Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề lịch sử lớp 9 Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 Mục tiêu chuyên đề: - Với bản chất hiếu chiến của TDP chúng không từ bỏ âm - mưu Vấn đề cơlược bản của mọi cuộcđường cách mạng là vấn đề xâm chínhlược xâm nước ta nên lối chiến tranh - Trên mặt trận quân sự, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của quyền nhàlànước. Sau cách mạng tháng 8 1945 tachiến đã cótranh của TDP phi nghĩa. Vì vậy ngay từ đầu cuộc đảng quân và dân ta đã làm chủ trên nhiều chiến dịch, đặc chính quyền nhưng dành chính quyền đã khónhất , giữ chính của ta nhằm mục đích bảo vệ độc lập thống toàn vẹn biệt trong chiến dịch ĐBP ta đã giáng 1 đòn quyết định quyềnthổ, cònbảo khóvệhơn. Vìquyền vậy từnhân năm dân. 1945-1954 cách đấu mạng lãnh chính Trong cuộc làm đè bẹp ý chí xâm lược của TDP làm xoay chuyển cục Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược là kháng chiến và tranh này dân tộc Việt Nam đấu tranh vừa để tự cứu mình diện chiến tranh. kiến quốc. dành lại ĐLDT đem lại hạnh phúc tự do cho nhân dân nên cuộc đấu tranh đó còn là vì dân được dân ủng hộ. Vì thế đường lói của ta là đường lối chiến tranh nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 Vì sao ta phải kháng chiến toàn diện ? Kháng chiến toàn diện là xây dựng,sử dụng sức mạnh tổng hợp và toàn diện về mọi mặt: quân sự kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, ngoại giao để chống lại chiến tranh tổng lực của kẻ thù. Vì địch đành ta không chỉ về quân sự mà còn phá ta trên nhiều lĩnh vực khác, phá hoại ta về kinh tế, tìm cách làm cho ta suy yếu về chính trị, dụ dỗ mua chuộc ru ngủ nhân dân ta nhất là tầng lớp thanh thiếu niên để họ quên đi nỗi nhục mất nước. Rồi lại tìm cách cô lập ta với quốc tế Còn ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. Hơn nữa ta kháng chiến toàn dân nên phải kháng chiến toàn diện để tạo điều kiện cho toàn dân tham gia kháng chiến tùy theo năng lực sở trường của mình từ đó khai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 K/C trên lĩnh vực chính trị. K/C trên lĩnh vực ngoại giao. Kháng chiến toàn diện. K/C trên lĩnh vực quân sự.. K/C trên lĩnh vực kinh tế. K/C trên lĩnh vực Văn hóa, Giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 1. Kháng chiến trên lĩnh vực chính trị.  Về phía địch: TDP thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, chúng thành lậpchính phủ bù nhìn từ trung ương đến cơ sở → đàn áp và giết hại những người yêu nước.  Về phhía ta: ta vạch trần âm mưu chính trị của địch. • Đảng, chính phủ luôn chăm lo, củng cố, xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến địa phương. • Tăng cường vai trò lanh đạo của đảng: tháng 2 – 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng họp tại Chiêm Hóa Tuyên Quang → đưa đảng ra hoạt đông công khai với tên mới là Đảng lao động Việt Nam. • Mở rộng và nâng cao khối đại đoàn kết toàn dân. Ngày 03/03/1951, Mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt thống nhất thành mặt trận Liên Việt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh-Liên Việt thành Mặt trận Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam, ngày 3-3-1951..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 2. Kháng chiến trên lĩnh vực kinh tế. Địch chúng đánh ta về kimh tế cho nên ta phải chông lại địch về kinh tế. •Ngay tháng 11/1945 đảng và chính phủ đã ban hành chính sách giảm tô 25%, lấy rộng đất của TDP và việt gian chia cho dân cày nghèo. Để làm cơ sở đấu tranh với thực dân Pháp. •Khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ trong những năm 19461947,ta tiến hành nền kinh tế thời chiến. •Trong những năm 1948-1950, ta tích cực chống lại âm mưu của địch “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, mặt khác ta đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp đảm bảo cung cấp cho bộ đội và nhu cầu thiết yếu cho nhân dân. => nhằm hạn chế sự hạn chế sự bóc lột của bọn địa chủ , cải thiện đời sống nhân dân đảm bảo nhu cầu về kinh tế để kháng chiến lâu dài, tạo cơ sở để xây dựng chế độ mới dân chủ nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 2. Kháng chiến trên lĩnh vực kinh tế. Địch chúng đánh ta về kimh tế cho nên ta phải chông lại địch về kinh tế. Bồi dưỡng sức dân (đội quân chủ lực của cách mạng) Đây là vấn đề có tầm chiếm lược được đảng và chính phủ rất chú trọng. •Đầu năm 1949 chính phủ ra sắc lệnh giảm tô25%. •Tháng 2-1950 chính phủ ra sắc lệnh giảm tức, hoãn nợ, xóa nợ của nông dân vay địa chủ. •Ngày 1-5-1952 Đảng mở đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua tàn quốc. => Những chủ trương trên đã thực hiện ở một số nơi như ở liên khu Việt Bắc, liên khu 4 đã đem lại hiệu quả lớn. Đời sống nhân dân được cải thiện, nông dân càng phấn khởi hăng hái sản xuất, tích cực đóng góp sức người sức của cho khán chiến. Tạo điều kiện cho tiền tuyến đánh thắng địch trong chiến cuộc 1953-1954 mà đỉnh cao của chiến dịch ĐBP..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 3. Kháng chiến trên lĩnh vực văn hóa giáo dục. TDP: chúng dùng văn hóa nô dịch, sách báo, phim ảnh để đầu độc nhân dân ta. Về phía ta: Một phần ta phải vạch trần tính chất phản động nô dịch trong văn hóa của địch, mặt khác ta ra sức xây dựng nền văn hóa mới dân chủ nhân dân của ta. •Ta tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Bình dân học vụ”, thực hiện khẩu hiệu “chống giặc dốt như chống giặc ngoại xâm”, “Đi học là kháng chiến”… đã gắn liền việc thanh toán việc mù chữ với việc đẩy mạnh kháng chiến. •Năm 1948 đảng mở hội nghị văn hóa toàn quốc lần 2, đưa ra tính chất văn hóa Viêị Nam là dân tộc khoa học đại chúng. •Năm 1950 chính phủ chủ trương cải cách giáo dục lần 1 nhằm xóa bỏ những di sản của nền giáo dục cũ để xây dựng nền giáo dục mới dân chủ nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954  Trong những năm 1951-1953 công tác văn hóa giáo dục được đẩy mạnh. Đã góp phần xóa bỏ nền văn hóa nô dịch của thực dân phong kiến đồng thời đặt cơ sở xây dựng nền móng văn hóa co chế độ dân chủ nhân dân sau này.. Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội Anh hùng, Chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất tại Kim Bình (5-1952)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 4. Kháng chiến trên lĩnh vực quân sự..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tính chất của cuộc kháng chiến toàn diện từ 1946-1954 a. Cuộckháng chiến của quân và dân ta ở các đô thị trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến. - Đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị là nơi tập trung sức mạnh của ta nên Pháp tìm cách khiêu khích gây hấn ta ở đô thị như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng… - Hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” cùng với chiến thuật đánh du kích là chủ yếu thì ngày 19/02/1946 cuộc đấu tranh vũ trang quân chúng đã đồng loạt nổ súng tấn công các vị trí của Pháp. Ta và địch đã giành giật từng căn nhà từng góc phố. - Ngày 17/02/1947, ta đã chiến dấu đánh bại âm mưu và kế hoạch của pháp, làm tiêu hao sinh lực địch, giam chân chúng trong thành phố để cơ quan đảng, Nhà nước và lực lượng vũ trang của ta rút về chiến khu an toàn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhân dân Hà Nội kháng chiến năm 1946.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946. Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hòa bình chúng ta phải nhân nhượng. Nhung càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đần ông,đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phá, dân tộc. Hễ là người Việt Nam là phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc . Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức đánh thực dan Pháp cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Âm mưu của Pháp: Tháng 3/1947, Pháp đã cử Bôlae sang làm cao ủy Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch tấn công lên Việt Bắc nhằm 3 mục tiêu: -Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta. -Dùng thắng lợi quân sự tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn để kết thúc chiến tranh. -Nhằn khóa chặt biên giới Việt Trung. -Để thực hiện âm mưu đó , ngày 07/10/1947, TDP đã huy động 12000 quân chia làm nhiều mũi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. Chủ trương của ta: Quyết tâm đánh tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. Vạch ra phương hướng cụ thể cho quân ta. Với cách đánh: dùng lực lượng nhỏ để đánh giặc, vận động trên bộ trên không, bẻ gãy từng gọng kìm của địch..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đại Thò Khe Lau. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc 1947.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Kết quả: ngày 19/12/1947 đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, chiến dịch Việt Bắc kết thúc thắng lợi.  Sau 75 ngày đêm chiến đấu Việt Bắc trở thành “mồ chôn” của giặc Pháp. Cơ quan đầu não được bảo vệ an toàn, bộ đội ta trưởng thành. Quân ta đã đánh bại hoàn toàn chiiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Thắng lợi đã khẳng định đường lối kháng chiến của ta hoàn toàn đúng đắn.  Sau chiến dịch Việt Bắc 1947, quân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch. Duy trì và phát triển lực lượng kháng chiến của ta, bảo vệ hậu phương kháng chiến. Làm rối loạn hậu phương của địch góp phần phá sản chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” “dùng người Việt đánh người Việt” của TDP..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tên C/D. Kế hoạch của Pháp. Chủ trương, mục tiêu của ta. Kết quả, ý nghĩa.. Chiến dịch Việt Bắc (1947). T3/1947, Bôlae sang làm cao ủy Pháp ở Đồng Dương → kế hoạch tiến công VB nhằm: phá tan cơ quan đầu não kháng chiến; tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta ; khóa chặt biên giới Việt-Trung..  19/12/1947 , sau 75 Quyết tâm đánh tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. : ngày đêm chiến đấu dùng lực lượng nhỏ để đánh Việt Bắc trở thành giặc, vận động trên bộ trên “mồ chôn” của giặc không, tiêu diệt sinh lực địch, Pháp. Cơ quan đầu bẻ gãy từng gọng kìm của não được bảo vệ an chúng. toàn, bộ đội ta trưởng thành. .. Chiến dịch Biên giớithu đông (1950). Được sự giúp đỡ của Mĩ, chính phủ Pháp đã đưa ra kế hoạch Rơ Ve nhằm thực hiện âm mưu: -Khóa chặt biên giới Việt Trung -Lập hành lang đông tây, cô lập Việt Bắc. tấn công Việt Bắc, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.. Giữa tháng 6/1950,ta quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm 3 mục tiêu: -Tiêu diệt 1 bộ phân sinh lực địch. -Khai thông biên giới Việt Trung. -Củng cố và mở rộng căn cứ Việt Bắc.. Với phương châm đánh điểm diệt viện. Đến ngày 22/10/1950 , chiến dịch biên giới kết thúc thắng lợi. Kế hoạch Rơ Ve bị phá sản. Ta đã giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 . Hoàn cảnh lịch sử: - Ngày 01/10/1949 cách mạng Trung Quốc thành công, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời → lối liền cuộc kháng chiến của ta với các nước XHCN và lực lượng dân chủ thế giới. -Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. Âm mưucủa Pháp: được sự giúp đỡ của Mĩ, chính phủ Pháp đã đưa ra kế hoạch Rơ Ve nhằm thực hiện âm mưu: -Khóa chặt biên giới Việt Trung bằng cách thiết lập hệ thống phòng ngự trên con đường số 4. -Lập hành lang đông tây, cô lập Việt Bắc. tấn công Việt Bắc, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Chủ trương của đảng: Giữa tháng 6/1950,ta quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới theo hướng Cao Bằng- Lạng Sơn nhằm 3 mục tiêu: -Tiêu diệt 1 bộ phân sinh lực địch. -Khai thông biên giới Việt Trung. -Củng cố và mở rộng căn cứ Việt Bắc. .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hồ Chủ Tịch đi Biên giới. Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Baøi 26.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đánh đồn Đông Khê.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> d. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường. Sau chiến thắng Biên giới thu đông 1950, quân ta liên tiếp mở những chiến dịch tiến công và phản công vào phòng tuyến của địch ở cả 3 chiến trường đồng bằng, trung du, miền núi nhằm phá tan âm mưu đảy mạnh chiến tranh của Pháp – Mĩ. Tên chiến dịch Thời gian Kết quả Chiến dịch trung du. Cuối năm 1950 Tiêu diệt nhiều sinh lực Chiến dịch đường số 18. đến giữa năm địch. Địa bàn không có lợi Chiến dịch Hà- Nam- Ninh. 1951. cho ta nên ta gặp nhiều khó khăn. Chiến dịch Hòa Bình.. Đông xuân 1951-1952. Khu vực Hòa Bình, sông Đà được giải phóng,căn cứ du kích được mở rộng.. Chiến dịch Tây Bắc.. Thu đông 1952 Giải phóng gần hết các tỉnh Tây Bắc, phá tan âm mưu thành lập “Xứ Thái tự trị” của địch..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> => Như vậy từ cuối 1950 đến giữa 1953, đây là thời kì cuộc kháng chiến của ta phát triển toàn diện cả về thế và lực. Ta tiếp tục giữ vững và phát triển thế chủ động trên chiến trường. Tạo điều kiện để đến chiến dịch đông xuân 1953-1954 ta chủ động tiến công chiến lược, tiến lên giành thắng lợi quyết định..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> E. Chiến cuộc Đông xuân 1953-1954. Âm mưu của Pháp- Mĩ. - Kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, Pháp đã mất dần thế chủ động trên chiến trường. Trước tình hình đó Mĩ khẩn trương tăng cường can thiệp sâu vào Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và mở rộng chiến tranh bằng cách tăng thêm viện trợ gấp đôi so với trước. - Ngày 07/05/1953, Pháp cử tướng NaVa sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương, đưa ra kế hoạch quân sự mới là kế hoạch NaVa với nội dung: + Bước 1: cuối 1953 đầu 1954, giữ thế phòng ngự trên chiến trường miền Bắc. + Bước 2: Mùa thu 1954, thực hiện tiến công chiến lược giành thắng lợi quyết định buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng. => cả Pháp và Mĩ đều hi vọng với kế hoạch này trong vòng 18 tháng sẽ đảo ngược được thế cờ, chuyển bại thành thắng để kết thúc chiến tranh. NaVa cho tập trung quân cơ động ở đồng bằng Bắc bộ lên tới 44 tiểu đoàn trong tổng số 84 tiểu đoàn ở Đông Dương. Chúng tiến hành càn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.. (x). (x). Phó Tổng thống Mỹ: Nixơn (x) đến động viên binh sĩ Pháp ở Đông Dương.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tướng NAVA.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bảng chi phí chiến tranh của Pháp trên chiến trường Đông Dương. Năm. 1950 1951 1952 1953 1954. Tổng chi phí (Tỉ FRăng) Tổng số Trong đóviện trợ của MĨ Tổng số % 266,5 384,8 565,0 650,0 751,0 2617,3. 52,0 62,0 200,0 285,0 555,0 1154,0. 19,5 16,1 35,4 43,8 73,9.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TRUNG QUOÁC. Saøi Goøn. - Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước: + Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRUNG QUOÁC. BẰNGBINH BẮC BỘ : TĂNGĐỒNG VIỆN TẬP TRUNG. 44 TIỂU ĐOÀN. 12 TIỂU ĐOÀN. QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG 84 TIỂU ĐOÀN Saøi Goøn. - Kế hoạch Nava: chia làm 2 bước: + Bước thứ nhất (thu-đông 1953 và xuân 1954): giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. + Bước thứ hai (từ thu-đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng. - Từ thu-đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>  Chủ trương của ta: vì so sánh lực lượng giữa ta và định có lợi cho ta. Tháng 9/1953. bộ chỉ huy và trung ương đảng đã họp và đề ra chiến lược trong Đông Xuân 1953-1954 như sau: - chủ động mở những cuộc tấn công buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta. - Phương châm tác chiến: tích cực chủ động, cơ động linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc. - => chủ trương hết sức đúng đắn linh hoạt, sáng tạo → góp phần quyết định vào thắng lợi của ta trong đông xuân 1953-1954..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thường vụ T.Ư Đảng quyết định mở chiến cuộc Đông-Xuân 19531954. Phương hướng chiến lược: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”. Phương châm: Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt. Tiến ăn chắc, đánh ăn chắc…..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  Cuộc tiến công chiến lược: TRUNG QUOÁC. - Đến mùa thu 1953, lực lượng địch ở đồng bằng Bắc Bộ lên đến 44 tiểu đoàn. Saøi Goøn. CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNG-XUÂN 1953-1954.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRUNG QUOÁC. CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNGXUÂN 1953-1954. + Tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng thị xã Lai Châu, Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp. Saøi Goøn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRUNG QUOÁC. CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNGXUÂN 1953-1954. + Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhét và Xênô, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp. Saøi Goøn.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRUNG QUOÁC. CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNGXUÂN 1953-1954. + Tháng 1-1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang và Mường Sài. Luông Phabang và Mường Sài trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp. Saøi Goøn.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TRUNG QUOÁC. CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG ĐÔNGXUÂN 1953-1954. + Tháng 2 - 1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.. Saøi Goøn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TRUNG QUOÁC. ?. ?. Em hãy quan sát chiến trường Đông Dương đầu năm 1954 và nhận xét về quá trình thực Saøi Goøn. hiện của kế hoạch Nava ?. Nơi địch tập trung quân.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> => Như vậy trong một thời gian ngắn với các cuộc tiến công hiểm hóc theo các hướng chiến lược quan trọng, đã đập tan ý đồ tập trung binh lực của địch buộc chúng phải xé nhỏ lực lượng thành 5 nơi, để đối phó với ta ở những vùng xung yếu mà địch không thể bỏ. Kế hoạch NaVa bước đầu bị phá sản..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> F. Chiến dịch Điện Biên Phủ. Âm mưu của địch: Pháp Mĩ tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điên Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương – một căn cứ lực lượng không quân mạnh nhất Đông Nam Á để biến ĐBP thành một pháo đài “không thể công phá”, “một Vecđo của thế kỉ20”, “một con nhím khổng lồ giữa núi rừng Tây Bắc”. Nhằm thu hút và tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta đồng thời cũng rất hi vọng giành 1 chiến thắng quân sự để rút ra khỏi chiến tranh trong danh dự. Chủ trương của ta:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TRUNG QUỐC TRUNG QUỐC. LÀO. THÁI LAN. CAMPUCHIA.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐỒI ĐỘC LẬP. PHÂN KHU BẮC BẢN KÉO. ĐỒI HIM LAM. PHÂN KHU TRUNG TÂM. PHÂN KHU NAM Đờ Cát tri ở Điện Biên Phủ. Sơ đồ tập đoàn cứ điểm ĐiệnBiênPhủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> c. Chủ trương của ta: - Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ => Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch. - Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng ra mặt trận. => Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong.. Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí Võ Nguyên Giáp. Bộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chuẩn bị của ta - Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược, quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. - Với khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, có 261.464 dân công với 10.301.570 ngày công tham gia phục vụ chiến dịch.. Đoàn xe đạp thồ phục vụ chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA. Quân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Phá núi...Mở đường cho quân ta vào chiến dịch ĐBP.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đoàn vận tải thuyền phục vụ chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả tuyến cho chiến trường với quyết tâm: “Ra đi quyết giữ lời thề Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Đoàn ngựa thồ phục vụ chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Dân công qua đèo Lũng Lô vào chiến dịch.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịch. Dân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên Phủ. Dân công chở hàng lên Điện Biên Phủ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Đợt 1 (13-3 -> 17-31954): quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.. ĐỒI HIM LAM. Anh hùng Phan Đình Giót và trận đánh Him Lam. Cuộc tấn công mở đầu chiến dịch ĐBP Ta tấn công đợt 1 Ta tấn công đợt 2 Ta tấn công đợt 3 Vòng vây sau đợt 1 Vòng vây sau đợt 2 Chỉ huy sở của địch Sân bay địch Địch phản kích Địch rút chạy. Cứ điểm của địch P. H. A. Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Đợt 2 (30-3 -> 26-41954): quân ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm như các cứ điểm E1, D1, C1, A1,... bao vây, chia cắt địch.. C1 A1. Tiến công và bao vây khu Trung tâm Ta tấn công đợt 1 Ta tấn công đợt 2 Ta tấn công đợt 3 Vòng vây sau đợt 1 Vòng vây sau đợt 2 Chỉ huy sở của địch Sân bay địch Địch phản kích Địch rút chạy. Cứ điểm của địch O. D. Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Đợt 3 (1 –> 7-5-1954): quân ta đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Caxtơri và toàn bộ ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.. A1. 18 giờ 45 phút ngày 6-5-1954. Mỹ khẩn cấp tăng cứu viện cho Pháp ở Đông Dương Ta tấn công đợt 1 Ta tấn công đợt 2 Ta tấn công đợt 3 Vòng vây sau đợt 1 Vòng vây sau đợt 2 Chỉ huy sở của địch Sân bay địch Địch phản kích Cứ điểm của địch. n. a. Địch phản kích. Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 18h 45’ ngày 06/05/1954 quân ta đánh chiếm đồi A1.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Quân ta vượt cầu Mường Thanh tiến vào Sở chỉ huy địch.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Quân ta đánh chiếm hầm chỉ huy của tướng Đờ Catxtơri.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ. Vũ khí và phương tiện chiến tranh ta thu được.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 17h 30. - 5 - 1954. 07. Chieán dòch Ñieän Bieân Phuû hoàn toàn thắng lợi Tướng Đờ Caxtơri và bộ chỉ huy ra đầu hàng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> e. Kết quả:. - Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: +Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, + Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.. Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng. Hàng binh Pháp bị bắt tại Điện Biên Phủ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đạt được những kết quả gì ?. - Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, trong đó có một thiếu tướng, hạ 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí và các phương tiện chiến tranh. - Ý nghĩa: + Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. + Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ?. *Điện Biên Phủ là trung tâm của kế hoạch Nava ->. muốn phá tan kế hoạch Nava, đưa cuộc kháng chiến phát triển, đi đến thắng lợi cuối cùng thì phải phá tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Tướng Võ Nguyên Giáp quê làng An Xá, Lộc Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Ông sinh 25-8-1911 trong một gia đình nhà nho, khoa bảng, yêu nước. Năm 13 tuổi, Ông vào Huế học trường Quốc Học, sau đó ra Hà Nội học ở khoa Luật, Đại học tổng hợp. Ông đỗ bằng cử nhân kinh tế chính trị loại ưu. Năm 1939, Ông cùng ông Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và được Người dìu dắt vào Đảng Cộng sản Đông Dương 1940. 22-12-1944, thừa uỷ nhiệm của Bác Hồ, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và năm 1945 được cử vào Ban Chấp hành TƯ. 20-1-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phong ông làm Đại tướng đầu tiên của QĐNDVN. Ông là đại biểu Quốc hội từ khoá I(1946) đến khoá IV( 1986). Tên tuổi của ông đã gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội lịch sử năm 1954. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Sao vàng, 2 Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng I, 1 Huân chương chiến thắng hạng I. Hiện nay, ông đã bước sang tuổi 97. Ký giả người Anh – Piter Mac Donald viết: “ từ 1944 đến 1975, cuộc đời của ông Giáp gắn liền với chiến đấu và chiến thắng, đã làm ông trở thành một trong những Thống soái lớn của tất cả các thời đại”.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Lá cờ chiến thắng của quân đội ta trên nóc hầm Đờ-cát-tơ-ri.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> g. Ý nghĩa: - Đập tan kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. - Là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam. - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×