Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tiet 39 Bai 37 DA DANG VA DAC DIEM CHUNG CUA LOPLUONG CU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 39 – Bài 37. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/. Đa dạng về thành phần loài II/. Đa dạng về môi trường sống và tập tính III/. Đặc điểm chung của lưỡng cư IV/. Vai trò của lưỡng cư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/. Đa dạng về thành phần loài:. Nhấp chuột trái vào đây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/. Đa d¹ng vÒ thµnh phÇn loµi: - > Lưỡng cư có sự đa dạng về loài: Có kho¶ng 6000 loài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thảo luận nhóm Lưỡng cư được chia thành mấy bộ chính? Đặc điểm phân biệt các bộ? ( viết dưới dạng sơ đồ vào giấy Ao).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SẢN PHẨM SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH LỚP 7 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN- TP THÁI NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bộ lưỡng cư không đuôi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bộ lưỡng cư có đuôi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bộ lưỡng cư không chân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II/. Đa dạng về môi trường sống và tập tính Cá cóc Tam Đảo. Nhấp chuột trái vào đây. Cóc tổ ong. Nhấp chuột trái vào đây. ếch đồng. Nhấp chuột trái vào đây. ếch cây. Nhấp chuột trái vào đây. ếch giun. Nhấp chuột trái vào đây. ếch ương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau: Tên đại diÖn Cá cóc Tam Đảo Ônh ¬ng lín Cãc nhµ Õch c©y Õch giun. ĐÆc ®iÓm n¬i sèng. Hoạt động. TËp tÝnh tù vÖ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số đặc điểm sinh học của lỡng c Tên đại diÖn. ĐÆc ®iÓm n¬i sèng. Hoạt động. TËp tÝnh tù vÖ. C¸ cóc Tam жo. Chñ yÕu sèng trong níc. Chñ yÕu ban ngµy. Trèn ch¹y, Èn nÊp. Ônh ¬ng lín Cãc nhµ Õch c©y Õch giun. ¦a sèng ë níc Ban đêm h¬n Chñ yÕu sèng Chiều và đêm trªn c¹n Chñ yÕu sèng Ban đêm trªn c©y, bôi c©y Sèng chui luån C¶ ngµy vµ trong hang đất đêm. Däa n¹t Tiết nhựa độc Trèn ch¹y, Èn nÊp Trèn ch¹y, Èn nÊp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/. Đa d¹ng vÒ m«i trêng vµ tËp tÝnh: - Đa d¹ng vÒ m«i trêng sèng: trªn c¹n, díi níc, hang đất... - Đa d¹ng vÒ tËp tÝnh: trèn ch¹y, Èn nÊp, däa n¹t….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Qua mục I, II em có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của lưỡng cư ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ếch giun Sagalla. Cá cóc Tam Đảo. Ếch nhỏ xíu trên dãy núi Andes tại Peru.. Kì nhông Olm. Ếch khổng lồ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thảo III/. luận ĐÆc trong ®iÓmnhóm chung: hoàn thành phiếu học tập sau: M«i trêng sèng: Da C¬ quan di chuyÓn HÖ h« hÊp HÖ tuÇn hoµn Sù sinh s¶n Sù ph¸t triÓn Nhiệt độ cơ thể. Là ĐVCXS thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn Trần và ẩm ướt 4 chi B»ng da vµ phæi Tim 3 ngăn, 2 vßng tuÇn hoµn, m¸u nu«i c¬ thÓ lµ m¸u pha Thô tinh ngoµi trong m«i trêng níc. Qua biÕn th¸i Là động vật biến nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III/. ĐÆc ®iÓm chung: Lưỡng cư là ĐVCXS vừa có khả năng sống dưới nước, vừa có khả năng sống trên cạn: Da trần và ẩm ướt; di chuyển bằng bốn chi; hô hấp bằng phổi và da; có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha; là động vật biến nhiệt; sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài; nòng nọc phát triển qua biến thái.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hãy nêu một số vai trò của lớp lưỡng cư mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> IV. Vai trò của lưỡng cư. Vai trò. Làm thực phẩm Làm thuốc chữa bệnh Làm vật thí nghiệm Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và những động vật trung gian truyền bệnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ếch ương ăn chuột Món ăn từ ếch. ếch dự báo sóng thần ếch ăn sâu bọ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bột cóc chữa còi xương ở trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhận xét của em về số lượng lưỡng cư hiện nay trên thế giới?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Săn bắt và sử dụng thuốc trừ sâu, tốc độ đơ thị thị hĩa cao, đã làm chết đi rất nhiều loài Lưỡng cư, làm Theo emvềhình ảnh trênchóng nói .lên giảm sút số lượng nhanh Khoâđiều ng nhữgì ng ?theá, phun thuốc trừ sâu còn làm ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Với những nguy cơ trên theo em, chúng ta nên có những biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng của lớp lưỡng cư ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đánh bắt kết hợp với nuôi trồng lưỡng cư.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thuốc trừ sâu hữu cơ. Sử dụng các chế phẩm sinh học. Phân hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nội dung chính của bài học.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Củng cố. Nhấp chuột trái vào đây.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhấp chuột trái vào đây.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Dặn dò 1. Bài vừa học : Trình bày được: - Đặc điểm các bộ Lưỡng cư. - Sự đa dạng về môi trường sống và tập tính. - Đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư. - Đọc mục”Em có biết”.. 2. Chuẩn bị bài mới:. LỚP BÒ SÁT. Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI - Tìm hiểu đời sống của thằn lằn so sánh với Lưỡng cư - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Xin cám ơn các thầy cô đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×