Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.5 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 TẬP ĐỌC: Tiết 43. Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I/ Mục tiêu: -Đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. -Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. -GDMT: Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’ 12’. 10’. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: KT bài: Tiếng rao đêm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 4 đoạn -HD từ khó, câu khó: Tao chết…ở đấy. -Đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. -Bài văn có những nhân vật nào? Câu hỏi 1: (SGK ) -Bố Nhụ nói “ Con sẽ họp làng” , chứng tỏ ông là người thế nào? Câu hỏi 2: (SGK ) Câu hỏi 3: (SGK ). 10’. 3’. Câu hỏi 4: (SGK ) *GV đặt câu hỏi rút nội dung Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn.. -HD đọc diễn cảm: Đoạn4 -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò -Liên hệ. giáo dục môi trường: Việc lập làng mới ngoài đảo chính là…đất nước ta. -Tiết sau: Cao Bằng. Hoạt động của trò -HS đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Đọc nối tiếp- Luyện đoc N2 -Có một bạn nhỏ tên là Nhụ….một gia đình. -Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. -Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng , xã. -Ngoài đảo đất rộng, bãi dài…..con thuyền. -Ông bước ra võng, ngồi xuống võng vặn mình….quan trọng nhường nào. -Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi…làng mới. -Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng. Đ1:Chết ở đấy Đ2: Đẻ cho ai Đ3:Quan trọng Đ4: Có chợ, có trường….. -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm( Tuỳ HS chọn).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 22 TẬP ĐỌC:. Tiết 44. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 CAO BẰNG. I/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. -Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’ 12’. 10’. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: KT bài: Lập làng giữ biển 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài. Hoạt động1: Luyện đọc. -HD đọc theo khổ thơ -HD từ khó, câu khó: “Khổ 1” -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ). Câu hỏi 4: ( SGK )- HS khá giỏi 10’. 3’. -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL. -Y/c HS tìm từ qua mỗi đoạn.. -HD đọc diễn cảm : 3 Khổ đầu ; HS khá giỏi TL cả bài -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò: -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Phân xử tài tình. Hoạt động của trò -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2 -Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng…hiểm trở của Cao Bằng. -Khách vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng …suối trong. -Khổ 4,5:-Tình yêu đất nước sâu sắc của người dân Cao Bằng cao như núi không đo hết được. –Tình yêu đất nước của người dân CB trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. -Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn thơ -Tìm từ nhấn giọng. K1: Qua, lại vượt K2: Rõ thật cao K3: Rất thương, rất thảo, như… K4: Đo, như K5: Dâng , lặng thầm. K6: Giữ lấy -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 22 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ. - Biết tìm các vế và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 7’ 27’. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: KT bài: Nối các vế câu …QHT. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Phần luyện tập: Bài tập 2: ( SGK ) Bài tập 3: ( SGK ) *Cho HS đọc lại câu sau khi đã nhận xét. 7’ 3/ Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Hoạt động của trò -2HS trả lời và VBT -Đọc đề- Xác dịnh yêu cầu- N2. a)Cặp QHT: Nếu…thì -V1: điều kiện, V2 : kết quả b)QHT: Nếu -Vế GT- vế KQ -Vế GT- vế KQ -Vế GT- vế KQ -Câu cuối là một câu đơn, mở đầu là một TN. -Đọc đề -Xác định yêu cầu-N4 a)Nếu…thì... b) Hễ …thìc) Nếu (giá ) …thì -Đọc đề -Xác định yêu cầu-VBT a)……….thì cả nhà vui mừng. b) ……..thì việc này khó thành công. c) Nếu chịu khó học hành………...
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 22 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu : -HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. -Biết phân tích cấu tạo câu ghép; thêm một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định CN,VN của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: KT bài: Nối các vế……QHT. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. 27’ b) Phần luyện tập: -Bài tập 1: ( SGK ). -Bài tập 2: ( SGK ). -Bài tập 3: ( SGK ) 3’. 3/ Củng cố, dặn dò: -Nêu câu hỏi để HS trả lời nội dung ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Bài sau: MRVT: Trật tự- An ninh.. Hoạt động của trò -HS trả lời câu hỏi+ VBT *Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể……. b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. *Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 -Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. -Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. * Đọc đề - Xác định yêu cầu- VBT -Mặc dù tên cướp rất hung hăng , gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn đưa hai tay vào còng số 8..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 22: CHÍNH TẢ:Tiết 22. Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 HÀ NỘI. I.Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý VN; viết được 3 đến 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con - bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’. 12’. Hoạt động của thầy 1/Bài cũ : - Yêu cầu viết các tiếng có thanh hỏi, ngã ở bài trước . 2/Bài mới: a. giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết - GVđọc đoạn thơ . * HS cần lưu ý các danh từ riêng trong bài - Nội dung đoạn thơ nói gì ? * GD HS có ý thức giữ gìn môi trường thủ đô Hà Nội - HD HS viết từ khó :. 20’. 3’. - Nhắc nhở yêu cầu viết chính tả - Đọc cho HS viết - Đọc dò lại . - HD chữa lỗi . - Chấm bài , nhận xét . Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 : ( Đề SGK ). Bài 3 : ( Đề SGK ) - Nhận xét , tuyên dương . Củng cố dặn dò : - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN. - Chuẩn bị bài sau : Cao Bằng. Hoạt động của trò - Cả lớp viết bảng con .. - Cả lớp đọc thầm theo . - Hà Nội, Tháp Bút, chùa Một Cột, Tây Hồ, Ba Đình... - Lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, cảnh đẹp.... - Ghi bảng con: Hà Nội, Tháp Bút, chùa Một Cột, Tây Hồ, Ba Đình , chong chóng , pha mực , trăng vàng ... - Viết bài vào vở tập . - Soát lại bài viết . - Đổi vở chấm - Đọc, nêu yêu cầu đề -N2 a/Nhụ, VN, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu b/Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - Đọc, nêu yêu cầu đề - Trò chơi : Ai nhanh hơn . VD : - Nguyễn Văn Hòa ,.. - Kim Đồng , Vừ A Dính ,.. - Thái Bình , Trường Giang ,....
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 22 KỂ CHUYỆNTiết 22. Thứ năm 31 tháng 1 năm 2013 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. I.Mục tiêu : - Dựa lời kể GV và tranh , nhớ và kể lại từng đoạn và cả câu chuyện. - Biết trao đổi nội dung ,ý nghĩa câu chuyện . II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ - bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’. 12’. 20’ 3’. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ : Yêu cầu HS kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ . 2/Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu nội dung câu chuyện . - GV kể lần 1 - Giải nghĩa từ : SGK GD HS lòng khâm phục về trí thông minh của quan - Kể lần 2 kết hợp cho HS xem tranh - Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào ? - Ông đã phân xử như thế nào về vụ mất tiền của anh hàng dầu ? - Ông có tài trí gì để vạch mặt bọn cướp ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể - Tổ chức kể theo nhóm - Thi kể cá nhân trước lớp . 3/ Củng cố dặn dò : - Nêu ý nghĩa câu chuyện :. - Giáo dục HS chăm học, sau này trở thành người tài trí có ích cho nước cho dân như ông Nguyễn Đăng Khoa . - Chuẩn bị bài sau : KC đã nghe đã đọc. Hoạt động của trò - 2HS. - Lắng nghe. - Lắng nghe, xem tranh - ...vị quan có tài xét xử được dân mến phục - ...lấy tiền bỏ vào thay nước , dầu nổi lên , thì tiền đó chính là của người bán dầu . - ..kén một số võ sĩ bỏ vào hòm , sai quân sĩ khiêng hòm giả làm tư trang của một vị quan về thăm quê ... - N 2 - Kể từng đoạn theo 4 tranh . - 2 HS kể cả câu chuyện . - Trao đổi nội dung, chất vấn, nêu ý nghĩa . * Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp , đem lại bình yên cho nhân dân ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 22 Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 43 ÔN TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’. 15’. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ : - Chấm đoạn văn viết lại của HS 2/Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( Đề GSK ) - Thế nào là văn kể chuyện ?. - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? - Bài văn kể chuyện thường có cấu tạo như thế nào ? 15’. Bài 2 : ( Đề GSK ) * Giải nghĩa từ : trọng tài. 3’. - Câu chuyện trên có mấy nhân vật ? - Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? * Nêu lại những yêu cầu chính trong văn kể chuyện để HS nắm . 3/Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện ( KT Viết). Hoạt động của trò - 4HS. - Đọc, nêu yêu cầu đề - N 4 - Đại diện trình bày . a/Chuỗi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến nhân vật, mỗi câu chuyện có một ý nghĩa. b/Hành động, lời nói, ý nghĩ, đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật. c/Mở đầu( Mở bài) Diễn biến ( Thân bài) Kết thúc ( Kết bài) - Đọc, nêu yêu cầu đề - 2 HS đọc câu chuyện " Ai giỏi nhất" - N 2 - Đại diện trình bày - Hoàn thành VBT.Trình bày, nhận xét: a/ Bốn nhân vật b/Cả lời nói và hành động c/Khuyên lo xa và chăm chỉ làm việc..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013. Tuần 22 TẬP LÀM VĂN:Tiết 44. KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết ). I.Mục tiêu : Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK . Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật,ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tên một số truyện III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 5’. 30’. Hoạt động của thầy 1/Bài cũ : - Thế nào là văn kể chuyện ? - Nêu yêu cầu chính trong bài văn kể chuyện ? 2/Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3/Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu chính của từng đề bài SGK.. Hoạt động của trò ( 2 HS ). - Đọc 3 đề bài - Nêu yêu cầu từng đề + Đề 1 : Kể kỉ niệm về tình bạn . + Đề 2 : Kể câu chuyện em thích nhất đã học . + Đề 3 : Kể câu chuyện cổ tích theo lời kể của một nhân vật trong truyện đó .. - Nhắc số yêu cầu của bài văn kể chuyện. - Nối tiếp trình bày đề chọn - Làm bài vào vở . 3’. - Thu bài , nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Lập chương trình hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>