính được vận tốc và viết vào ô trống. 3.Giải được bài toán dạng tính vận tốc của ô tô. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS nhắc lại công thức tính vận tốc . Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Nhắc lại đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu BT -Nhằm MT số 1 -Gọi HS đọc đề toán -2 HS,lớp làm vaò nháp -HĐ lựa chọn:T.hành -GV đặt câu hỏi phân tích Bài giải -Hình thực tổ chức đề. Vận tốc chạy của Đà Điểu là: Làm cá nhân -Gọi HS lên bảng làm 5250 : 5 = 1050(m) -Nhận xét – Tuyên dương. ĐS:1050 m. Hoạt động 2: Bài 2: -Nhằm MT số 1 -Gọi HS đọc đề toán -1 HS đọc yêu cầu bài. -HĐ lựa chọn:T.hành -GV hướng dẫn hs thảo luận -HS thảo luận nhóm -Hình thực tổ chức theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết Làm cả lớp -Nhận xét – Tuyên dương. quả Hoạt động 3: Bài 3: -Nhằm MT số 1 -Gọi HS đọc đề toán -1 HS đề bài. -HĐ lựa chọn:T.hành -GV đặt câu hỏi phân tích đề -1hs lên bảng,dưới làm vào vở. -Hình thực tổ chức -Hdẫn hs làm bài vào vỡ. Bài giải Thảo luận cặp -Nhận xét – Tuyên dương. Quảng đường người đó đi ô tô là: 25 – 5 = 20(km) Bài 4: Rèn HS yếu: Thời gian người đó đi bằng ôtô 7 giờ 45 phút- 6 giờ 30 là: 0,5 giờ hay ½ giờ. phút= Vận tốc của ôtô đó là: 1 giờ 15 phút= ……..giờ 20 : 0,5 = 40( km/giờ) 30 km : 1,25 = ……….. Hay 20 : ½ = 40 (km/giờ) IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> V.Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn BT 2 ………………………………. Tiết 4:. Chính tả (Nhớ-Viết) § 27 : Cửa sông.. I.Mục tiêu: - Nghe-Viết chính xác, đẹp đoạn thơ :“Nơi biển tìm về…đến hết bài”. - Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. -T rình bày vở sạch, chữ đẹp. II.Chuẩn bị : BT2 viết sẵn vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng viết tên người,tên địa lí nước ngoài. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Gọi HS đọc đoạn thơ - 2 HS đọc Nội dung ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như - HS nêu y kiến Viết từ khó thế nào? - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó - HS tìm từ khó - Nhận xét – Tuyên dương. - HS luyện viết từ khó ? Đoạn thơ có mấy khổ?Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ? - 4 khổ… Hoạt động 2: -Yêu cầu HS viết bài vào vở theo Viết chính tả quy định - Lớp viết bài Soát lỗi Yêu cầu HS tự soát bài Chấm bài. - Thu vở chấm - Soát lại toàn bài Hoạt động 3: - Nhận xét – Tuyên dương. - 7-10 vở Luyện tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn -1 HS đọc văn: “Tìm các tên riêng trong đoạn 2 HS,lớp làm vào vở trích và cho biết các tên riêng đó + Cri-xtô-phô-rô Cô-lômđược viết như thế nào?” bô; I-ta-li-a; An Độ… - Gọi HS lên bảng làm +Ê-vơ-rét; Hi-ma-lay-a… - Nhận xét – Tuyên dương IV.Củng cố : Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò.. Tiết 5: I. Mục tiêu:. Đạo đức § 27 : Em yêu hoà bình.( t2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Học xong bài này HS biết - Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II.Chuẩn bị : - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh. - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu hi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 3 HS lên bảng trả lời . Nhận xét – Đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Nêu lại đầu bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -Yêu cầu HS trưng bày tranh, - Trưng bày sản phẩm Vẽ cây hoà bình. ảnh theo nhóm và cử đại diện theo nhóm MT:Củng cố lại nhóm lên giới thiệu. - Theo dõi sự hướng dẫn nhận thức về giá trị - Nhận xét, kết luận : tranh của giáo viên. của hoà bình và - Chia nhóm HĐ các em vẽ cây - Vẽ cây hoà bình theo những việc làm để hoà bình. nhóm. bảo vệ hoà bình - Rễ cây là hoạt động bảo vệ, - Yêu cầu đại diện nhóm cho HS. chống chiến tranh,... lên trình bày nội dung - Hoa, quả và lá là những điều bức tranh theo cách vẽ tốt đẹp mà hoà bình mang lại của nhóm. cho trẻ em nói riêng và mọi - Các nhóm nhận xét bổ người nói chung. sung. - Đại diện các nhóm lê trình bày nội dung bức tranh. - Nêu ra nguyên nhân Nhận xét tranh rút kết luận : dẫn tới chiến tranh. Hoà bình mang lại ấm no, hạnh - Việc cần làm đẻ giữ hoà phúc cho trẻ em và mọi người. bình và boả vệ hào bình. Chúng ta cần có cách ứng xử Hoạt động 2 trong cuộc sống hằng ngày qua * 2 HS nêu lại kết luận. Triển lãm nhỏ về cử xử ; đồng thời chống chiến * Trình bày tranh ảnh chủ đề em yêu hoà tranh bảo vệ hào bình. theo nhóm. bình. -Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét các nội dung MT:Củng cố bài. tranh theo nhóm. bức tranh theo các nhóm. -Yêu cầu cả lớp xem tranh, nhận - Trình bày các bài thơ, xét ý kiến. hát các bài hát có chủ đề - Trình bày theo nhóm các bài theo các nhân hoặc nhóm. thơ bài hát theo chủ đề hoà bình. * Nhận xét nhắc nhở HS các việc làm cần thiết để bảo vệ hoà bình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bìa hoc. V . Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. …………………….. Tiết 1:. Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013 Toán § 132 : Quãng đường.. I.Mục tiêu: 1.Biết cách tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều. 2.Giải được bài toán tính quãng đường của ca nô. 3.Giải được bài toán tính quãng đường của người đi xe đạp. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT: a) Tính v = ? biết: s = 420m; t = 12 giây b) s = 294 km; t = 6 giờ . Nhận xét – Ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ví dụ 1 -Nhằm MT số 1 - Gọi HS đọc đề VD1 - 2 HS đọc ví dụ 1 -HĐ lựa chọn: -GV đặt câu hỏi phân tích đề,tóm - Lắng nghe, theo dõi. Theo dõi,trả lời. tắt -Hình thức tổ chức - Hướng dẫn HS tìm hiểu và giải - 3-5 HS đọc lại công thức Cả lớp toán. * Rút ra công thức tính. s= vxt Ví dụ 2 - Gọi HS đọc đề VD2 -1 HS Hoạt động 2 -GV đặt câu hỏi phân tích đề,tóm -2 HS,lớp làm vào vở -Nhằm MT số 2 tắt Bài giải -HĐ lựa chọn:T.H -Hướng dẫn HS tìm hiểu và giải Quảng đường canô đi -Hình thức tổ chức toán. được là: 15,2 x 3 = 45,6 Làm cá nhân * Rút ra công thức tính. (km) Hoạt động 3 Bài 1: Gọi HS đọc đề toán -1 HS đọc yêu cầu BT -Nhằm MT số 3 -Gọi HS lên bảng làm HS lên làm vào bảng -HĐ lựa chọn:T.H -Nhận xét – Tuyên dương phụ,lớp làm vào vở -Hình thức tổ chức Bài 2: Gọi HS đọc đề toán Bài giải Làm cả lớp -Gọi HS lên bảng làm Đổi 15 phút= 0,25 giờ -Nhận xét – Tuyên dương Quảng đường người đó đi Bài 3: dành cho HS khá, giỏi được là: Bài tập rèn HS yếu: 12,6 x 0,25 = 3,15(km) 2giờ 15 phút x 3= ………? 12 phút 18 giây x 4=……? IV.Hoạt động nối tiếp :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị : Chép sẵn đề bài 2 bài toán và quy tắc tính quãng đường ………………………………… Tiết 2:. Luyện từ và câu § 53 : Mở rộng vốn từ : truyền thống.. I.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm:Nhớ nguồn. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng. II.Chuẩn bị : Bảng nhóm – BT2 viết sẵn phiếu nhỏ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS đọc đoạn văn đã viết về một tấm gương hiếu học có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 - Gọi HS đọc Y/C và bài -1 HS đọc Thảo luận nhóm mẫu -Thảo luận nhóm 4 HS - Y/C các nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày: -Nhận xét – Tuyên dương. b)Có công mài sắt, có công mài . +tay làm hàm nhai c)Bầu ơi thương lấy bí cù d)Lá lành đùm lá rách +Môi hở răng lạnh +Chị ngã em nâng Bài 2 +Một con ngựa đau, cả tàu… Làm cả lớp -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc -Y/C HS thảo luân nhóm -HS thảo luận nhóm đôi đôi -Các nhóm trình bày -Yêu cầu các nhóm trình 3)núi ngồi;4)xe nghiêng bày 5)thương nhau;6)cá ươn -Nhận xét – Tuyên dương. 7)nhớ kẻ cho;8)nước còn 9)lạch nào;10)vững như cây IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị bai sau.. Tiết 3:. Thể dục Dạy chuyên ……………………... Tiết 4. Khoa học § 53 : Cây con mọc lên từ hạt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu: -Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. -Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà II.Chuẩn bị : Hình SGK/108,109 – Một số hạt đậu nảy mầm. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gv nêu câu hỏi trắc nghiệm: 1./.cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là(hoa, quả, cành, lá) 2./.hợp tử phát triển thành gì?(hạt, phôi) Hs cả lớp giơ đáp án. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -Yêu cầu các nhómquan sát một số - Hs quan sát và thảo luận Tìm hiểu cấu tạo hạt và thảo luận.:Đâu là vỏ. Phôi và nhóm 4 HS của hạt chất dinh dưỡng của hạt? - Đại diện nhóm trình (Thảo luận nhóm) -GV kiểm tra và giúp đỡ. bày,nhóm khác nhận xét -Y/C các nhóm quan sát hình và -Quan sát,đọc,trả lời. đọc thông tin trong SGK/108,109. . GV kết luận cấu tạo của hạt -Y/C quan sát và nhận xét sự phát - Thảo luận nhóm 8 HS Hoạt động 2 triển của hạt mướp qua các giai Quan sát-Thảo luận đoạn (Thảo luận nhóm -GV giúp đỡ các nhóm - Đại diện nhóm trình bày. 8) -Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét – Tuyên dương. GV kết luận sự phát triển qua các giai đoạn của hạt mướp - Thực hành gieo và theo Hoạt động 3 -Yêu cầu HS gieo hạt và theo dõi dõi sự phát triển của hạt Thực hành thường xuyên IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò …………………………. Kể chuyện § 27 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.. Tiết 5. I.Mục tiêu:. - Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Biết sắp xếp câu chuyện theo 1 trình tự hợp lí,lời kể tự nhiên,sinh động,hấp dẫn,sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết nhận xét,đánh giá lời kể của bạn. II.Chuẩn bị : Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài – Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gọi HS kể câu chuyện theo chủ đề đã chọn trong tiết trước. 2 HS -Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thịêu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Gọi HS đọc đề bài:Chọn 1 trong 2 - 2 HS đề sau:………………………. Tìm hiểu đề bài ? Đề bài yêu cầu gì ? - GV dùng phấn màu gạch chân từ - HS nêu quan trọng của đề bài GV phân tích đề:…… - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - 2 HS đọc - Treo bảng phụ gợi ý 4 - Hs quan sát và đọc gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện 4 mình kể. - HS giới thiệu câu - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm. chuyện của mình Hoạt động 2 - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. - Kể nhóm 4 HS Kể trong nhóm - Tổ chức thi kể chuyện. Kể trước lớp - Sau mỗi HS kể GV yêu cầu HS ở - 7-10 HS thi kể lớp hỏi bạn về ý nghĩa,nội dung câu - Nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét – Tuyên dương. IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học. V.Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò.. Tiết 1:. Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tập đọc § 54 : Đất nước. I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu nghĩa các từ khó:Đất nươc, hơi may…Hiểu nội dung bài: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tình yêu tha thiết đối với đất nước, với dân tộc. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/94 – Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài Tranh làng Hồ. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp . Đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải. Yêu cầu luyện đọc - HS yếu đọc từ khó theo cặp - 1 HS đọc chú giải. 3 phút - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn – Đọc mẫu - Theo dõi 1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả - Sáng mát trong,gió thổi Hoạt động 2 trong khổ thơ nào? mùa thu hương cốm mới… Tìm hiểu bài. 2. Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa - Cảnh đất nước trong mùa thu trong khổ thơ thứ ba? thu mới rất đẹp, rừng tre… 3. Nêu một, hai câu thơ nói lên long tự hào - Đây những, của chúng ta về đất nước tự do, về truyền thống bất - Chưa bao giờ khuất, rì … khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm? * Chúng ta cần làm gì để giữ gìn truyền - 2-3 HS đọc nối tiếp thống văn hóa của dân tộc ta.? -Theo dõi * Nội dung bài nói lên điều gì ? - 2 phút Hoạt động 3: - Gọi HS đọc nối tiếp - 3-5 HS thi đọc diễn cảm Đọc diễn cảm - GV treo đoạn 3,4 – Đọc mẫu - 2-4 HS thi đọc thuộc lòng và HTL Y/C luyện đọc theo cặp.Thi đọc diễn cảm - 2 phút - Nhận xét – Tuyên dương. - Thi học thuộc lòng nối tiếp - Đọc thuộc lòng toàn bài - Nhận xét – Tuyên dương IV.Củng cố : Nêu lại nội dung bài. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết sau. Tiết 2:. Toán § 133 : Luyện tập. I.Mục tiêu: 1.Tính được độ dài của quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống 2.Giải được bài toán dạng tính độ dài quãng đường. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3 trang 141. Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động 1 Bài 1: -Nhằm MT số 1 -Gọi HS đọc đề bài -HĐ lựa chọn:T.hành -GV hướng dẫn HS làm bài -Hình thức tổ chức -Yêu cầu HS thảo luận cặp Làm cá nhân -Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 2 Bài 2:Gọi HS đọc đề bài -Nhằm MT số 2 -GV đặt câu hỏi phân tích đề -HĐ lựa chọn:T.hành -Nhận xét – Tuyên dương. -Hình thức tổ chức Bài 3: dành cho HS yếu: Thảo luận cặp Gọi HS đọc đề bài Hoạt động 3 Đổi 15 phút = …………….giờ -Luyện tập thêm -GV hướng dẫn HS yếu làm -HĐ lựa chọn:T.hành bài: -Hình thức tổ chức 8 x 0,25 =…………… HS yếu km -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi. Hoạt động của HS -1 HS yêu cầu đề bài -2 cặp làm vào phiếu lớn -Cặp làm vào phiếu lớn dán lên bảng, lớp nhận xét. 130 km; …. -1 HS đọc đề bài. -1HS lên bảng dưới làm vào nháp. Bài giải Thời gian đi từ A đến Blà: 12giờ 15 phút - 7giờ 30phút = 4 giờ 45 phút= 4,75 giờ. Độ dài quãng đường A B là: 4,75 x 46 = 218,5(km) HS yếu làm bài Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay là: 8 x 0,25 = 2 (km). IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đường. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. V./.Chuẩn bị : BT1 viết sẵn.. Tiết 3:. Tập làm văn §53 : Ôn tập về tả cây cối.. I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tả cây cối,trình tự miêu tả,các giác quan sử dụng để quan sát - Thực hành viết đoạn văn tả bộ phận của cây. II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn trình tự tả cây cối – Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS đọc đoạn văn tả đồ vật. -2 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung Bài 1 Làm cả lớp. Bài 2 Làm cá nhân. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc bài văn và câu hỏi -Y/C HS thảo luận cặp và trả lời câu hỏi. GV kết luận: ……………………………….. - GV treo bảng phụ có trình tự tả cây cối. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Y/C HS giới thiệu bộ phận của cây mình tả. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét – Tuyên dương - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết - Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động của HS - 2 HS đọc -1 HS khá nêu câu hỏi, HS khác trả lời, HS ở lớp nhận xét,bổ sung. - 2 HS đọc -1 HS đọc yêu cầu -3-5 HS giới thiệu -2 HS làm bảng nhóm,lớp làm vào vở. -2 bảng nhóm dán bảng,lớp nhận xét,bổ sung -4-6 HS đoc đoạn văn của mình. IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò. …………………………. Tiết 4:. Mĩ thuật § 27 : Vẽ tranh :Đề tài môi trường.. I Mục tiêu. - HS biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống. - HS tập vẽ tranh có nội dung về môi trường. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II Chuẩn bị : GV :-Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường (phong cảnh, các HĐ bảo vệ môi trường). Hình gợi ý cách vẽ. HS: -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. Em hãy nêu một số đề tài về vẽ tranh mà em đã được học từ lớp 4, 5? 24 HS. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. 2. Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -Treo tranh về đề tài môi - Quan sát tranh và trả lời câu Tìm và chọn trường và gợi ý HS quan sát. hỏi theo yêu cầu. nội dung đề tài. * Yêu cầu thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm 4 HS ? Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Trong tranh gồm có những hình ảnh nào? - Gọi HS trình bày kết quả thảo -Một số nhóm trình bày trước luận. lớp. ? Để giữ cho môi trường luôn sạch đẹp các em cần phải làm gì? Hoạt động 2 GV kết luận: -Quan sát và nghe GV HD HD cách vẽ. - Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ. cách vẽ tranh. + Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung bức tranh. + Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp. Hoạt động 3 + Vè màu theo cảm nhận riêng. -1-2 HS nhắc lại. Thực hành. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ - Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ tranh. theo cá nhân. Hoạt động 4: -Yêu cầu HS vẽ. - Trưng bày sản phẩm. Nhận xét đánh - Gọi HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá bài vẽ của giá. - Nhận xét đánh giá. bạn. - Tuyên dương sản phẩm đẹp. - Bình chọn sản phẩm đẹp. IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.. Tiết 5:. Địa lí § 27 : Châu Mĩ.. I. Mục tiêu : - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ. Trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ. II.Chuẩn bị : Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Lược đồ các châu lục và đại dương. Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ. Phiếu học tập của HS..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Châu Phi (tt). 2-3 HS trả lời Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -GV yêu cầu HS xem hình 1, trang HS lên bảng tìm trên quả địa Vị trí địa lí và 103 -SGK, lược đồ các châu lục và cầu, sau đó chỉ ranh giới và giới hạn châu Mĩ. các đại dương trên thế giới, tìm giới hạn của hai bán cầu: châu Mĩ và các châu lục, đại dương bán cầu Đông và bán cầu tiếp giáp với châu Mĩ. Tây. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên - HS làm việc cá nhân, mở quả địa cầu và nêu vị trí địa lí của SGK của mình và tìm vị trí châu Mĩ. địa lí châu Mĩ, giới hạn theo -GV yêu cầu HS mở SGK trang 104 các phía đông, bắc, tây, nam đọc bảng số liệu thống kê về diện của châu Mĩ. tích và dân số châu lục trên thế giới, -3 HS lần lượt lên bảng thực cho biết châu Mĩ có diện tích là bao hiện yêu cầu, HS cả lớp theo nhiêu triệu Km2? dõi, nhận xét và thống nhất ý KL: Châu Mĩ là địa lục duy nhất kiến. nằm ở bán cầu Tây…. -Châu Mĩ nằm ở bán cầu - GV tổ chức cho HS làm việc theo Tây là châu lục duy nhất Hoạt động 2 nhóm thực hiện yêu cầu. nằm ở bán cầu này….. Thiên nhiên châu -Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi -HS làm việc cá nhân, đọc Mĩ. tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mĩ, bảng số liệu và tìm diện tích cho biết ảnh đó chụp ở Bắc Mĩ, châu Mĩ. Sau đó 1 HS nêu ý Trung Mĩ, hay Nam Mĩ và điền kiến trước lớp, các HS khác thông tin vào bảng. nhận xét và đi đến thống -GV theo dõi, giúp đỡ HS làm việc, nhất. gợi ý để các em biết cách mô tả -HS chia thành các nhóm thiên nhiên các vùng. nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng - GV mời các nhóm báo cáo kết quả trao đổi, xem lược đồ, xem thảo luận. ảnh và học thành bài tập. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - HS làm việc theo nhóm, KL: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ dạng và phú…. khi có khó khăn - GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, - Mỗi bức ảnh do một nhóm yêu cầu HS quan sát lược đồ để mô báo cáo, các nhóm khác theo tả hình của châu Mĩ cho bạn bên dõi bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: cạnh theo dõi. -Thiên nhiên châu Mĩ rất đa Địa hình châu -GV gợi ý cho HS cách mô tả. dạng và phong phú. Mĩ. +Địa hình châu Mĩ có độ cao như -HS làm việc theo cặp, 2 HS thế nào? Độ cao địa hình thay đổi cạnh nhau vừa chỉ lược đồ thế nào từ tây sang đông? vừa mô tả cho nhau nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Kể tên và vị trí của. -HS dựa vào gợi ý của GV +Các dãy núi lớn. để mô tả. -2 HS trình bày, + Các đồng bằng lớn. một HS nêu địa hình bắc Mĩ, +.Các cao nguyên lớn. 1 HS nêu địa hình Nam Mĩ. - GV gọi HS tiếp nối nhau trình bày -HS nghe câu hỏi, suy nghĩ về địa hình của châu Mĩ trước lớp. và trả lời câu hỏi. - GV nghe, chỉnh sửa câu trả lời cho -Lãnh thổ châu Mĩ trả dài HS. Địa hình châu mĩ gồm 3 bộ trên tất cả các đới khí hậu phận chính. hàn đới, ôn đơí, nhiệt đới. +Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi…. -Đây là khu rừng nhiệt đới +Trung tâm là các đồng bằng như lớn nhất thế giới, làm trong đồng bằng trung tâm Hoa Kì….. lành và dịu mát khí hậu +Phía đông là các cao nguyên và nhiệt đới….. các dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000m. -GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các -Một vài HS phát biểu ý câu hỏi. kiến, HS cả lớp teo dõi, +Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động 4 đới khí hậu nào? Khí hậu châu Mĩ. +GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại các đới khí hậu của Bắc Mĩ. +Nêu tác dụng của rừng rậm A- madôn đối với khí hậu của châu Mĩ. KL: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. V. Dặn dò. -GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Tiết 1. Thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2013 Toán § 134 : Thời gian.. I.Mục tiêu: 1.Nắm được quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động đều. 2.Tính được thời gian rồi viết vào ô trống. 3.Giải được bài toán dạng tính thời gian của 1 chuyển động đều. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đường. a) Tính v = ? biết: s = 130 km; t = 4giờ ; b) Tính s = ? biết: t= 3 giờ; v = 49 km/ giờ. Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Nhận xét – Ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động Hoạt động 1 -Nhằm MT số 1 -HĐLC :Thực hành -HTTC: Cả lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài toán 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -1 HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn HS giải bài -Theo dõi trả lời. toán. -2-4 HS nhắc lại công thức và Rút ra nhận xét và rút ra quy quy tắc. tắc, công thức tính thời gian Bài toán 2: Hoạt động 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 1 HS đọc đề bài toán -Nhằm MT số 2 - GV hướng dẫn HS giải bài -Theo dõi trả lời. -HĐLC:Thực toán. -2-4 HS nhắc lại công thức và hành Rút ra nhận xét và rút ra quy quy tắc. -HTTC:Thảo tắc, công thức tính thời gian luận cặp Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đề bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - Thảo luận cặp (4 phút) Hoạt động 3 - Yêu cầu thảo luận cặp, -2 cặp làm phiếu lớn. -Nhằm MT số 3 - Nhận xét – Tuyên dương. -1 HS đọc yêu cầu -HĐLC:Thực Bài 2: -2 HS, lớp làm vào vở hành - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài giải -HTTC:Cá nhân - GV đặt câu hỏi phân tích đề. a/Thời gian người đó đi là:23,1 : - Gọi HS lên bảng làm 13,2 = 1,75 (giờ) - Nhận xét – Tuyên dương b/ Thời gian chạy của người đó: Bài 3:Dành cho HS khá - giỏi 2,5 : 10 = 2,5(giờ) IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính thời gian. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học – Dặn dò. V.Chuẩn bị : Ghi sẵn bài toán 1,2 – Bảng phụ viết sẵn BT1.. Luyện từ và câu § 54 : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.. Tiết 2:. I.Mục tiêu : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối. - Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài 1 phần nhận xét. Đoạn văn”Qua những mùa hoa” chia 2 viết vào bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS nêu một số câu ca da,tục ngữ nói về truyền thống yêu nước, nhân ái, đoàn kết. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhận xét Ví dụ Thảo luận cặp. ?Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn -2 HS nêu, HS khác nhận văn có tác dụng gì ? xét. GV kết luận:……………….. - 4-6 HS tìm Bài 2: Tìm thêm những từ mà em biết 2-4 HS đọc có tác dụng giống như cụm từ “vì vậy “ - 2 HS đọc thuộc ghi nhớ ở đoạn văn trên ? - 1 HS đọc Hoạt động 2 GV kết luận:………………………. - 2 HS làm bảng nhóm, Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK lớp làm vào vở. - Y/C HS đọc thuộc lòng ghi nhớ - 2 bảng nhóm dán bảng, Hoạt động 3 Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn. lớp nhận xét. Luyện tập Tìm từ ngữ nối 3 đoạn đầu. -1 HS đcọ - Yêu cầu HS tự làm bài - 4-6 HS nêu từ sai và - GV nhận xét – Kết luận. nêu từ thay thế Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS đọc -Y/C HS nêu từ dùng sai và từ thay thế - Gọi HS đọc mẩu chuyện vui GV kết luận:…... IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học. VDặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.. Khoa học § 54 : Cây non có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.. Tiết 3:. I.Mục tiêu : - Biết quan sát,tìm vị trí chồi ờ 1 số cây khác nhau. - Kể tên 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây từ 1 bộ phận của cây mẹ. II.Chuẩn bị : GV :Hình SGK/110-111 HS : Khoai tây, khoai lang, tỏi,hành…thùng giấy, nhựa. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Cây con mọc lên từ hạt. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát Thảo luận nhóm. và vật thật. Yêu cầu HS thảo luận chồi mọc ra - Đại diện nhóm trình bày từ vị trí nào trên thân cây? - Nhận xét – Kết luận. -Y/C HS kể tên 1 số cây khác. - HS kể tên một số cây -Yêu cầu các nhóm tập trồng cây khác Hoạt động 2 vào thùng. - 4 nhóm thực hiện trồng. Thực hành - Gv giúp đỡ các nhóm. Nhận xét các nhóm IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau. -----------------------------Tiết 4:. Lịch sử § 27 : Lễ kí hiệp định Pa- Ri. I.Mục tiêu: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973. Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản chính trong hiệp định Pa-ri. II.Chuẩn bị : -Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. III .Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Chiến thắng” Điện Biên Phủ trên không”. 3 HS lần lượt lên trả lời. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại tên bài học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK và rút ra câu Vì sao Mĩ buộc để trả lời các câu hỏi. trả lời. phải kí hiệp định + Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? - Được kí tại Pa-ri thủ đô của Pa-ri. Khung vào ngày nào? nước pháp vào ngày 27-1cảnh lễ kí hiệp + Em hãy mô tả được khung cảnh 1973. định Pa-ri. lễ kí hiệp định Pa-ri. - HS mô tả như SGK. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước - 2 HS lần lượt nêu ý kiến về lớp. hai vấn đề trên, các HS khác - GV nhận xét câu trả lời của HS theo dõi và bổ sung ý kiến. sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết hiệp định Giơ-nevơ. + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, - Thực dân Pháp và đế quốc giống gì với hoàn cảnh của pháp Mĩ đều bị thất bại nặng nề năm 1954? trên chiến trường Việt Nam. Hoạt động 2 GV nêu :Giống như năm 1954 VN - Mỗi nhóm có 4 HS cùng đọc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung cơ bản lại tiến đến mặt trận ngoại giao …. và ý nghĩa của - GV yêu cầu HS làm việc theo hiệp định Pa-ri. nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau. + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.. + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.. SGK và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra. - Hiệp định Pa-ri quy định. .Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN. - Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN……….. - Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong cuộc chiến. Công nhận hoà bình và độc lập của dân tộc VN. -Các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày về các vấn đề trên (Mỗi nhóm trình bày về 1 vấn đề) các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần.. IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs chuản bị tiết sau. ………………………….. Tiết 5:. Kĩ thuật. § 25 :Lắp xe chở hàng (T3). I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của xe chở hàng. II.Chuẩn bị : Mẫu xe chở hang đã lắp sẵn – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS nhắc lại cách lắp xe chở hàng. 3 HS. Nhận xét – Đánh giá 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 * Chọn chi tiết: -Các nhóm chọn chi tiết Thực hành lắp -Y/C HS chọn đúng và đủ các chi xe chở hàng. tiết theo SGK. - 2-4 HS - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. - Quan sát * Lắp từng bộ phận: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Y/C HS quan sát kĩ hình - GV nhắc nhở, theo dõi uốn nắn kịp thời nhóm lắp sai. * Lắp ráp xe chở hàng (H1/SGK). Hoạt động 2 -Y/C HS trưng bày sản phẩm theo Đánh giá sản nhóm. phẩm. -GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét – Đánh giá. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn. IV.Củng cố : Nhắc lại bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.. Tiết 1:. - Các nhóm thực hành lắp xe chở hàng. - Trưng bày theo nhóm -3 HS. Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 Tập làm văn § 54 : Tả cây cối ( Kiểm tra viết). I.Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả cây cối. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để miêu tả cây cối. II.Chuẩn bị : Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số-Yêu cầu HS hát. -Báo cáo sĩ số – Hát 2.Bài cũ. Kiểm tra giấy bút của HS 3.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. GV gắn bảng phụ ghi sẵn tên bài - HS quan sát Hướng dẫn làm - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - HS đọc đề bài bài kiểm tra. - Gọi HS đọc phần gợi ý - HS đọc gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gv hướng dấn HS làm bài vào vở - GV nhắc nhở HS khi viết bài. - HS làm bài - Nhận xét chung ý thức làm bài của HS IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V . Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau.. - Cả lớp làm bài vào vở - HS theo dõi. ………………….. Tiết 2:. Toán § 135 : Luyện tập. I.Mục tiêu : 1.Tính được thời gian rồi điền vào ô trống. 2.Giải được bài toán dạng tính thời gian của 1 chuyển động đều. II.Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: Gọi HS nhắc lạiquy tắc và công thức tính thời gian. Nhận xét – Tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu BT -Nhằm MT số 1 - Gọi HS đọc đề bài - 2 cặp làm vào phiếu lớn -HĐ lựa chọn:T.hành - Hướng dẫn và yêu cầu HS - 2 cặp dán phiếu, cặp khác -Hình thức tổ chức: thảo luận cặp nhận xét, bổ sung. Thảo luận cặp - Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 2 Bài 2: -Nhằm MT số 2 - Gọi HS đọc đề toán -1 HS đọc đề bài toán -HĐ lựa chọn:T.hành - GV đặt câu hỏi phân tích -1 HS lên bảng dưới làm vở. -Hình thức tổ chức: đề Bài giải Làm cá nhân - Gọi HS lên bảng làm 1,08 m =108 cm Hoạt động 3 - Nhận xét – Tuyên dương. Thời gian con ốc sên bò là: -Nhằm MT số 2 Bài 3: 108 : 12 = 15(phút) -HĐ lựa chọn:T.hành -Gọi HS đọc đề bài -1 HS đề bài toán -Hình thức tổ chức -Gọi HS lên bảng làm -1 HS,lớp làm vào vở Làm cả lớp -Nhận xét – Tuyên dương. Bài giải Thời gian con Đại Bàng bay là: Bài 4: Luyện tập thêm 72 : 96 = 3/4 giờ = 45 (phút) IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố:- Gọi HS nhắc lạiquy tắc và công thức tính thời gian. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. V.Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ………………………… Tiết 3:. Thể dục Dạy chuyên ............................................ Tiết 4:. Âm nhạc Dạy chuyên ............................................ Hoạt động tập thể Tiết 27 : Sinh hoạt chủ đề giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.. Tiết 5:. I.Mục tiêu. - Học sinh biết cần phải giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Học sinh có ý thức giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. II.Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần.. HĐ2:. Hoạt động của GV - Yêu cầu cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần. - Về học tập. - Nề nếp lớp. - Truy bài đầu giờ. - Vệ sinh trường lớp. - Nhận xét tuyên dương những mặt tốt và lưu ý những mặt còn chưa được cần cố gắng và khắc phục . - Yêu cầu học sinh nói những việc cần làm để giữ trật tự vệ. Hoạt động của HS - Cán sự báo cáo - Về học tập. - Nề nếp lớp. - Truy bài đầu giờ. - Vệ sinh trường lớp. - Lớp chú y nghe rút kinh nghiệm. - HS lần lượt nêu: + Đi nhẹ,nói khẽ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sinh hoạt chủ đề giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.. sinh nơi công cộng? GV nhận xét – Kết luận. - Cho HS quan sát tranh :Tranh vẽ gì? ?Các bạn đi như thế nào? ?Nhận xét hành động của hai bạn đi sau? - Liên hệ giáo dục HS. -Ngồi học trong lớp còn nói chuyện làm ồn, xếp hàng ra vào lớp còn chen lấn xô đẩy nhau, ăn quà còn vứt rác ra sân trường… như thế cũng chưa giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Tổng kết tiết học.. + Không làm ồn ào những nơi cộng cộng. + Không xả rác bừa bãi…. - Các bạn đến thăm UBND xã. -Các bạn đi rất thẳng hàng,trật tự. - Vừa đi vừa ăn quà còn xã rác bừa bãi.Hai bạn chưa giữ trật tự vệsinh nơi công cộng.. - Lắng nghe.. Hoạt động tập thể. Tiết 27 : Thi đua tháng ôn tập – học tốt chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 2 I. Mục tiêu -Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 27 và đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 28 - Giúp HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình. Nắm được công việc phải làm trong tuần 28 - Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt. II. Nội dung 1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 27 - Duy trì sĩ số chưa được tốt - Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân chưa tốt. - Giữ gìn sách vở: Việc rèn chữ giữ vở có tiến bộ. Có ý thức bảo quản sách giáo khoa. - Học tập: Kết quả học tập có tiến bộ hơn. Kĩ năng tính toán tốt hơn. Bên cạnh đó một số em đọc còn yếu như : K’ Sách, Ha Hạnh, K’ Jèn, K’ Júh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội tương đối tốt. Mội số em tích cực trong hoạt động phong trào, tham gia tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn . Tham gia tích cực các hoạt động nhân ngày 26/3. 2. Kế hoạch hoạt động tuần 28 - Củng cố, phát huy nề nếp học tập sinh hoạt. - Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt. - Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. -Thực hiện rèn chữ giữ vở. Rèn đọc đối với một số HS đọc còn yếu. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch, mang khăn quàng đầy đủ. - Tích cực ôn tập, học phụ đạo để chuẩn bị thi giữa kì 2. ----------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động tập thể. BÀI:Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông I Mục tiêu KT :HS hiểu được nội dung , ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT KN : HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn TĐ : Tham gia các hoạt động của lớp , Đội Hiểu được phòng ngừa TNGT là của mọi người II Chuẩn bị Số liệu thốnh kê về TNGT III Các hoạt động dạy học ND * HĐ1 : Tuyên truyền MT:Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ , sâu sắc về các TNGT, từ đó các em có ý thức tự giác phòng tránh TNGT * HĐ2 : Lập phương án thực hiện ATGT MT: Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để XD phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và các bạn trong lớp . Tập dượt cho HS ý thức quan tâm đến sự an toàn của bản thân và bạn bè. GV - Gv chia cho mỗi tổ 1 khoảng từơng Của lớp để trưng bày sản phẩm - GV đọc số liệu sưu tầm , HS phát biểu cảm tưởng - Gọi HS tự giới thiệu sản phẩm của mình - Chia lớp thành 3 nhóm * Nhóm 1 : Lập phương án “Đi xe đạp an toàn “. - Nhóm 2 : Lập phương án “ Ngồi trên xe máy an toàn “ * Nhóm 3 : Lập phương án “Con đường đi đến trường an toàn “ * Củng cố: GV nêu nhận xét về các hoạt động của HS , Đánh giá ý thức học tập của các em . Đặt ra những nhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo ATGT. HS - Các tổ cùng trưng bày sản phẩm - HS phát biểu : - HS tự giới thiệu : HS thực hiện theo nhóm - Lập kế hoạch thời gian thực hiện cho từng việc và phân công người thực hiện , người kiểm tra cụ thể : ND công việc , Số lượng , Phân công , Điều kiện thực hiện , thời gian - Nhóm 2 , 3 cũng thực hiện tương tự như vậy.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Am nhạc. Tiết 27. : Ôn tập bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa Tập đọc nhạc. TĐn số 8.. I Mục tiêu. -HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, tha thiết của bài Em vẫn nhớ trường xưa. -HS trình bày bài hát bằng cách hát có Lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. -Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. II Chuẩn bị.-Tập hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. -Tập hát bài kết hợp vận động theo nhạc. III Các hoạt động dạy học. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra - Gọi hs lên hát bài Em vẫn nhớ - HS lên thực hiện. trường xưa. - Nhận xét tuyên dương. 2.Dạy bài mới. - Giới thiệu nội dung bài học . a.Phần mở đầu. - HS hát bài Em vẫn nhớ trường - Nhắc tên bài. b.Phần hoạt động. xưa kết hợp gõ đệm….. Hđ1:Ôn tập bài hát - HS trình bày bài hát bằng cách +Nhóm 1: Trường xưa làng Em vẫn nhớ trường hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ em…. Yêu lành. xưa. đệm. +Đồng ca:Tre xanh kia…. -Hs hát kết hợp vận động theo Nhớ trường. nhạc. +Cả lớp tập hát kết hợp vận -Trình bày bài hát theo nhóm, hát động. kết hợp gõ đệm và vận động. -2-3 Hs xung phong trình - Nhận xét tyuyên dương. bày bài hát kết hợp vận động Hđ2:Học bài tập đọc - GV treo bài TĐN số 8 lên bảng. theo nhạc. nhạc số 8 ? Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có - Tập nói tên nốt nhạc. mấy nhịp? - HS nói tên ở khuông thứ -GV chỉ từng nốt ở khuông thứ 2 nhất. cả lớp đồng thanh nói tên nốt -Luyện tập cao độ. nhạc. - HS nói tên nốt trong bài -GV đọc các nốt . TĐN từ thấp lên cao. - Nhận xét sửa sai. - HS thực hiện hát lời. - Giáo viên cho học sinh ghép lời - Nhóm 1 đọc nốt ca. nhạc,nhóm2 ghép lời ca. 3.Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tuyên dương. - Lớp hát lạitoàn bài. - Cho hs hát lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò:. Kĩ thuật Tiết 27 : Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I.Mục tiêu : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng, đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp -tháo các chi tiết của máy bay trực thăng đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II.Chuẩn bị :- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung 1.Bài cũ 2.Bài mới HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu.. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật. Hoạt động của GV -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp xe ben -Nhận xét - Ghi điểm– Tuyên dương - Giơí thiệu bài – Nêu yêu cầu thực tế, công dụng của máy bay.. Hoạt động của HS -2 HS. a) HD chọn các chi tiết : -Gọi 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Nhận xét hoàn thành các bước chọn chi tiết.. -1 HS đọc các yêu cầu chi tiết SGK. -Thực hiện chọn các chi tiết vào hộp theo tứ tự . -2 HS nêu lại các chi tiết cần lắp ghép. - Quan sát chi tiết để lắp ghép từng bộ phận. - Cần chọn : 4 tấm tam giác, 2 thanh 11 lỗ, 2 thanh 5 lỗ, 1 thanh 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.. - Vận chuyển hàng hoá, hành khách, lưu chuyển -Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng dễ dàng trên các địa hình. đã lắp sẵn. -Quan sát ? Lắp máy bay theo em cần lắp mấy bộ - Cần lắp 5 bộ phận : thân phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay.. b) Lắp từng bộ phận : - Lắp thân và đuôi máy bay ( H2-SGK): -Yêu cầu HS Quan sát H2 và trả lời câu hỏi : Để lắp được thân và đuôi máy bay cần, cần phải chọn những chi tiết naò và số lượng bao nhiêu ? -HD thao tác lắp ráp thân máy bay. - Lắp sàn ca bin và giá đỡ ( H3 –sgk) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. ?Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần chọn những chi tiết nào ? - Yêu cầu 1 HS lên thực hiện các bước lắp. - Lắp ca bin ( H4 – SGK) : -Gọi 1 HS lên lắp ca bin. -Yêu cầu lớp quan sát và bổ sung các. -Quan sát thao tác mẫu của giáo viên. - Quan sát các hình SGK. - Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài. -1 HS lên thực hành lắp ghép. -Quan sát tranh SGK..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐ3: Nhận xét, đánh giá.. bước lắp của bạn. - Nhận xét bổ sung cho hoàn thành sản phẩm. - Lắp cánh quạt ( H5- SGK): - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK. -HD thao tác lắp: + Lắp phần trên cánh quạt. + Lắp phần dưới cánh quạt. - Lắp càng máy bay ( H6- SGK) - HD HS lắp càng máy bay . -Toàn lớp nhận xét bổ sung. c) Lắp ráp máy bay trực thăng ( H1-SGK) -HD lắp các bước theo SGK: + Lắp theo thứ tự chi tiết- bộ phận – sản phẩm. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: -Lưu ý quy trình tháo gỡ sản phẩm- bộ phận- chi tiết.. -1 HS lên thực hiện. -Quan sát nhận xét các thao tác mẫu của bạn. - Quan sat tranh SGK . - 1 HS đọc câu hỏi SGK. -Trả lời câu hỏi nêu quy trình lắp ghép. + Chú ý lắp phần trên và phần dưới cánh quạt. -Quan sát thao tác mẫu của giáo viên. - Nhận xét các bước. -Xem quy trình hoàn thanh sản phẩm. - Chú ý các bộ phận được giáo viên lắp ghép theo một qui trình thống nhất từ trước tới sau.. -Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài cho tiết thực hành. 3.Củng cố – Dặn dò.. On tập về trừ số đo thời gian 1/Tính: 23 phút 21 giây – 14 phút 20 giây 12giờ 9 phút -8 giờ 12 phút 6năm 13 tháng- 4năm 9tháng. 6giờ 5phút – 3 giờ 8phút 7ngày 15 giờ – 5 ngày 20giờ 8 năm 9 tháng – 6 năm 15tháng Thể dục. Bài 54:Môn thể thao tự chọn.Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. I. Mục tiêu: - Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Yêu thích hoạt động TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: - 1 cái còi; 1 HS/ 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Nội dung, phương pháp lên lớp: Nội dung bài dạy 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Cho lớp khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối… - On bài thể dục phát triển chung 1 lần. 2. Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn: Đá cầu + On tâng cầu bằng đùi: - Tập theo đội hình hàng ngang: + Học phát cầu bằng mu bàn chân:tập theo 2 hàng ngang. - GV nêu tên động tác, cho 1 nhóm HS làm mẫu - Chia tổ tập luyện. - GV theo dõi, giúp đỡ HS b) Trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau - Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị - GV nêu têu trò chơi. - GV cùng HS tóm tắt lại cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần - Cho HS chơi chính thức có thi đua. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống toàn bài - GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học. - Giao bài tập về nhà: Tập đá cầu để tiết sau tiếp tục học.. ĐLVĐ 6-10’. x x x x. PPTC x x x x x x x x x x x x GV. x x x x. 18-22’ 2 – 3’ x x x x x x1 12- 13’. 5-6’. 4-6’. Thể dục. Bài 53:Môn thể thao tự chọn.Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. I. Mục tiêu: - On 1 số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “ chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Yêu thích hoạt động TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: - 1 cái còi; 1 HS/ 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp lên lớp: Nội dung bài dạy 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Cho lớp khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối… - On bài thể dục phát triển chung 1 lần.. ĐLVĐ 6-10’. x x x x. PPTC x x x x x x x x x x x x GV. x x x x.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn: Đá cầu + Học tâng cầu bằng mu bàn chân: - Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang: - GV nêu tên động tác, 1 HS giỏi làm mẫu, GV giải thích động tác - Chia tổ thực hiện. + On chuyền cầu bằng mu bàn chân: đội hình như trên - GV nêu tên động tác, cho 1 nhóm HS làm mẫu - Chia tổ tập luyện. - Gv theo dõi, giúp đỡ HS b) Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức - Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị - GV nêu têu trò chơi. - Gv giải thích trò chơi. - Cho HS chơi chính thức có thi đua. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống toàn bài - GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học. - Giao bài tập về nhà: Tập đá cầu để tiết sau tiếp tục học.. 18-22’ 14-16’ x x x x x x1. 5-6’. 4-6’.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×