Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

de toan 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.59 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN VĨNHBẢO TRƯỜNG THCS CỘNG HIỀN. ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM MÔN TOÁN 6 Thời gian : 90 phút. I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3 ? A. 1890 B. 1932 C. 1945 D. 2012 Câu 2. Một đàn gà 18 con trong đó có. 2 3. là gà mái. Số gà trống trong đàn là:. A. 9 B. 6 C. 12 D. 3 Câu 3. Đổi đơn vị đo: 1m2 = …mm2 A. 1000 B. 10 000 C. 100 000 D.1 000 000 Câu 4. Cho tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Cách viết nào sau là đúng A. AB B. AB C. A B D. B  A Câu 5. Diện tích hình tam giác độ dài đáy 5cm và chiều cao 3cm là A. 15cm2 B. 8cm2 C. 30cm2 D. 7,5 cm2 Câu 6. Số phần tử của tập hợp M ={97; 98; 99; …;200} là. A. 104 B. 200 C. 103 D. 97 Câu 7. Cho ba chữ số 3; 6; 8 . Viết được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau từ ba chữ số trên? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm M, thì ta có: A. M  a và M  b B. M  a và M  b C. M  a và M  b D. M  a và M  b PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 9 (2 điểm) . Tính: 5 1 1 .  2 3 4. a) 86 + 37 – 24 b) Câu 10 (2 điểm) . Tìm x a) x là số lớn nhất có 2 chữ số và chia hết cho 5 b) 9 . x - 22 = 50 x2. c). c) 1+2+3+...+100. 3 2 5 4 3. 2 3 Câu 11 (1,5 điểm): Một lớp học có 40 học sinh , trong đó có 5 số học sinh giỏi Toán, 8. số học sinh giỏi Văn. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh giỏi Toán, bao nhiêu học sinh giỏi Văn? Câu 12: (2,5 điểm) a) Vẽ hình theo diễn đạt sau: Cho đường thẳng a, điểm M thuộc đường thẳng a và điểm N không thuộc đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm P và Q. Kẻ đường thẳng b đi qua hai điểm P và N. b) Trong hình vừa vẽ có ba điểm nào thẳng hàng, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a và b?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS CỘNG HIỀN. ĐỀ KIỂM TRA GIƯA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN 6 Thời gian: 90 phút. I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả phép tính 315:35 là: A. 13 B. 320 C. 310 D. 33 Câu 2: Cách tính đúng là: 2 2 2 2 2 2 A. 2.4 8 64 B. 2.4 2.16 32 C. 2.4 2.8 16 D. 2.4 8 16 Câu 3: Trong các số sau, số chia hết cho 3 là: A. 24 B. 14 C. 34 D. 44 Câu 4: Trong các số sau, số nào không là số nguyên tố? A. 13 B. 23 C. 33 D. 43 Câu 5: Biểu thức A = 225 + 21 + x chia hết cho 5 khi giá trị của x bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Trong các số sau số nào là ước của 9? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Hình vẽ sau có số đoạn thẳng là: A B A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. C. Câu 8: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Khẳng định nào sau đây đúng: A. Tia BC trùng với tia AC B. Tia BA và tia AB là hai tia đối nhau C. Tia BC trùng với tia AC D. Tia BA và tia BC là hai tia đối nhau II – TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 81 + 243 + 19 b) 87.36 + 64.87 c) 22.3 – (110 + 8) : 32 Câu 10 (2 điểm) Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều không có ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó. Câu 11: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 4 cm. a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB Câu 12: (1,5 điểm)Điền chữ số thích hợp vào dâu * để được số *34 * chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS CỘNG HIỀN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN 6 Thời gian: 90 phút. I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lơi đúng 2 3 Câu 1: Kết quả phép tính 2 .2 là: A. 25 B 46 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30: A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3 và 5 A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 4: BCNN(6; 8) là A. 48 B. 36 C. 24 D. 12 Câu 5: Với a = 4, b = - 5 thì giá trị của biểu thức a2.b bằng A. 80 B. – 80 C. 40 D. – 40. C. 26. D. 45. A  x  N  2  x  2. Câu 6: Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp A là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7: Cho hai điểm M và N thuộc đường thẳng xy. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Mx và My là hai tia đối nhau. B. MN và NM là hai tia đối nhau C. Mx và Ny là hai tia đối nhau D. My và Nx là hai tia đối nhau Câu 8: Với 3 điểm phân biệt A, B, M. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB là: A. AM  MB  AB, AM  MB B. AM  MB  AB, AM  MB C. AM  MB  AM , AM  MB D. AM  MB  AB, AM  MB II – TỰ LUẬN(8 điểm) Câu 9 (2 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) – 312 + 198 b) 75 – (3.52 – 4.23) c) (75+41) – (85+75 – 95 +41) Câu 10 (1,5 điểm): Tìm x biết: 10  x  3 6. a) (4x - 12).4 = 42 b) Câu 11: (2.5 điểm) Lớp 6A có 18 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp bạn lớp trưởng muốn chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng như vậy. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm. Khi đó mỗi nhóm có bao gnhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ? Câu 12 (2 điểm) Trên đường thẳng xy lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm, AC = 8cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng BC b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. So sánh MC và AB..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS CỘNG HIỀN. ĐỀ KIỂM TRA GIƯA HỌC KÌ II MÔN : TOÁN 6 Thời gian: 90 phút. I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả phép tính – 2. ( - 5) là: A. – 10 B. 10 C. – 7 D. 7 Câu 2: ƯCLN(20; 60) là: A. 20 B. 40 C. 60 D. 120 18 Câu 3: Phân số tối giản của phân số 45 là: 2 6 2 A. 5 B. 15 C. 3 D. một đáp án khác 14  7  9  21 ; ; ; Câu 4: Trong các phân số sau  24 12 14 36 phân số không bằng các phân số còn lại là: 14 7 9  21 A.  24 B. 12 C. 14 D. 36 x 2  Câu 5: Cho 5 10 , khi đó x bằng: A. 0 B. 1 C. 10 D. 20 5 6 và 5 ta có: Câu 6: Cho hai phân số 7 5 6 5 6 5 6    A. 7 5 B. 7 5 C. 7 5 D. kết quả khác Câu 7: Hai góc có tổng số đo là 90o là hai góc: A. kề nhau B. bù nhau C. kề D. phụ nhau    Câu 8: Nếu xOy  yOz  xOz thì :. bù. A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy II – TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (1,5 điểm) a) Tính ( - 30).4 + 2012 b) Tìm số nguyên x, biết: 3.(5 – x) = - 63 Câu 10: (3 điểm) 0;. 1 4 1 7 ; ; 1; ; 3 3 6 5. a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 5 10  b) Tìm x biết x 12 6 1 5 2 1  .  . c) Tính 7 7 7 7 7 Câu 11 (2.5 điểm) Trên đường thẳng xx’ lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường     thẳng xx’, vẽ tia Oy, Ot sao cho xOt 30 ; xOy 60 a. Tính số đo góc x’Oy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? n4 A n  1 có giá trị là một số nguyên Câu 12 (1 điểm): Tìm các số nguyên n để biểu thức. UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS CỘNG HIỀN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : TOÁN 6 Thời gian: 90 phút. I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả phép tính 20 + (- 26) là: A. 46 B. 6 C. – D. – 46 2 Câu 2: Số nghịch đảo của 3 là: 2 3 A. 3 B.  2. 6. 3 2. C.. D. một kết quả khác 3 Câu 3: Hỗn số 4 được viết dưới dạng phân số là: 15 3 A. 4 B. 23 C. 23 D. 4 5. Câu4 : Cho. x 4. , giá trị của x bằng: A. 4 B. – 4 C. 4 hoặc – 4. 5 1  Câu 5: Kết quả phép tính 8 4 là: 6 6 A. 12 B. 8 7 D. 16. D. không tìm được x. C.. 1 3 7 15 ; ; ; Câu 6: Phân số lớn nhất trong các phân số 2 4 8 16 là : 1 3 A. 2 B. 4 C. 15 D. 16 xMt  tMy  xMt và tMy  180. Câu 7: Biết. 19 4. , khi đó hai góc là hai góc: A. kề bù B. bù nhau C. phụ nhau D. kề nhau Câu 8: Trên hình 1 có: A. 5 tam giác B. 6 tam giác C. 7 tam giác D. 8 tam giác. 7 8. 7 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 1. II – TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (1 điểm) Tìm x biết 2 2 1 x   5 3 b) 3. a) x + 13 = 5 Câu 10 (1.5 điểm): Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể) 1 3 2   a) 15 2 3. b). . 5 5 5 7 1 .  . 2 8 12 8 12 8. Câu 11: (2 điểm) 1 Một trường THCS có 500 học sinh, trong đó số học sinh khối 6, khối 7 theo thứ tự bằng 5 5 và 25% số học sinh toàn trường. 9 số học sinh khối 9 bằng số học sinh khối 6. Tính số học. sinh từng khối của trường đó. Câu 12: (2,5 điểm) . . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Ot sao cho xOy 40 ; xOt 80 a) Tính số đo góc yOt. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt. c) Gọi Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo góc aOy? 1 1 1 1 1    .....  98.99 99.100 Câu 13: (1 điểm) Tính tổng 1.2 2.3 3.4. . o.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS CỘNG HIỀN. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN : TOÁN 6 Thời gian:120 phút. Bài 1( 2 điểm): 2. b) Tìm x, y Bài 2( 2 điểm):. x−. N biết 2x + 624 = 5y − 22. a) So sánh: 45 b) So sánh:. 1 1 − =0 3 4. ( ). a)Tìm x biết:. − 51. và 103. A=. 20092009 +1 20092010 +1. 2010. 2009 − 2 và B= 2011 2009. −2. Bài 3( 2 điểm): Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15. Bài 4( 2 điểm): Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn , nếu dùng cả máy một và máy hai thì sau 1 giờ 20 phút bể sẽ đầy, dùng máy hai và máy ba thì sau 1 giờ 30 phút bể sẽ đầy còn nếu dùng máy một và máy ba thì bể sẽ đầy sau 2 giờ 24 phút. Hỏi nếu mỗi máy bơm được dùng một mình thì bể sẽ đầy sau bao lâu? Bài 5( 2 điểm): Cho góc tù xOy. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900. a) Chứng minh góc xOn bằng góc yOm. b) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B D C D. 6 A. 7 D. 8 B. PHẦN TỰ LUẬN. CÂU. ĐÁP ÁN. Điểm. a) = … = 99 Câu 9 (2 điểm). 5 1 1 5 1 13    ...  12 b) 2 3 4 = 6 4. c) = (1+100) + (2 + 99) +...+(50+51) = 101.50= 5050 a) x= 95 b) 9.x – 22 = 50 ....=> 9x = 72 ...=> x =8. Câu 10 c) (2,5 điểm). x2. 3 2 2 3 5 x 5  2 4 3 ... => 3 4 17 11 68 33 35     => x = 3 4 12 12 12. Tính được: Số học sinh giỏi toán là 16 học sinh Số học sinh giỏi văn là 15 học sinh a) Vẽ hình đúng yêu cầu. Câu 12 b) Trả lời đúng câu b (2,5 điểm) c) Trả lời đúng câu c Câu 11 (3 điểm). 0,50x2 (có 50 cặp số hạng). 0,50x2 0,25 0,25. 0,5 0,75 0,75. 0,75 0,75 1đ 0,75 đ 0,75 đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I Câu Đáp án I– 1 – C ; 2 – B ; 3 – A ; 4 – C ; 4 – C ; 6 – B; 7 – C; 8 - D Trắc nghiệm Câu 9 a) =… = … = 343 b) = ….= …= 8700 c) = …= …. = ….= 11 Câu 10 Gọi số HS của trường là a học sinh 700 < a < 800 II – Tự Vì khi xếp hàng …….. nên a  BC (30;36; 40) luận Tính được BCNN(30,36;40) = 120 Tính được a = 720 học sinh và kết luận Câu 11: - Vẽ hình đúng cho câu a. - Chứng minh được điểm B nằm giữa hai điểm O và A. - Tính được AB = 3 cm Câu 12: Tìm được số đã cho là 2340. Điểm 0.25x8 = 2đ 0,25đx3 0,25đx3 0,25đx4 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 1đ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL HỌC KÌ I Câu Đáp án I– 1 – A; 2 – D; 3 – C; 4 – C; 5 – B; 6 – C; 7 – A; 8 – D Trắc nghiệm II – Tự Câu 9 (2 điểm) Tính luận a) …= - 104 b) …= …= … = 32 c) … = …= …=10 Câu 10 (1,5 điểm) a)  4x – 12 = 4… x = 4. Điểm 0.25x8 = 2đ 0,25đx2 0,25đx3 0,25đx3 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b)  x – 3 = 4 hoặc x – 3 = -4  … x = - 1 hoặc x = 7 Câu 11 (2 điểm) Gọi số nhóm nhiều nhất có thể chia được là a nhóm => a = ƯCLN(18; 24) Tính được a = 6 Tính được số học sinh nam, học sinh nữ ở mỗi nhóm Câu 12 (2,5 điểm) - Vẽ hình đúng cho câu a a) Tính được BC = 2cm b) Tính MC = 5cm => MC > AB. 0,5 đ x 2 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,75 đ 1,25 đ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ II Câu Đáp án I– 1 – B; 2 – A; 3 – C; 4 – C; 5 – B; 6 – A; 7 – D; 8 – B Trắc nghiệm Câu 9: (1,5 điểm) a) … = … = 1892 b) tìm được x = 26 Câu 10: ( 3 điểm) a) Sắp xếp đúng b) tìm được x = 7 6 c) = … = …= 7 1. II – Tự luận. 0,75 đ 0,75 đ 1,5 đ 0,5 đ 1đ. Câu 11: (2,5 điểm) - Vẽ hình đúng cho câu a.   - Tính được x ' Oy 120. - Chứng minh được tia Ot nằm giữa …… - Chứng minh được Ot là tia phân giác …. Câu 12: (1 điểm) A .. 1 . Điểm 0.25đx8. 3  n 1 n 1 Ư(3) = {- 3; - 1; 1; 3}. Biến đổi Tìm được n = - 4; - 2; 0; 2. 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KSCL HỌC KÌ II Câu Đáp án I– 1 – C; 2 – B; 3 – D; 4 – C; 5 – C; 6 – D; 7 – A; 8 – C Trắc nghiệm II – Tự Câu 9 luận a) tính được x = - 8. Điểm 0.25đx8. 0,5 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 x 10 b). Câu 10 0,75 đ. 9 a) = …= 10. 0,75 đ. 1 b) = …= …= 8 1. Câu 11: Tính được số học sinh; Khối 6: 100 HS Khối 7: 125 HS Khối 8: 95 HS Khối 9: 180 HS Câu 12 - Vẽ hình đúng cho câu a. a) Tính được số đo góc yOz = 40o. c/m Oy là tia phân giác của góc xOt b) Tính được góc mOt = 100o c) Tính được góc aOy = 90o. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ. Câu 13 1đ. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 99      ....        1 2 2 3 98 99 99 100 1 100 100. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ HSG. Bài 1( 2 điểm): a)- Từ giả thiết ta có:. đ). 1 2 1 = 3 4 1 1 x− = 3 2. ( ) x−. 5. (1). (0,25 đ). 1 1 hoặc x − 3 =− 2. (0,25. 1. - Từ đó tìm ra kết quả x = 6 ; x=− 6 b) Nếu x = 0 thì 5y = 20 + 624 = 1 + 624 = 625 = 54 ⇒ y = 4 ( y đ) Nếu x 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y đ) Vậy: x = 0, y = 4 Bài 2( 2 điểm):. a) b). 22 22 1 51 51 22 51 − 22 −51 < = = < ⇒ < ⇒ > 45 44 2 102 101 45 101 45 101. (0,5 đ) N). (0,5. N : vô lý (0,25 (0,25 đ) (1đ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2010. 2009 −2 <1 2011 2009 − 2 20092010 − 2 20092010 −2+2011 20092010 +2009 ⇒ B= < = 20092011 −2 20092011 − 2+2011 20092011 +2009 2009 (20092009 +1) 20092009 + 1 ¿ = =A 2009 (20092010 +1) 20092010 + 1 B=. Vậy: A > B (1đ) Bài 3( 2 điểm): Gọi số tự nhiên phải tìm là x. - Từ giả thiết suy ra (x  20) 25 và (x  20) 28 và (x  20) 35  x+ 20 là bội chung của 25; 28 và 35. (0,5 đ) k  N - Tìm được BCNN (25; 28; 35) = 700 suy ra (x + 20) = k.700  . (0,5 đ) - Vì x là số tự nhiên có ba chữ số suy ra x 999  x  20 1019 ⇒ k = 1(0,5 đ) ⇒ x + 20 = 700 ⇒ x = 680. (0,5 đ) Bài 4( 2 điểm):. 4 Máy một và máy hai bơm 1 giờ 20 phút hay 3 giờ đầy bể nên một giờ máy một và 3 hai bơm được 4 bể . (0,25. đ) 3 Máy hai và máy ba bơm 1 giờ 30 phút hay 2 giờ đầy bể nên một giờ máy hai và 2 ba bơm được 3 bể. (0,25 đ) 12 Máy một và máy ba bơm 2 giờ 24 phút hay 5 giờ đầy bể nên một giờ máy một và 5 ba bơm được 12 bể. (0,25 đ) 3 2 5 11  Một giờ cả ba máy bơm 4 + 3 + 12 :2=12 bể. (0,25 đ). (. ). 11. 3. 1. Một giờ:máy ba bơm được 12 − 4 = 6 bể ⇒ Máy ba bơm một mình 6 giờ đầy bể (0,25 đ) 11. 2. 1. máy một bơm được 12 − 3 = 4 bể ⇒ Máy một bơm một mình 4 giờ đầy bể(0,25 đ) 11. x. 5. 1. máy hai bơm được 12 − 12 = 2 bể ⇒ bể(0,25 đ) Kết luận Bài 4( 2 điểm): Hình vẽ (0,25 đ). Máy hai bơm một mình 2 giờ đầy. a)Lập luận được: xÔm + mÔy = xÔy hay:900 +mÔy = xÔy. (0,25 đ) (0,25 đ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> yÔn + nÔx = xÔy hay:900 + nÔx = xÔy ⇒. xÔn = yÔm. b) Lập luận được : xÔt = tÔy xÔt = xÔn + nÔt. (0,25 đ). tÔy = yÔm + mÔt. (0,25 đ). ⇒ ⇒. (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ). nÔt = mÔt. (0,25 đ). Ot là tia phân giác của góc mOn. (0,25 đ) y. O m t n. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×