Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA 1 TIET T56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 32 Tiết 66 KIỂM TRA CHƯƠNG IV (ĐỀ 01) MÔN: TOÁN KHỐI 8 (Đại số) NĂM HỌC 2012 – 2013 THỜI GIAN 45 PHÚT I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Chủ đề 1.Bất phương trình Nêu được dạng bậc nhất một ẩn. của bất phương trình bậc nhất một ẩnvà cho ví dụ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:. 1 2. Hiểu được cách viết bất phương trình bậc nhất một ẩn thông qua bài toán có lời văn. 2 2. Vận dụng được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2 2. Tổng Cộng Cấp độ cao. 5 6 60%. Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2. 2 4. 1. 2 2. 4 2. 4 40% 7. 6. 10 100%. II. ĐỀ KIỂM TRA : ĐỀ 01 Bài 1. (2 điểm) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ một bất phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó. Bài 2. (2 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 3x + 4 > 2x + 3 8  11x  13 4 b) Bài 3. (2 điểm) Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số âm 5  2x 3 x b) Giá trị của biểu thức 6 nhỏ hơn giá trị biểu thức 2 Bài 4. (4 điểm) Giải phương trình 2 x 3 x  4 a) 3 x  6 20  x b).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM BÀI Bài 1 Bài 2: a). NỘI DUNG Nêu đúng dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn Lấy ví dụ một bất phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó 3x + 4 > 2x + 3  3x – 2x > 3 –4  x > –1. ĐIỂM 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ. b)   . –1 8  11x  13 4 8 – 11x < 52 –11x < 44 x >–4. 0. 0,5 đ 0,5 đ. Bài 3: a). b). Bài 4 : a). –4 0 Giá trị của biểu thức 3x + 2 là số âm 2  => 3x + 2 < 0  x < 3 5  2x 3 x Giá trị của biểu thức 6 nhỏ hơn giá trị biểu thức 2 5  2x 3 x => 6 < 2  2(5 – 2x) < 6(3+x)  10 – 4x < 18 + 6x  –10x < 8 4   5 x >. 1đ. 1đ. 2 x 3 x  4. (1) * 2x ≥ 0 => x ≥ 0 (1)  2x = 3x – 4  2x – 3x = – 4  x=4 *2x < 0 => x < 0 (1)  – 2x = 3x – 4  – 2x – 3x = – 4  – 5x = – 4 4  x = 5 (loại) Vậy : S =.  4. 1đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b). 3x  6 20  x. (2) *3x – 6 ≥ 0 => x ≥ 2 (2)  3x – 6 = 20 – x  4x = 26 13  x= 2 *3x – 6 < 0 => x < 2 (2)  – (3x – 6) = 20 – x  – 3x + 6 = 20 – x  2x = – 14  x= –7 13 Vậy : S = { – 7; 2 }.. * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×