Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

TCQT Bài tiểu luận Chính sách tỷ giá hối đoái ở việt nam: Những đánh giá và kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 60 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: THƢƠNG MẠI – DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:

“Chính sách tỷ giá hối đối ở Việt NamNhững đánh giá và kiến nghị”

Giảng viên
Nhóm
Lớp

: ThS. Đặng Công Triết
: THE WILL
: DHKQ8AVL- 280810901

TP.HCM, Tháng 02 năm 2014


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 0
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1:.................................................................................................................................... 7
TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI................ 7


1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ............................................... 7
1.1. Sự hình thành tỷ giá hối đoái ...................................................................................... 7
1.2. Ngoại tệ và ngoại hối .................................................................................................. 7
1.2.1.
Ngoại tệ ............................................................................................................... 7
1.2.2.
Ngoại hối ............................................................................................................. 7
1.3. Khái niệm về tỷ giá hối đoái (Exchange rate) ............................................................. 8
1.4. Phân loại tỷ giá hối đoái .............................................................................................. 8
1.4.1.
Căn cứ vào phƣơng tiện di chuyển ngoại hối ..................................................... 8
1.4.3. Căn cứ vào thời điểm giao nhận ngoại hối ............................................................... 9
1.4.4. Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối ................................................................ 9
1.4.5. Căn cứ vào mối quan hệ với lạm phát....................................................................... 9
1.4.6. Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá ............................................................................ 10
1.4.7. Căn cứ vào phƣơng tiện thanh toán quốc tế ........................................................... 10
1.5. Cách xác định tỷ giá hối đoái .................................................................................... 11
1.6. Các phƣơng pháp niêm yết tỷ giá hối đoái ................................................................ 12
1.6.1.
Theo phƣơng pháp trực tiếp (Direct Quotation) ............................................... 12
1.6.2.
Theo phƣơng pháp gián tiếp (Indirect Quotation) ............................................ 12
1.7. Vai trò của tỷ giá hối đoái ......................................................................................... 13
1.7.1.
Tỷ giá hối đoái và hoạt động thƣơng mại quốc tế............................................. 13
1.7.2.
Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và việc làm ........................... 14
1.7.3.
Một số vai trò khác ............................................................................................ 14
1.7.3.1. Đối với đầu tƣ nƣớc ngoài ............................................................................. 14

1.7.3.2. Với nợ nƣớc ngoài ......................................................................................... 14
1.8. Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái ........................................................................... 15
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ....................................... 15
2.1. Quan hệ cung cầu ...................................................................................................... 15
2.2. Cán cân thanh toán quốc tế ....................................................................................... 16
2.3. Lạm phát giữa các quốc gia ....................................................................................... 16
2.4. Lãi suất tín dụng giữa các quốc gia ........................................................................... 17
2.5. Các nhân tố khác ....................................................................................................... 17
2.5.1.
Chính sách kinh tế vĩ mơ của CP ...................................................................... 17
2.5.2.
Hàng rào thƣơng mại ........................................................................................ 17
2.5.3.
Sở thích hàng nội so với hàng ngoại ................................................................. 18
2.5.4.
Năng suất lao động ........................................................................................... 18
2.5.5.
Yếu tố tâm lý, kỳ vọng........................................................................................ 18
2.6. Nhận định chung về các nhân tố ảnh hƣởng tới tỷ giá hối đối ................................ 19
3. CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ................................................... 19
3.1. Khái niệm về chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối.................................................. 19
3.2. Phân loại chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái: ....................................................... 20
3.3. Mục tiêu của chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối .................................................. 20
3.4. Một số cơng cụ trong chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối ..................................... 21
3.4.1.
Cơng cụ lãi suất chiêt khấu ............................................................................... 21
Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 1



Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

3.4.2.
Cơng cụ ngoại hối ............................................................................................. 22
3.4.3.
Chính sách tài khóa của CP .............................................................................. 22
3.4.4.
Phá giá tiền tệ ................................................................................................... 24
3.4.5.
Nâng giá tiền tệ ................................................................................................. 24
3.5. Tác động của chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái.................................................. 25
3.5.1.
Tác động tới hoạt động ngoại thƣơng ............................................................... 25
3.5.2.
Tác động tới hoạt động thƣơng mại trong nƣớc ............................................... 26
3.5.3.
Tác động tới phát triển kinh tế .......................................................................... 27
3.6. Căn cứ khi lựa chọn chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái ....................................... 28
CHƢƠNG 2:.................................................................................................................................. 29
THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY ............................................................................................... 29
1. GIAI ĐOẠN 2008-2013 ............................................................................................. 29
1.1. Năm 2008 .................................................................................................................. 29
1.3.Năm 2010 ...................................................................................................................... 36
1.4 Năm 2012-2013
3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY ..................................................................................................... 49

CHƢƠNG 3:.................................................................................................................................. 53
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY
....................................................................................................................................................... 53
1. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHUNG ............................................................................... 53
2. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU CHO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN TỚI ................................................................................................................ 53
3. CÁC GIẢI PHÁP ........................................................................................................... 54
3.1. Chính sách ngoại hối ...................................................................................................... 54
3.2. Chính sách đối với ngoại tệ ............................................................................................ 55
3.3. Chính sách đối với xuất nhập khẩu ................................................................................ 56
3.4. Các chính sách điều chỉnh kinh tế vĩ mô ........................................................................ 57
3.5. Một số giải pháp khác .................................................................................................... 58
KẾT LUẬN .................................................................................................................................... 59

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 2


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB

: Ngân hàng phát triển châu Á

CP


: Chính phủ

CNY

: Nhân dân tệ

EUR

: Ơ-rơ

FDI

: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GBP

: Bảng Anh

IMF

: Quỹ tiền tệ thế giới

JPY

: Yên Nhật

HKD

: Đôla Hồng Kông


LNH

: Liên ngân hàng

ODA

: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

OECD

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

NHNN

: Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

NHTW

: Ngân hàng trung ƣơng

SDR

: Đồng tiền tập thể

TCTD


: Tổ chức tín dụng

TGHĐ

: Tỷ giá hối đối

TTTD

: Thị trƣờng tự do

USD

: Đơla Mỹ

VND

: Đồng Việt Nam

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 3


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang


* Chƣơng 1:
Đồ thị 1.1: Cách xác định TGHĐ

11

Đồ thị 1.2: Ảnh hƣởng ngoại hối đến TGHĐ

22

Đồ thị 1.3: Ảnh hƣởng của chính sách tiền tệ mở rộng của NHTW đến lãi suất

23

Đồ thị 1.4: Chính sách tài khóa mở rộng của CP đến I

23

Đồ thị 1.5: Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ ảnh hƣởng đến lãi suất 24

* Chƣơng 2:
Bảng 1:

Tài khoản vãng lai và tài khoản vốn ở Việt Nam năm 2006-2010 49

Biểu đồ 2.1: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008

30

Biểu đồ 2.2: Diễn biến các loại lãi suất trong năm 2008


30

Biểu đồ 2.3: Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2008

31

Biểu đồ 2.4: Cán cân thƣơng mại Việt Nam 10 tháng đầu năm 2008

32

Biểu đồ 2.5: Diễn biến tỷ giá năm 2009

33

Biểu đồ 2.6: Nguồn vốn FDI vào Việt Nam năm 2009 so với năm 2008

34

Biểu đồ 2.7: Cán cân xuất nhập khẩu năm 2009

35

Biểu đồ 2.8: Biểu đồ so sánh giá vàng năm 2009

36

Biểu đồ 2.9: Cán cân thƣơng mại Việt Nam từ tháng 1/2010 đến tháng 3/2011

37


Biểu đồ 2.10: Vốn đăng kí và giải ngân FDI 10 tháng đầu năm 2010

37

Biểu đồ 2.11: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (tỷ USD)

38

Biểu đồ 2.12: Tăng trƣởng tín dụng nội tệ, ngoại tệ.

38

Biểu đồ 2.13: Biến động tỷ giá USD/VND năm 2010

38

Biểu đồ 2.14: Giá vàng trong nƣớc (tr.VND/chỉ)

40

Biểu đồ 2.15: Mất giá của VND so với một số đồng tiền từ đầu năm
đến 04/11/2010

42

Biểu đồ 2.16: Diễn biến tỷ giá VND/USD từ 2008 đến tháng 06/2011

43

Biểu đồ 2.17: Biến động tỷ giá VND/USD từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011


43

Biểu đồ 2.18: Diễn biến giá vàng trong 5 năm qua

44

Biểu đồ 2.19: Dự trữ ngoại hối từ Quí IV năm 2008 đến Quí II năm 2011

45

Biểu đồ 2.20: Diễn biến lạm phát 9 tháng đầu năm 2011

47

Biểu đồ 2.21: Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 1996-2009

48

Biểu đồ 2.22: XNK và thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam năm 2008 và 2009

49

Biểu đồ 2.23: Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng từ 2008 đến nay

50

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 4



Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

LỜI MỞ ĐẦU
Trong 20 năm trở lại đây, chúng ta đã từng chứng kiến những sự kiện Tài chính –
Tiền tệ làm rung chuyển thế giới, đó là: cuộc khủng hoảng đồng peso Mexico tháng 12/1994;
sự mất giá kỉ lục của USD vào năm 1995, để rồi lên giá đột biến sau đó; cuộc khủng hoảng
Tài chính – Tiền tệ Đơng Nam Á vào năm 1997 – 1998; sự ra đời đồng tiền chung Châu Âu
EURO; cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu từ Mỹ năm 2008, những sản phẩm mới
trên thị trƣờng ngoại hối...Những biến động về Tài chính - Tiền tệ với quy mô và tốc độ
chƣa từng có, đã ảnh hƣởng lây lan có tính dây chuyền và để lại những hậu quả nặng nề cho
nhiều quốc gia, nhiều tập đồn kinh tế và cơng ty.
TGHĐ ln gắn liền với các nền kinh tế thị trƣờng mở, do đó trƣớc nhu cầu hội nhập
quốc tế, địi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu thấu đấu về lĩnh vực này, đặc biệt là những kiến
thức hiện đại đang đƣợc áp dụng phổ biến trên thế giới. TGHĐ là một trong những vấn đề
phức tạp, nhạy cảm và là một yếu tố vơ cùng quan trọng. Khơng ít nền kinh tế lâm vào tình
trạng khó khăn do TGHĐ gây ra. TGHĐ đang tạo ra một sự chú ý đặc biệt đối với các nhà
kinh tế, các nhà chính trị và nó đã trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi và kéo dài không
chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Trong một loạt các chính sách tài chính - tiền tệ, thì
chính sách điều chỉnh TGHĐ mà điển hình là chính sách nâng giá tiền tệ hay phá giá tiền tệ
đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế cả về đối nội lẫn đối
ngoại. Với chính sách TGHĐ, CP các quốc gia có thể đƣa nền kinh tế thốt ra khỏi những
cuộc khủng hoảng tài chính…và ngƣợc lại cũng có thể vì một chính sách TGHĐ khơng hợp
lý mà đƣa nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, khủng hoảng nghiêm trọng. Thêm vào đó,
tăng trƣởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cân bằng cán cân thƣơng mại,
chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi… ln là những mục tiêu kinh tế quan trọng của mọi
quốc gia, đặc biệt là trong xu thế tồn cầu hố hiện nay; để thực hiện đƣợc những mục tiêu

đó, tùy vào tình hình cụ thể của từng nƣớc mà áp dụng chính sách điều chỉnh TGHĐ cho phù
hợp.
Thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của vấn đề TGHĐ trong xu thế phát triển của nền kinh
tế thế giới cũng nhƣ tính cấp thiết của vấn đề này đối với nền kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt
là sau khi Việt Nam tiến hành mở cửa cải cách nền kinh tế vào năm 1986, việc gia nhập tổ
chức thƣơng mại thế giới WTO vào đầu năm 2007, ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới diễn ra vào năm 2008 tới nền kinh tế Việt Nam, điển hình là trong năm 2011. Với sự
gia tăng mạnh mẽ của TGHĐ chủ yếu là tỷ giá VND/USD, lạm phát có tình hình diễn biên
phức tạp trong năm 2011, giá vàng tăng lên chóng mặt liên tục phá kỷ lục về giá, giới đầu cơ
liên tục làm giá. Bên cạnh đó, hiện tƣợng tích trữ ngoại tệ trong ngƣời dân còn phổ biến dẫn
đến sự khan hiếm ngoại tệ, cán cân thanh toán bị thâm hụt, lái suất ngân hàng tăng cao…đã
tác động tới TGHĐ. Để làm rõ những tác động đó tới TGHĐ, hiểu rõ đƣợc thực trạng TGHĐ
Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 5


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

thực tế ở Việt Nam. Do đó, nhóm em đã chọn đề tài: “Thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt
Nam giai đoạn 2008 đến nay”.
Đề tài nghiên cứu với mục đích là nhằm hiểu rõ hơn, nắm vững hơn về mặt lý thuyết
và cơ sở ứng dụng của TGHĐ, chính sách điều chỉnh TGHĐ. Đặc biệt là ứng dụng thực tiễn
vào thực trạng tình hình biến động TGHĐ ở Việt Nam giai đoạn 2008 đến nay, trên cơ sở đó
rút ra một số bài học kinh nghiệm, đƣa ra một số giải pháp giải quyết biến động TGHĐ cho
Việt Nam.
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng TGHĐ của Việt Nam cùng với chính
sách TGHĐ đối với hoạt động thƣơng mại, phát triển kinh tế nói chung. Phạm vi nghiên cứu

là vấn đề TGHĐ, chính sách điều chỉnh TGHĐ ở Việt Nam giai đoạn 2008 đến nay với
những ảnh hƣởng của nó đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Ngoài Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục chữ viết tắt,
Danh mục bảng biểu, nội dung của đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đối
Chƣơng 2: Thực trạng tỷ giá hối đối và chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
giai đoạn 2008 đến nay
Chƣơng 3: Một số giải pháp ổn định tỷ giá hối đối Việt Nam giai đoạn 2008 đến nay

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 6


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ HỐI ĐỐI
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
1.1. Sự hình thành tỷ giá hối đối
Tồn cầu hóa và ngoại thƣơng ngày càng phát triển cho nên hoạt động trao đổi,
buôn bán, đầu tƣ không chỉ xảy ra trong một quốc gia, mà còn giữa các quốc gia với
nhau. Khi một nƣớc nhập hay xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ từ nƣớc ngồi cần phải có một
lƣợng đồng tiền của quốc gia đó hay đồng tiền đƣợc chấp nhận thanh toán quốc tế nhất
định để thanh toán. Để biểu hiện giá trị trao đổi của đồng tiền nƣớc ngồi so với đồng
tiền trong nƣớc thì TGHĐ ra đời. Thƣơng mại quốc tế chính là cơ sở để hình thành
TGHĐ.


1.2. Ngoại tệ và ngoại hối
1.2.1. Ngoại tệ
Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nƣớc ngoài phát hành nhƣng lại đƣợc lƣu
thông trên thị trƣờng ở một quốc gia khác. Mỗi quốc gia trong nền kinh tế thế giới
đều có một đồng tiền riêng lƣu hành theo luật pháp, đặc điểm riêng của mỗi quốc gia
đƣợc gọi là nội tệ. Theo đó, các đồng tiền khơng phải do NHTW của quốc gia đó phát
hành thì đƣợc xem là ngoại tệ. Trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay có các ngoại tệ
đang đƣợc lƣu hành nhƣ Đơla Mỹ (USD), Ơ-rô (EUR), Yên Nhật (JPY),…
Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả các đồng ngoại tệ đều đƣợc các nƣớc chấp
nhận trong giao dich thanh toán và đầu tƣ quốc tế, mà chỉ có một số loại ngoại tệ
mạnh, tức là những đồng tiền dễ chuyển đổi ra nội tệ của nƣớc khác. Một loại ngoại tệ
mạnh thƣờng đƣợc căn cứ vào các tiêu chuẩn sau đây:
o Khả năng chấp nhận của quốc tế đối với đồng tiền đó
o Nhu cầu thƣơng mại của quốc gia phát hành đồng tiền đó
o Tiềm năng cung ứng hàng hóa trên thị trƣờng thế giới của quốc gia đó
Hiện nay theo đánh giá của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) các ngoại tệ mạnh là USD
và các đồng tiền của các nƣớc công nghiệp phát triển OECD (Anh, Canada,…).

1.2.2. Ngoại hối
Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phƣơng tiện có giá trị dùng để thanh
tốn giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của mỗi nƣớc
và trên các góc độ khác nhau mà khái niệm ngoại hối có thể là khơng giống nhau.
Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 7


Tài chính Quốc Tế


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Trên góc độ hoạch định chính sách và quản lý của nhà nƣớc, ngoại hối đƣợc hiểu là
toàn bộ các loại tiền nƣớc ngồi, các phƣơng tiện chi trả có giá trị bằng tiền nƣớc
ngồi, các chứng từ, chứng khốn có giá trị, có khả năng mang lại ngoại tệ. Những
ngƣời kinh doanh thƣờng hiểu ngoại hối là những phƣờng tiện thanh toán thể hiện
dƣới dạng ngoại tệ nhƣ tiền mặt, séc, hối phiếu… Ngoại hối bao hàm các cơng cụ tài
chính quốc tế tồn tại dƣới các hình thức sau:
-

Ngoại tệ tiền mặt; kim loại quý, đá quý; vàng tiêu chuẩn quốc tế.

-

Đồng tiền tập thể (SDR), đồng tiền chung (EUR)

-

Các cơng cụ tín dụng có ghi bằng ngoại tệ dùng để thanh tốn quốc tế, gồm thẻ tín
dụng, séc, giấy chuyển tiền, thƣơng phiếu;

-

Các cơng cụ tài chính ghi bằng ngoại tệ dùng để đầu tƣ quốc tế, gồm tín phiếu, trái
phiếu, cổ phiếu…

1.3. Khái niệm về tỷ giá hối đoái (Exchange rate)
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng, thƣơng mại đầu tƣ và
các quan hệ tài chính quốc tế... địi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán
giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán giữa các đồng tiền khác nhau, đồng tiền này lấy

đồng tiền kia. Hai đồng tiến đƣợc mua bán với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này
đƣợc gọi là TGHĐ.
Có nhiều định nghĩa về TGHĐ:
-

TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc này biểu hiện bằng số lƣợng đơn vị
tiền tệ nƣớc khác. Hay TGHĐ là quan hệ so sánh giá trị các đồng tiền với nhau.

-

TGHĐ là hệ số quy đổi của một đồng tiền quốc gia này sang đồng tiền quốc gia
khác. Hay TGHĐ là giá cả đơn vị tiền tệ của một nƣớc đƣợc biểu hiện bằng khối
lƣợng các đơn vị tiền tệ nƣớc ngồi.

Ví dụ: 1 USD = (x) VND

1.4. Phân loại tỷ giá hối đối
TGHĐ có nhiều loại, tùy từng khía cạnh ngƣời ta chia ra nhiều loại TGHĐ khác
nhau:

1.4.1. Căn cứ vào phƣơng tiện di chuyển ngoại hối
TGHĐ đƣợc chia ra làm 2 loại:
-

Tỷ giá điện hối là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Ngày nay do ngoại hối đƣợc
chuyển chủ yếu là bằng điện nên tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng là tỷ giá điện
hối.

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL


Trang 8


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế
-

Tỷ giá thƣ hối là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thƣ ( không phổ biến, hiện nay hầu
nhƣ không dùng ).

1.4.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
TGHĐ đƣợc chia ra làm 2 loại:
-

Tỷ giá mua vào (Bid rate) là tỷ giá tại đó ngân hàng niêm yết giá mua vào đồng
tiền yết giá.

-

Tỷ giá bán ra (Offer rate) là tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết giá bán ra đồng
tiền yết giá.
Đây là những loại tỷ giá đƣợc niêm yết tại các NHTM. Các loại tỷ giá này đƣợc

dùng để giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng và các khách hàng. Tỷ giá
mua vào bao giờ cũng thấp hơn tỷ giá bán ra, phần chênh lệch đó chính là lợi nhuận
kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
Ví dụ: Vào ngày 20/02/2014 tại NHTM CP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, tỷ
giá USD đƣợc niêm yết nhƣ sau:
- Tý giá USD mua vào: 21.080 VND = 1 USD

- Tỷ giá USD bán ra:

21.130 VND = 1 USD

1.4.3. Căn cứ vào thời điểm giao nhận ngoại hối
TGHĐ đƣợc chia thành:
-

Tỷ giá giao ngay là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giá nhận chúng sẽ đƣợc thực
hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc.

-

Tỷ giá kì hạn là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng đƣợc thực hiện
sau một khoảng thời gian nhất định (từ 3 ngày trở lên).
Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kì hạn đƣợc cơng bố theo hình thức tỷ giá mua vào,

bán ra căn cứ vào thời điểm giao dich ngoại hối.

1.4.4. Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối
Trong giao dịch ngoại hối, thông thƣờng các ngân hàng không thông báo tất cả
các hợp đồng ký trong ngày mà chỉ công bố tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa.
-

Tỷ giá mở cửa (Opening rate) là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ
đầu tiên trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đối.

-

Tỷ giá đóng cửa (Closing rate) là tỷ giá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ

cuối cùng trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.

1.4.5. Căn cứ vào mối quan hệ với lạm phát
Tỷ giá đƣợc chia ra làm 2 loại:

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 9


Tài chính Quốc Tế
-

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá giao dịch mua bán giữa các đồng tiền trên thị trƣờng
ngoại hối.

-

Tỷ giá thực tế là tỷ giá phản ánh mối tƣơng quan sức mua của hai đồng tiền.

Ta có mối quan hệ giữa TGHĐ thực tế với TGHĐ danh nghĩa nhƣ sau:
TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa x (giá cả nƣớc ngoài/giá cả nội địa)
= TGHĐ danh nghĩa x (tỷ lệ lạm phát nƣớc ngoài/ tỷ lệ lam phát trong nƣớc)

1.4.6. Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá
Ta có thể chia ra làm 2 loại TGHĐ:
-


Tỷ giá chính thức (Official rate) là tỷ giá do nhà nƣớc công bố (thƣờng là
NHTW), đây là tỷ giá làm cơ sở để hình thành tỷ giá thị trƣờng.

-

Tỷ giá thị trƣờng (Market rate) là tỷ giá đƣợc hình thành theo quan hệ cung cầu
ngoại hối. Tỷ giá này biến động thƣờng xuyên tùy theo tình hình cung cầu ngoại
tệ trên thị trƣờng ngoại hối.
Ngồi ra ta cịn có một số loại tỷ giá khác đƣợc phân chia theo căn cứ chế độ

quản lý TGHĐ:
-

Tỷ giá cố định (Fixed rate) là tỷ giá hình thành trong chế độ tiền tệ Bretton
Woods. Tỷ giá cố định chính là tỷ giá chính thức do nhà nƣớc cơng bố. Dƣới áp
lực cung cầu của thị trƣờng, để duy trì đƣợc tỷ giá cố định buộc nhà nƣớc phải
thƣờng xuyên can thiệp.

-

Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Freely Floating rate) là tỷ giá hình thành tự phát ngồi
hệ thống ngân hàng và diễn biến theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng.
Sau khi chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ các nƣớc tƣ bản không cam kết giữ
vững tỷ giá cố định, đồng tiền các nƣớc tƣ bản tự do thả nổi nên tỷ giá thả nổi
cũng chính là tỷ giá tự do.

-

Tỷ giá thả nổi có điều tiết (Managed Floating rate) là tỷ giá đƣợc hình thành do
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng dƣới sự điều tiết quản lý của nhà nƣớc

nhằm ổn định tỷ giá trên thị trƣờng.

1.4.7. Căn cứ vào phƣơng tiện thanh toán quốc tế
TGHĐ đƣợc chia làm 4 loại:
-

Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ghi bằng ngoại tệ.

-

Tỷ giá hối phiếu là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu ghi bằng ngoại tệ. Nếu hối
phiếu trả tiền ngay thì gọi là tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay, nếu hối phiếu có kì hạn
thì gọi là tỷ giá hối phiếu có kì hạn.

-

Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là tiền kim
loại, tiền giấy, séc du lịch, thẻ tín dụng.

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 10


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế
-

Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các

khoản tiền gửi tại ngân hàng, giao dịch thanh tốn qua ngân hàng.
Thơng thƣờng tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn tỷ giá chuyển khoản và tỷ giá bán

tiền mặt cao hơn tỷ giá chuyển khoản.
Ví dụ: Ngày 20/02/2014, NHTM CP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam niêm yết tỷ
giá EUR nhƣ sau:
Tỷ giá mua tiền mặt:

28.436 VND = 1 EUR

Tỷ giá chuyển khoản:

29.551 VND = 1 EUR

1.5. Cách xác định tỷ giá hối đối
Hiện nay tỷ giá đƣợc hình thành dựa trên sức mua của các đồng tiền, hay còn gọi là
ngang giá sức mua. Do đồng tiền của một nƣớc đƣợc trao đổi với đồng tiền của nƣớc
khác trên thị trƣờng ngoại hối nên xuất hiện cầu về ngoại tệ chính hay là cung về đồng
nội tệ, hoặc cung về ngoại tệ hay cầu nội tệ. Do đó khi xác định tỷ giá giữa ngoại tệ và
nội tệ ta có thể xem xét hoặc là cầu và cung về ngoại tệ hoặc là cung và cầu về nội tệ. Để
tiện phân tích ta sẽ xem xét cách xác định TGHĐ của USD tính theo số VND dựa trên
cầu và cung về USD.
Ta có đồ thị nhƣ sau:
-

Trục tung là TGHĐ của USD tính theo số VND

-

Trục hồnh là số lƣợng USD


-

Đƣờng D là đƣờng cầu USD trên thị trƣờng

- Đƣờng S là đƣờng cung USD trên thị trƣờng
EVND/USD
- E0: TGHĐ cân bằng
S

- EVND/USD: TGHĐ của
USD tính theo VND

E0

- QUSD: Lƣợng USD
- Q0: Lƣợng USD lúc cân bằng
D
Q0

QUSD

Đồ thị 1.1: Cách xác định TGHĐ
Cung về USD bắt nguồn từ các giao dịch quốc tế trong nền kinh tế tạo ra thu
nhập về USD. Nguồn cung quan trọng về USD trên thị trƣờng ngoại hối là ngƣời nƣớc
ngồi hiện tại khơng có VND nhƣng muốn mua hàng hoá dịch vụ của Việt Nam. Cầu về
USD trên thị trƣờng bắt nguồn từ các giao dịch quốc tế. Ngƣợc với cung về USD các

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL


Trang 11


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

cơng dân và cơng ty Việt Nam có nhu cầu mua hàng nƣớc ngồi sẽ có cung nội tệ để
chuyển đổi sang USD.
Khi đƣờng cung S gặp đƣờng cầu D cũng chính là cầu và cung ngoại tệ trên thị
trƣờng đạt trạng thái cân bằng. Khi đó sẽ ứng với một lƣợng ngoại tệ USD nhất định là
Q0 và xuất hiện TGHĐ cân bằng là E0. E0 chính là TGHĐ ứng với lƣợng cung và cầu
ngoại tệ nhất định trên thị trƣờng. Trên thực tế, E0 không phải là bao giờ cũng cố định.
Phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau E0 có thể thay đổi.

1.6. Các phƣơng pháp niêm yết tỷ giá hối đối
Trên thế giới có rất nhiều đồng tiền khác nhau. Chúng đều là tiền, nhứng xét
từ giác độ một quốc gia, thì chỉ có nội tệ mới đóng vai trò tiền tệ, còn các đồng tiền
khác là ngoại tệ, đóng vai trị là hàng hóa.Vì TGHĐ thể hiện mối liên hệ giữa đồng tiền
của hai quốc gia với nhau, nên khi niêm yết tỷ giá bao giờ cũng có hai đồng tiền tham
gia: một đồng tiền đóng vai trị yết giá, đồng tiền cịn lại đóng vai trị là định giá.
Ví dụ: 1GBP = (X) EUR;

1USD = (Y) JPY;

1CNY = (Z) VND.

Ta có X,Y,Z là số dƣơng có thể lớn hơn 1 hay nhỏ hơn 1. Nếu GBP có giá trị
lớn hơn EUR thì X là lớn hơn 1 và ngƣợc lại. Ta thấy trong ví dụ trên, các đồng tiền bên
trái (USD,GBP,CNY) là đồng tiền yết giá, có đặc điểm là cố định 1 đơn vị. Các đồng tiền

bên phải (EUR,JPY,VND) là các đồng tiền định giá, đặc điểm là lƣợng tiền biến đổi.
Từ góc độ phạm vi quốc gia, có hai phƣơng pháp niêm yết TGHĐ là phƣơng
pháp trực tiếp và phƣơng pháp gián tiếp:

1.6.1. Theo phƣơng pháp trực tiếp (Direct Quotation)
Là phƣơng pháp yết giá đồng ngoại tệ bằng khối lƣợng đồng nội tệ. Tức là ngoại
tệ là đồng tiền yết giá, nội tệ là đồng tiền định giá. Thơng qua phƣơng pháp này thì
giá cả của một đơn vị ngoại tệ đƣợc biểu hiện trực tiếp. Trên thực tế hầu hết các nƣớc
trên thế giới đều sử dụng phƣơng pháp này vì tỷ giá yết theo phƣơng pháp này dễ hiểu
và thuận tiện. Kí hiệu: Enội tê/ngoại tệ
Nếu E tăng thì đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ. Và ngƣợc lại, E giảm thì
đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ. Với phƣơng pháp niêm yết trực tiếp, trên
thị trƣờng hối đoái của Việt Nam, tỷ giá giữa USD và VND đƣợc niêm yết nhƣ sau:
1 USD = (X) VND

1.6.2. Theo phƣơng pháp gián tiếp (Indirect Quotation)
Là phƣơng pháp niêm yết đồng nội tệ bằng khối lƣợng đồng ngoại tệ. Tức là nội
tệ là đồng tiền yết giá, ngoại tệ là đồng tiền định giá. Thông qua phƣơng pháp này thì
giá cả của một đơn vị ngoại tệ chƣa đƣợc biểu hiện trực tiếp. Để biết giá cả đó là bao

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 12


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

nhiêu thì chúng ta cần tiến hành thực hiện phép tính chuyển đổi. Trên thực tế phƣơng

pháp yết tỷ giá gián tiếp khơng đƣợc sử dụng nhiều, chỉ có một vài nƣớc sử dụng nhƣ
nƣớc Anh, Australia, New Zealand, Ireland… Kí hiệu: engoại tệ/nội tệ
Nếu e tăng thì đồng nội tệ tăng giá so với ngoại tệ. Và ngƣợc lại, e giảm thì
đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ. Với phƣơng pháp gián tiếp, giả sử trên thị
trƣờng hối đoái Việt Nam, tỷ giá giữa USD và VND đƣợc niêm yết nhƣ sau:
1 VND = (Y) USD
Do giá trị của VND thấp hơn USD nhiều lần nên Y là nhỏ hơn 1 gây khó khăn
khi biểu hiện giá cả.
Mối quan hệ giữa 2 phƣơng pháp niêm yết này là E=

1
e

Ngày nay trên thị trƣờng ngoại hối do vai trò nổi bật của USD và một số đồng
tiền khác trong quá khứ nên USD và GBP đều đƣợc sử dụng là đồng tiền yết giá trong
các giao dịch ngoại tệ. Bên cạnh đó đồng SDR cùng với đồng tiền các quốc gia có nền
kinh tế lớn nhƣ Nhật Bản và Liên minh Châu Âu… nên JPY, EUR… cũng trở thành
đồng tiền yết giá trực tiếp trên các thị trƣờng tài chính quốc tế.

1.7. Vai trị của tỷ giá hối đối
Hiện nay, hầu hết các nƣớc điều quan tâm đến việc điều hành TGHĐ một cách
linh hoạt vì TGHĐ có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nhƣ là đối với hoạt
động thƣơng mại quốc tế, trạng thái cân bằng thanh toán, tốc độ tăng trƣởng kinh tế,
lạm phát, việc làm… Tỷ giá giữ vai trò quan trọng đối với mọi nền kinh tế. Sự vận
động của TGHĐ có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đối với mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ
mơ của quốc gia. Sau đây là những vai trò quan trọng của TGHĐ:

1.7.1. Tỷ giá hối đoái và hoạt động thƣơng mại quốc tế
TGHĐ liên quan đến mối quan hệ so sánh giá trị, tính tốn giữa hai đồng tiền
của hai quốc gia với nhau, cho nên sự biến động của TGHĐ sẽ làm thay đổi, ảnh

hƣởng đến sức mua của hai đồng tiền và do vậy làm cho giá cả hàng hóa xuất nhập
khẩu của hai quốc gia trên thị trƣờng thƣơng mại quốc tế cũng thay đổi, từ đó ảnh
hƣởng đến quy mô thƣơng mại giữa các nƣớc với nhau.
-

Đối với hoạt động xuất khẩu khi đồng nội tệ lên giá tức là TGHĐ tăng làm cho giá
trị của hàng hóa trong nƣớc tăng lên so với hàng hóa nƣớc ngồi. Điều này làm
cho hàng hóa nƣớc ngồi rẻ hơn hàng hóa trong nƣớc, khiến cho hoạt động nhập
khẩu tăng lên, hoạt động xuất khẩu giảm xuống. Cán cân thanh toán của quốc gia
sẽ bị xấu đi. Gây khó khăn cho nền kinh tế.

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 13


Tài chính Quốc Tế
-

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Khi TGHĐ giảm xuống tức là đồng nội tệ giảm giá điều này làm cho giá cả của
hàng hóa trong nƣớc rẻ hơn so với hàng hóa nƣớc ngồi do giá trị của hàng hóa
trong nƣớc giảm xuống so với hàng nƣớc ngoài. Điều này se làm cho hoạt động
xuất khẩu đƣợc đẩy mạnh, hoạt động nhập khẩu giảm xuống làm cho cán cân
thanh toán đƣợc cải thiện hơn. Một khi hàng hóa trong nƣớc trở nên rẻ hơn thì sức
canh tranh của hàng hóa sẽ đƣợc nâng cao, nhu cầu tăng lên và khối lƣợng hàng
hóa xuất khẩu sẽ gia tăng. Hoạt động thƣơng mại quốc tế sẽ đƣợc mở rộng.
Ví dụ: Một lơ hàng hóa Việt Nam xuất khẩu có giá là 20.000 triệu VND. Vào


thời điểm (y) TGHĐ trên thị trƣờng Việt Nam là 1USD = 20000VND, thì lơ hàng hóa
này bán trên thị trƣờng quốc tế là 1 triệu USD. Nếu nhƣ vào thời điểm (y+1) thì tỷ gái
hối đối là 1USD = 21000, thì lơ hàng này sẽ có giá là khoảng 0,952 triệu USD.

1.7.2. Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và việc làm
Ngoài việc tác động đến hoạt động thƣơng mại thì TGHĐ tác động rất lớn đến
trạng thái của nền kinh tế trong nƣớc đó là lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và việc làm.
Ảnh hƣởng nhiều mặt đến nền kinh tế. Khi đồng nội tệ mất giá thì hàng nội địa sẽ rẻ
hơn hàng xuất khẩu sẽ kích thích tăng trƣởng xuất khẩu. Khi xuất khẩu gia tăng sẽ
làm cho sản xuất trong nền kinh tế tăng trƣởng theo tạo nhiều công ăn việc làm cho
nền kinh tế, từ đó nền kinh tế cũng tăng trƣởng. Tuy nhiên bên cạnh đó do đồng nội tệ
mất giá làm cho hàng hóa nhập về giá cả sẽ cao hơn nhƣ nguyên liêu vật liệu, điều
này cũng làm cho giá thành sản xuất cũng tăng theo. Tác động này gây sức ép lên lạm
phát làm cho lạm phát trong nƣớc tăng lên. Khi đồng nội tệ lên giá làm cho hàng hóa
nhập về từ nƣớc ngồi trở nên rẻ hơn, từ đó lạm phát trong nƣớc sẽ giảm. Nhƣng bên
cạnh đó khi dồng nội tệ giảm giá sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu sẽ gặp khó khăn, từ
đó thu hẹp sản xuất, thất nghiệp tăng lên. Tác động xấu đối với nền kinh tế.

1.7.3. Một số vai trò khác
1.7.3.1. Đối với đầu tƣ nƣớc ngoài
TGHĐ tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ hoặc góp
vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc tƣ liệu sản xuất đƣợc đƣa vào nƣớc sở tại
thƣờng đƣợc chuyển đổi ra đồng nội tệ theo tỷ giá chính thức. Bên cạnh đó tỷ giá
cịn có tác động tới chi phí sản xuất và hiệu quả các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi.
Do đó sự thay đổi TGHĐ có ảnh hƣởng nhất định tới hành vi của các nhà đầu tƣ
nƣớc ngồi trong việc quyết định có đầu tƣ vào nƣớc sở tại hay khơng.

1.7.3.2. Với nợ nƣớc ngồi

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL


Trang 14


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Các khoản vay nợ nƣớc ngồi thƣờng đƣợc tính theo đơn vị tiền tệ nƣớc đó
hoặc những đồng tiền mạnh nên khi TGHĐ tăng lên cũng đồng nghĩa với sự tăng
lên của gánh nặng nợ nƣớc ngoài. Ngày nay khi sự luân chuyển vốn quốc tế ngày
càng tự do thì các nƣớc đặc biệt các nƣớc đang phát triển, các nƣớc vay nợ nhiều
càng cần phải thận trọng hơn trong chính sách tỷ giá để đảm bảo đƣợc tăng trƣởng
và khả năng trả nợ nƣớc ngồi của quốc gia mình.

1.8. Tầm quan trọng của tỷ giá hối đối
Với những vai trị của TGHĐ đã đƣợc thể hiện ở trên thì TGHĐ có một tầm
quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào cũng ln tìm cách đạt
đƣợc mục tiêu là cân bằng cán cân thanh toán, tăng trƣởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,
giảm thiểu thất nghiệp. TGHĐ là một công cụ, là một nhân tố quan trọng của quốc gia để
giúp cho nhà nƣớc đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế vĩ mơ. Kiểm sốt đƣợc TGHĐ giúp
cho CP có thể đạt đƣợc những mục tiêu nhất định mà khó có một cơng cụ khác ngồi
TGHĐ có thể làm đƣợc. Do vậy, TGHĐ quả thật có một tầm quan trọng đặc biệt trong
quản lý nền kinh tế một cách hợp lý và có hiệu quả.

2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2.1. Quan hệ cung cầu
Tỷ giá thể hiện giá trị của đồng tiền các nƣớc, mà tiền tệ cũng là một loại hàng
hóa đặc biệt cho nên TGHĐ cũng bị ảnh hƣởng bởi quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. Đối
với cung của một loại hàng hố bất kỳ nào thì sự thay đổi cung của hàng hố đó ln chịu

giới hạn nhất định nhƣng cung của tiền có thể tăng đến vơ hạn do NHTW có thể phát
hành tiền với một số lƣợng rất lớn. Ngƣợc lại cầu hàng hoá phụ thuộc vào nhu cầu sử
dụng, tích trữ, đầu cơ nên chúng ta có thể lƣợng ƣớc đƣợc và tính tốn đƣợc lƣợng cầu
hàng hố nhƣng đối với tiền thì không, cầu tiền là vô hạn do nhu cầu về tiền của ngƣời
dân luôn lớn. Do vậy, cung và cầu của tiền luôn thay đổi ảnh hƣởng, tác động tới sự thay
đổi của TGHĐ:
-

Khi cung ngoại tệ nhỏ hơn cầu ngoại tệ thì sẽ dẫn tới giá ngoại tệ tăng  TGHĐ
tăng.

-

Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ thì sẽ dẫn tới giá ngoại tệ giảm  TGHĐ
giảm.
Mọi sự thay đổi về cung và cầu ngoại tệ trên thị trƣờng đều dẫn đến sự thay dổi

nhanh chóng và tác động mạnh TGHĐ. Cung ngoại tệ trên thị trƣờng đƣợc cung cấp bởi
nhiều cách thức nhƣ: nguồn vốn ODA, FDI, dự trữ ngoại hối của NHTW, kiều hối,…
Cầu trên thị trƣờng là nhu cầu ngoại tệ sử dụng cho các hoạt động xuất khẩu, du lịch,…

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 15


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết


Bên cạnh đó sự tác động của các hàng hóa thay thế trên thị trƣờng nhƣ vàng với dầu mỏ
cũng ảnh hƣởng tới cung, cầu của ngoại tệ do yếu tố đầu tƣ. Quan hệ cung cầu là một
nhân tố chính và quan trọng nhất tác động mạnh mẽ tới TGHĐ. Thông qua cung cầu
TGHĐ có thể đƣợc xác định một cách rõ ràng và nhanh chóng. Vì vậy, NHTW cần có
những quyết định phù hợp tác động tới cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng để đảm bảo
chính sách duy trì đƣợc một TGHĐ hợp lý để nền kinh tế phát triển đƣợc ổn định.

2.2. Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
nền kinh tế của một quốc gia. Bên cạnh đó cán cân thanh tốn quốc tế cũng ảnh hƣởng,
tác động mạnh mẽ tới TGHĐ.
-

Nếu cán cân thanh toán bội chi (thiếu hụt)  dẫn tới nhu cầu về ngoại hối tăng 
cung ngoại hối nhỏ hơn câu  TGHĐ tăng lên.

-

Nếu cán cân thanh toán bội thu (dƣ thừa)  dẫn tới nhu cầu về ngoại hối giảm 
cung ngoại hối lớn hơn câu  TGHĐ giảm xuống.
Cán cân thanh toán quốc tế cũng tác động tới cung cầu ngoại tệ thơng qua hình

thức là cán cân thanh toán bội thu hay bội chi từ đó tác động tới TGHĐ. Thơng qua cán
cân thanh tốn quốc tế chúng ta có thể biết đƣợc tình trạng của nền kinh tế và có thể dự
báo trƣớc đƣợc sự thay đổi của TGHĐ.

2.3. Lạm phát giữa các quốc gia
Lạm phát là sự suy giảm sức mua của tiền tệ và là một chỉ tiêu đo lƣờng sự thay
đổi giá cả của một quốc gia bằng chỉ số giá cả chung ngày càng tăng lên. Nếu lạm phát
càng cao thì giá cả càng tăng lên. Thơng qua lạm phát khác nhau giữa các quốc gia,

TGHĐ sẽ thay đổi theo tình hình lạm phát. Trong các điều kiện khác khơng đổi, khi lạm
phát của nƣớc này lớn hơn nƣớc kia thì giá cả hàng hóa nƣớc này tăng lên nhanh hơn so
với nƣớc kia. Cùng một lƣợng tiền nhƣ nhau với một mức tỷ giá nhất định sẽ xảy ra sự
thay đổi lƣợng hàng hóa mua đƣợc. Điều này dẫn đến sự thay đổi giá trị đồng tiền giữa
các nƣớc khác nhau làm cho TGHĐ thay đổi.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lạm phát của một quốc gia xảy
ra cao hơn quốc gia khác thi đồng nội tệ bị mất giá, ngoại tệ tăng giá làm cho TGHĐ tăng
lên. Và ngƣợc lại sẽ làm cho TGHĐ giảm xuống. Vì vậy kiểm sốt tốt lạm phát cũng là
một trong những biện pháp giúp bình ổn TGHĐ.
Trong dài hạn, một sự tăng lên mức giá của một quốc gia (so với mức giá nƣớc
ngoài) dẫn đến đồng tiền của quốc gia đó giảm giá, và một sự giảm đi mức giá của quốc
gia đó dẫn đến đồng tiền của quốc gia đó lên giá.

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 16


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

2.4. Lãi suất tín dụng giữa các quốc gia
Lãi suất tín dụng giữa các quốc gia cũng là một nhân tố quan trọng tác động tới
TGHĐ. Lãi suất là giá cả vay vốn trên thị trƣờng. Lãi suất tín dụng tác động lên việc luân
chuyển nguồn vốn giữa các nƣớc từ đó ảnh hƣởng tới cung ngoại tệ và thơng qua đó gián
tiếp tác động tới TGHĐ.
-

Nếu lãi suất tín dụng trong nƣớc cao hơn lãi suất ngoại tệ hay lãi suất trên thị

trƣờng quốc tế, thì sẽ thu hút những dịng vốn từ thị trƣờng nƣớc ngoài do lãi suất
hấp dẫn hơn, điều này làm cho cung ngoại tệ tăng lên sẽ dẫn đến TGHĐ giảm
xuống (đồng nội tệ lên giá so với đồng ngoại tệ).

-

Nếu lãi suất tín dụng trong nƣớc thấp hơn lãi suất ngoại tệ hay lãi suất trên thị
trƣờng quốc tế, thì sẽ thu hút những dịng vốn đi ra thị trƣờng nƣớc ngoài do lãi
suất hấp dẫn hơn, điều này làm cho cung ngoại tệ giảm xuống sẽ dẫn đến TGHĐ
tăng lên (đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ).
Lãi suất tín dụng giữa các quốc gia cũng là một nhân tố tác động gián tiếp tới

TGHĐ thông qua việc tác động tới cung ngoại tệ trên thị trƣờng.

2.5. Các nhân tố khác
2.5.1. Chính sách kinh tế vĩ mô của CP
Khi CP thực hiện các thay đổi về chính sách kinh tế vĩ mơ nhƣ chính sách tài
khóa hoặc chính sách tiền tệ đều làm ảnh hƣởng đến các chỉ số về tốc độ tăng trƣởng
kinh tế, lạm phát, bội chi ngân sách, lãi suất tín dụng… và thơng qua sự thay đổi các
chỉ số đó làm ảnh hƣởng, thay đổi đến TGHĐ nhất định. Ví dụ: NHTW thực hiện
chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát thông qua các biện pháp hút tiền từ ngồi
thị trƣờng lƣu thơng bằng cách phát hành trái phiếu, tăng lãi suất cơ bản… từ đó lạm
phát sẽ giảm xuống, lên giá của hàng hóa sẽ chậm lại. Thơng qua lạm phát thì TGHĐ
cũng biến động theo nhƣ đã trình bày ở mục 2.3.

2.5.2. Hàng rào thƣơng mại
Hàng rào thƣơng mại nhƣ thuế quan và hạn ngạch có thể tác động đến tỷ giá. Thơng
qua thuế quan và hạn ngạch có thể tác động tới mức giá cả của hàng hóa nhập khẩu và
hàng hóa trong nƣớc, tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu. Từ đó tác động tới cung
và cầu ngoại tệ cần cho hoạt động xuất nhập khẩu và làm thay đổi tỳ giá hối đoái.

Một sự gia tăng hàng rào thƣơng mại sẽ dẫn đến đồng tiền của một quốc gia lên giá
trong dài hạn.
Ví dụ: Nếu Việt Nam gia tăng hàng rào thƣơng mại nhƣ tăng thuế quan, giảm
hạn ngạch nhập khẩu đối với sản phẩm thép Nhật Bản. Sự gia tăng hàng rào thƣơng
mại đối với sản phẩm thép của Nhật sẽ làm gia tăng nhu cầu sản xuất thép san xuất
Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 17


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

của Việt Nam trên trƣờng quốc tế và đồng tiền Việt Nam có khuynh hƣớng lên giá,
bởi vì sản phẩm thép của Việt Nam bán chạy, thậm chí với giá trị của VND cao hơn.

2.5.3. Sở thích hàng nội so với hàng ngoại
Thực chất sở thích hàng nội so với hàng ngoại cũng là một nhân tố ảnh hƣởng,
tác động tới TGHĐ thông qua cung cầu trên thị trƣờng. Nhu cầu xuất khẩu của một
quốc gia gia tăng dẫn đến đồng tiền của quốc gia đó lên giá trong dài hạn; ngƣợc lại,
nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của một quốc gia gia tăng dẫn đến đồng nội tệ mất giá.
Ví dụ: Nếu nhƣ ngƣời Việt Nam thích hàng nhập khẩu của Nhật, thì nhu cầu
nhập khẩu hàng hóa của Nhật trên thị trƣờng Việt Nam tăng lên, dẫn đến Yên Nhật
lên giá và VND mất giá. Nếu nhƣ ngƣời Nhật có nhu cầu về hàng nơng sản Việt Nam,
thì dẫn đến giảm giá Yên Nhật và tăng giá VND.

2.5.4. Năng suất lao động
Do TGHĐ phản ánh mối tƣơng quan đồng giá sức mua của các đồng tiền, nên
dễ dàng so sánh giá cả của thị trƣờng nội địa và thị trƣờng thế giới. Từ đó sẽ có thể

thấy đƣợc tình trạng năng suất lao động của mỗi quốc gia hay nói cách khác tỷ giá và
năng suất lao động có mối liên hệ với nhau. Nếu nhƣ năng suất lao động của một
quốc gia này cao hơn quốc gia khác, làm cho giá cả hàng hóa nội địa của quốc gia này
thấp hơn hàng hóa nƣớc ngồi. Kết quả là nhu cầu hàng hóa nội địa tăng cao, dẫn đến
đồng nội tệ lên giá. Trong dài hạn, khi năng suất của một quốc gia cao hơn quốc gia
khác, thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ đƣợc định giá cao hơn và tỷ giá sẽ ngày càng
tăng khi năng suất lao động ngày càng tăng. Ví dụ: Trung Quốc có năng suất lao
động cao hơn Việt Nam vì vậy hàng hố Trung Quốc rẻ dẫn đến cầu nhập hàng hoá
Trung Quốc của Việt Nam tăng mạnh khiến cho cầu về Nhân Dân tệ cũng tăng theo.
Lúc này giá trị của CNY tăng và đƣợc định giá cao hơn so với VND.

2.5.5. Yếu tố tâm lý, kỳ vọng
Yếu tố tâm lý, kỳ vọng đƣợc thể hiện bằng sự phán đoán của thị trƣờng về các
sự kiện kinh tế, chính trị, tâm lý số đông, lợi tức kỳ vọng … từ những sự kiện này,
ngƣời ta dự đoán chiều hƣớng thay đổi của TGHĐ. Thơng qua đó tiến hành thực hiện
những hành động đầu tƣ, đầu cơ, tích trữ về ngoại hối. Điều này làm cho tỷ giá có thể
thay đổi tăng hoặc giảm trên thị trƣờng thông qua tác động đến cung và cầu ngoại tệ.
Ví dụ: Nếu nhƣ kỳ vọng của nhiều ngƣời là tỷ giá sẽ tăng cao trong tƣơng lai thì
sẽ xuất hiện hiện tƣợng một số lƣợng lớn ngƣời dân tiến hành mua ngoại tệ để đầu cơ,
tích trữ trong ngắn hạn. Điều này làm cho cầu ngoại tệ trên thị trƣờng tăng lên một

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 18


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế


cách nhanh chóng. Nếu cung ngoại tệ khơng đáp ứng kịp thì sẽ khiến cho TGHĐ tăng
lên. Và ngƣợc lại sẽ làm cho TGHĐ giảm xuống.

2.6. Nhận định chung về các nhân tố ảnh hƣởng tới tỷ giá hối đối
Nói tóm lại, tỷ giá ở tại một thời điểm là sự tồng hợp sự tác động của nhiều yếu
tố nhƣ là sức mua của các đồng tiền và tốc độ lạm phát ở các nƣớc có liên quan; trạng
thái cung cầu ngoại tệ ; chênh lệch mức lãi suất giữa các nƣớc có liên quan; thực trạng
của hoạt động thị trƣờng tài chính; chính sách kinh tế vĩ mơ của CP… Các nhân tố này
vừa phụ thuộc lẫn nhau, vừa là kết quả của nhiều tác động khác nhau. Từ các nhân tố tác
động đến tỷ giá ở trên ta có thể thấy rằng có rất nhiều nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến
TGHĐ trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn. Mỗi nhân tố đóng một vai trị quan trọng
nhất định trong việc xác định TGHĐ trên thị trƣờng. Có nhân tố đóng vai trị chính yếu
quyết định mạnh mẽ đến TGHĐ trong dài hạn, có nhân tố tác động tới tỷ giá trong ngắn
hạn.
Bảng 1.1: Tóm tắt một số nhân tố ảnh hƣởng đến TGHĐ
Các yếu tố

Thay đổi các yếu tố

Phản ứng của tỷ giá (E)

Mức giá trong nƣớc





Hàng rào thƣơng mại






Nhu cầu nhập khẩu





Nhu cầu xuất khẩu





Năng suất lao động





Ghi chú: Phản ứng của tỷ giá:  đồng nội tệ giảm giá;  đồng nội tệ tăng giá.
Các cơ quan nhà nƣớc phải có những chính sách điều hành phù hợp để kiểm
soát tỷ gia hối đoái một cách tốt nhất để nền kinh tế đạt hiệu quả cao nhất, và có những
biện pháp giảm tác động của các nhân tố làm ảnh hƣởng không tốt đến sự thay đổi của
TGHĐ.

3. CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
3.1. Khái niệm về chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối
Chính sách tỷ giá là tổng thể các ngun tắc công cụ biện pháp đƣợc nhà nƣớc

điều chỉnh tỷ giá của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt mục tiêu cần
thiết đã định trong chiến lƣợc phát triển của quốc gia đó. Về cơ bản chính sách điều chỉnh
TGHĐ tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn là: vấn đề lựa chọn hệ thống TGHĐ và vấn
đề điều chỉnh TGHĐ. Nhƣng vấn đề quan tâm hàng đầu của chính sách điều chỉnh
TGHĐ nhƣ tên gọi chính là vấn đề điều chỉnh TGHĐ.

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 19


Tài chính Quốc Tế

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

3.2. Phân loại chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối:
-

Chính sách tỷ giá cố định: Là chính sách tỷ giá mà NHTW buộc phải can thiệp trên
thị trƣờng ngoại hối để duy trì tỷ giá biến động xung quanh một mức tỷ giá cố định
(gọi là tỷ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp đã đƣợc định trƣớc.

→ Chính sách tỷ giá này giảm bớt rủi ro trong việc chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng
tiền khác.
-

Chính sách tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Là chế độ tỷ giá đƣợc xác định hoàn toàn tự do
theo quy luật cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối mà khơng có sự can thiệp của
NHTW.


→ Chính sách tỷ giá này giúp cho chính sách tiền tệ quốc gia đƣợc độc lập.
-

Chính sách tỷ giá thả nổi có điều tiết: Là chế độ tỷ giá mà NHTW tiến hành can thiệp
trên thị trƣờng ngoại hối nhằm ảnh hƣởng đến tỷ giá nhƣng không cam kết duy trì
một tỷ giá cố định hay biên độ dao động nào xung quanh tỷ giá trung tâm.

3.3. Mục tiêu của chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối
Trong nền kinh tế mở động cơ hoạch định chính sách là những mục tiêu cân đối
bên trong và bên ngồi. Trong khi đó TGHĐ lại là một yếu tó có khả năng ảnh hƣởng
trực tiếp đến mục tiêu cân đối bên trong và bên ngoài của nền kinh tê nên việc hoạch định
chính sách TGHĐ phải hƣớng tới mục tiêu ổn định đƣợc hai mục tiêu bên trong và bên
ngoài của nền kinh tế.
Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn nhất định không phải lúc nào cũng cố định cứng
nhắc hai mục tiêu này mà tùy vào thời điểm chính sách tỷ giá cũng có thêm một số mục
tiêu cụ thể khác nhƣ là thƣởng xuyên xác lập và duy trì mức tỷ giá cân bằng, duy trì và
bảo vệ đồng nội tệ, gia tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia…
* Hai mục tiêu chính của chính sách điều chỉnh tỷ giá:
-

Mục tiêu cân bằng nội (ổn định nền kinh tế trong nƣớc): là trạng thái cân bằng mà
ở đó các nguồn lực của một quốc gia đƣợc sử dụng đầy đủ, thể hiện ở sự toàn
dụng lao động, tỷ lệ thất nghiệp giảm, mức giá cả ổn định. Sự thay đổi giá cả có
thể tác động xấu đến các khoản tín dụng và đầu tƣ trong nền kinh tế. Cần hạn chế
sự tăng giá, dự kiến đƣợc các đợt thay đổi giá để tránh ảnh hƣởng xấu đến nền
kinh tế làm giảm hiệu quả của nền kinh tế, tăng tính rủi ro của các món nợ. Vì
vậy, TGHĐ đƣợc xem nhƣ là một công cụ đắc lực, hỗ trợ hiệu quả trong việc điều
chỉnh giá cả, đăc biệt là trong nền kinh tế mở, hội nhâp nhƣ hiện nay thông qua
việc giúp cho nền kinh tế tránh rơi vào tình trạng lạm phát hoặc giảm phát kéo dài
và đảm bảo cho việc cung ứng tiền không quá nhanh cũng khơng q chậm.


Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 20


Tài chính Quốc Tế
-

Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Mục tiêu cân bằng ngoại: là trạng thái cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế mà
trong đó cân bằng tài khoản vãng lai là một yếu tố quan trọng trong nền kinh tế.
Khơng nên có một sự thâm hụt hay thặng dƣ quá lớn trong tài khoản vãng lai: một
sự thâm hụt tài khoản vãng lai cho thấy răng nƣớc đó đang vay nợ nƣớc ngồi.
Khoản nợ này, sẽ khơng đáng lo ngại khi nó đƣợc sử dụng để đầu tƣ có hiệu quả
bảo đảm trả nợ rong tƣơng lai và có hiệu quả, nhƣng nếu khoản thâm hụt này kéo
dài và không tạo ra đƣợc cơ hội đầu tƣ hiệu quả thì nó tạo ra nguy hiểm cho nền
kinh tế. Ngƣợc lại khi tài khoản vãng lai thặng dƣ cho thấy rằng nƣớc đó đang tích
tụ tài sản của mình ở nƣớc ngoài. Sự dƣ thừa này kéo dài dẫn đến mất cân đối
nghiêm trọng bên trong nền kinh tế, có nhiều nguồn lực bị lãng phí khơng đƣợc sử
dụng, sản xuất một sơ ngành đình trệ, tăng trƣởng kinh tế giảm và thất nghiệp gia
tăng. Tùy thuộc và điều kiện nền kinh tế mà cần có chính sách điều chỉnh tỷ giá
cho phù hợp, hiệu quả để ổn định cán cân thanh tốn quốc tế, tác động tích cực
vào hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tƣ xuyên quốc gia.

3.4. Một số cơng cụ trong chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối
3.4.1. Cơng cụ lãi suất chiêt khấu
Đây là công cụ gián tiếp thƣờng sử dụng để điều chỉnh TGHĐ trên thị trƣờng.
Lãi suất chiết khấu đƣợc đánh giá là cơng cụ hiệu quả nhất trong chính sách điều

chỉnh TGHĐ. Cơ chế tác động đến TGHĐ của lãi suất chiết khấu: khi TGHĐ đạt đến
mức báo động cần phải can thiệp thì NHTW tiến hành điều chỉnh lãi suất chiết khấu.
Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất trên thị
trƣờng. Từ đó làm dịch chuyển các dịng vốn quốc tế làm thay đổi cán cân thanh toán
quốc tế (tài khoản vốn, tài khoản vãng lai …) hoặc ít nhất làm cho ngƣời sở hữu vốn
trong nƣớc chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu
lợi và làm thay đổi TGHĐ. Cụ thể lãi suất tăng dẫn đến xu hƣớng là một dòng vốn
vay ngắn hạn trên thị trƣờng thế giới sẽ đổ vào trong nƣớc và ngƣời sở hữu vốn
ngoại tệ trong nƣớc sẽ có xu hƣớng chuyển đồng ngoại tệ của mình sang nội tệ để thu
lãi suất cao hơn do tác động đó ảnh hƣởng đến cung cầu nội – ngoại tệ làm cho tỷ giá
sẽ giảm (nội tệ tăng) và ngƣợc lại muốn tăng tỷ giá, giảm giá trị đồng nội tệ sẽ tiến
hành giảm lãi suất tái chiết khấu.
Tuy nhiên, lãi suất do cung cầu của vốn vay quyết định. Cịn tỷ giá thì do quan
hệ cung cầu về ngoại tệ quyết định. Điều này có nghĩa là những yếu tố để hình thành
tỷ giá và lãi suất là không giống nhau, do vậy biến động của lãi suất không nhất thiết
kéo theo biến động của tỷ giá. Công cụ lãi suất chiết khấu đƣợc sử dụng để điều chỉnh
TGHĐ trong ngắn hạn.

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 21


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

3.4.2. Cơng cụ ngoại hối
Đây là chính sách mà NHTW can thiệp vào thị trƣờng ngoại hối bằng cách mua
bán ngoại hối trên thị trƣờng mở, đây là một cơng cụ có tác động mạnh và trực tiếp

đến TGHĐ nhằm đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể đã đề ra. Cụ thể:
Khi tỷ giá lên cao, NHTW tăng cƣờng bán ngoại hối ra thị trƣờng làm cung ngoại

-

hối trên thị trƣờng tăng lên do đó làm giảm bớt căng thẳng về cung cầu ngoại hối
trên thị trƣờng và kéo tỷ giá giảm xuống.
Khi tỷ giá giảm xuống , NHTW sẽ mua vào ngoại hối, tăng nhu cầu ngoại hối trên

-

thị trƣờng và làm giảm bớt căng thẳng trong quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị
trƣờng dẫn tới TGHĐ sẽ tăng lên.
Can thiệp vào thị trƣờng ngoại hối bằng cách mua bán trên thị trƣờng ngoại hối
cịn có tác động trực tiếp tới các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác (lãi suất, giá cả, lạm
phát…). Công cụ này đƣợc dùng để phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW để giảm
thiểu sự tác động không tốt của công cụ này tác động tới nền kinh tế. Một hình thức
khác của chính sách cơng cụ ngoại hối đó là việc thành lập quỹ bình ổn hối đối. Nhà
nƣớc sẽ thành lập quỹ này dƣới hình thức bằng ngoại tệ, vàng hoặc phát hành các loại
trái phiếu ngắn hạn, chủ động mua vào bán ra ngoại tệ để kịp thời can thiệp làm thay
đổi quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trƣờng, nhằm mục đích điều chỉnh tỷ giá.
S0
i0

S1
D1

i1
D0


Đồ thị 1.2: Ảnh hƣởng ngoại hối đến TGHĐ
Khi ngoại tệ vào nhiều, thì sử dụng quỹ này để mua ngoại tệ nhằm hạn chế mức độ
mất giá của đồng ngoại tệ. Ngƣợc lại, trong trƣờng hợp ngoại tệ đi ra nƣớc ngoài, quỹ
bình ổn tỷ giá tung ngoại tệ ra bán để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng. Tuy nhiên để thực
hiện tốt cơng cụ này thì vấn đề quan trọng ở đây là NHTW phải có dự trữ ngoại hối
lớn, nếu cán cân thanh toán của một nƣớc bị thiếu hụt thƣờng xun thì khó có đủ số
ngoại hối để thực hiện phƣơng pháp này.

3.4.3. Chính sách tài khóa của CP
Các chính sách tài chính của CP cũng là một trong những cơng cụ trong chính
sách điều chỉnh TGHĐ. Tùy thuộc điều kiện nền kinh tế cụ thể mà chỉnh phủ có sự

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 22


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

điều chỉnh TGHĐ phù hợp, tập trung vào sự phối hợp của chính sách tài chính và
chính sách tiền tệ:
Trong trƣờng hợp TGHĐ cố định và có sự di chuyển vốn hồn hảo:

-

S0
i0


S1

i1
D

Đồ thị 1.3: Ảnh hƣởng của chính sách tiền tệ mở rộng của NHTW đến lãi suất
Nếu nhƣ CP muốn duy trì TGHĐ cố định thì cần phải có một quỹ dự trữ ngoại
hối đủ mạnh để can thiệp mạnh mẽ vào cung cầu thị trƣờng ngoại hối. Nếu có sự gia
tăng về cầu ngoại tệ thì NHTW tiến hành bán ngoại tệ, làm giảm quỹ dự trữ ngoại tệ
để ổn định tỷ giá và ngƣợc lại cầu nội tệ tăng sẽ làm gia tăng quỹ dự trữ ngoại tệ. Tuy
nhiên với chính sách TGHĐ cố định thì chính sách tiền tệ của ngân hàng trug ƣơng tỏ
ra kém hiệu quả, nếu nhƣ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, làm cho cung tiền
tăng (S0S1) khiến cho lãi suất trên thị trƣờng giảm (i0 i1). Mà lãi suất giảm kéo
theo hiệu ứng là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lấy ngoại tệ trên thị trƣờng đầu tƣ ra nƣớc
ngoài, do vậy mức cung tiền có xu hƣờng trở lại nhƣng thị trƣờng cung mất một
lƣợng lớn ngoại tệ. Nếu nhƣ chính sách tiền tệ khơng có hiệu quả thì chính sách tài
khóa lại tỏ ra có hiệu quả cao. Nếu CP thực hiện chính sách tài khốn mở rộng làm
cho cầu tiền (D0D1) trong nền kinh tế tăng lên kéo theo lãi suất tăng (i0 i1) có tác
dụng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào, tăng dự trữ ngoại hối, làm tăng mức cung
tiền. Mức cung tiền tăng (S0S1) lên kéo mức lãi suất về cân bằng (i1 i0). Nhƣ vậy
chính sách tài chính tỏ ra hiệu quả trong duy trì tỷ giá ổn định.
S0
i0

S1
D1

i1
D0


-

Đồ thị 1.4: Chính sách tài khóa mở rộng của CP
đến i
Trong trƣờng hợp TGHĐ linh hoạt và sự di chuyển vốn hồn hảo:

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 23


Giảng viên : ThS.Đặng Cơng Triết

Tài chính Quốc Tế

Trong chính sách TGHĐ linh hoạt, cung cầu ngoại tê trên thị trƣờng ngoại hối
sẽ định đoạt giá trị của đồng nội tệ; cầu ngoaị tệ tăng, thì đồng nội tệ mất giá, ngƣợc
lại cung ngoại tệ tăng (S0S1) thì đồng nội tệ lên giá. Nếu NHTW thực hiện chính
sách tiền tệ mở rộng thì cung tiền tăng lên làm cho lãi suất giảm xuống (i1 i0), cầu
ngoại tệ tăng lên do có xu hƣớng chuyển dịch vốn ra nƣớc ngồi. Thay vì bán dự trữ
ngoại tệ thì NHTW để nội tệ giảm giá. Điều này khiến xuất khẩu tăng lên làm cầu
ngoại tệ tăng, đƣờng D tăng lên (D0D1) làm lãi suất đạt mức lãi suất ban đầu. Do
vậy làm giảm áp lực phá giá tiền tệ. Nếu CP thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
thi lãi suất trên thị trƣờng có xu hƣớng tăng lên (i0 i1) và thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc
ngoài. Kết quả là tiền nội tệ lên giá, nhập khẩu tăng, xuất khẩu, đƣờng cầu tiền có xu
hƣớng giảm xuống do CP phải cắt giảm chi tiêu để giảm bớt sự gia tăng nhập khẩu.
S0
i0

S1

D1

i1
D0

Đồ thị 1.5: Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ ảnh hƣởng
đến lãi suất.

3.4.4. Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ là một biện pháp mang tính tình thế của NHTW nhằm giảm giá
trị của đồng nội tệ (chính thức hạ thấp giá trị của đồng tiền trong nƣớc so với ngoại
tệ), làm cho TGHĐ tăng lên. Ví dụ: tháng 12 năm 1971, CP Mỹ chính thức phá giá
USD với mức 7,89%, tức là giá của 1 GBP tăng từ 2,40 USD( trƣớc khi phá giá ) lên
2,605 USD, hay sức mua của một USD giảm từ 0,416 GBP xuống 0,383 GBP.
Phá giá tiền tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và hạn chế nhập khẩu
hàng hố, do vậy nó đã góp phần cải thiện cán cân thƣơng mại, làm cho TGHĐ bớt
căng thẳng. Tuy nhiên, phá giá tiên tệ thƣờng gây tác động tiêu cực đối với thị trƣờng
ngoại hối. Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy, biện pháp này chỉ thành cơng khi mà
nền kinh tế có tiềm năng kinh tế vững chắc.

3.4.5. Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ là một công cụ ngƣợc lại so với công cụ phá giá tiền tệ. Đây là
Đây là việc NHTW chính thức nâng giá đơn vị tiền tệ nƣớc mình so với ngoại tệ, làm
cho TGHĐ giảm xuống. Nâng giá tiền tệ chỉ thực hiện khi giá hàng hóa và dịch vụ

Nhóm: The Will-DHKQ8AVL

Trang 24



×