Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng Ấp được 10 ngày Ấp được 15 ngày. CÂUẤHỎI THẢO LUẬN: p đ TÌM SỰ KHÁC 1. SO SÁNH ượ c 2CÁC QUẢ NHAU GIỮA 0n TRỨNG Ở HÌNH g TRÊN? ày 2. EM NHÌN THẤY BỘ PHẬN NÀO CỦA CON GÀ TRONG HÌNH B, C, D?. ẢNH BÊN TRONG MỘT QUẢ TRỨNG GÀ ĐÃ GV: CHU THỊCHỤP SOA ĐƯỢC THỤ TINH SAU TỪNG GIAI ĐOẠN ẤP TRỨNG.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. Lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.. GV: CHU THỊ SOA Phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi .. Phần phôi mới bắt đầu phát triển.. Phôi thai đã phát triển hoàn thiện thành gà con.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng -Trứng gà (hoặc trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Ấp được 10 ngày. Ấp được 15 ngày. GV: CHU THỊ SOA. Ấp. đư ợc. 20. ng ày. -Nếu được ấp hợp tử sẽ phát triển thành phôi. -Phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con hoăc chim non. - Phần lòng trắng phát triển thành lông, móng gà....
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Sự nuôi con của chim. GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Sự nuôi con của chim. GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Sự nuôi con của chim - Chim. bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn được.. GV: CHU THỊ SOA. -Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dựa vào những hình ảnh sau em hãy nêu lên quá trình sinh sản và nuôi con của chim.. GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trứng. Ấp. Mớn mồi – dẫn đi kiếm ăn. GV: CHU THỊ SOA. Chim non. Chim trưởng thành.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Sự nuôi con của chim. -Chim bồ câu sống ở nơi có khí hậu ấm áp, chúng có khoảng 200 loài. - Chim mái đẻ mỗi lứa từ 1 đến hai quả trứng. - Chúng nuôi con bằng cách lấy sữa tiết ra từ lớp lót của cái diều nơi chứa thức ăn. GV: CHU THỊ SOA. - Chúng có giá trị về mặt kinh tế, chúng còn được huấn luyện để đưa thư. Chúng còn.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Chim hoạ mi thường làm tổ trên cây. -Mỗi lứa chim mái đẻ hai đến ba quả trứng, chúng chăm sóc con rất chu đáo: Cả chim bố và chim mẹ thay phiên nhau kiếm mồi và mớm cho con. Chim trống luôn đi xung quanh tổ chim con, dùng tiếng hót của mình để GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Đại bàng chúa thường làm tổ trên vách núi. -Chim mái đẻ rất ít, mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa nhiều nhất là hai quả trứng. - Chúng là những ông bố bà mẹ hết sức chu đáo, trong suốt thời gian chim con chưa thay và mọc đủ lông vũ chim mẹ chỉ nằm trong tổ còn việc kiếm ăn do chim bố đảm nhiệm. Chúng chỉ cho con rời tổ sau khi sinh được 4 tuần GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chim sếu: Loại này thường sống ở vùng đồng bằng Tháp Mười, hiện nay nước ta đã có một số loài sếu đươc đưa vào loại chim quí hiểm GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình ảnh về sự sinh sản và nuôi con của chim. GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: CHU THỊ SOA.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. 2. Sự nuôi con của chim. Ấp được 10 ngày Ấp. Ấp được 15 ngày. đư ợc. 20. ng ày. -Trong tự nhiên, làm tổ.. chim sống theo đàn hay từng đôi. Chúng thường biết. -Chim mái đẻ trứng, sau một thời gian ấp, trứng nở thành chim GV: CHU THỊ SOA non..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>