Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

cau tran thuat don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.44 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG NHÂN DỊP KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3. M«n:. NGỮ VĂN 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1, Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với DT, CDT tạo thành. Ngoài ra vị ngữ cũng có thể do tổ hợp giữa từ là + ĐgT, CĐgT + TT, CTT tạo thành. -. - VN kết hợp với từ không phải , chưa phải để biểu thị ý phủ định. VD: Lớp 6D không phải là lớp yếu kém..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ 1 a, Phú ông mừng lắm. CN CN. VN VN là cụm tính từ. b, Chúng tôi hội tụ ở góc sân. CN. VN là cụm động từ. c, Hôm nay, trời mưa. CN. VN là động từ. d, Hôm nay, bầu trời trong trẻo. CN. VN là tính từ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ của các câu dưới đây sao cho phù hợp? ( không, không phải,chưa ,chưa phải ) a, Phú ông CN. mừng lắm. VN (là cụm tính từ ). hội tụ ở góc sân.. b, Chúng CN tôi VN ( là cụm động từ ) c, Hôm nay, trời.mưa CN. VN là động từ. d, Bầu trời. trong trẻo. CN. VN là tính từ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ghi nhí Câu trần thuật đơn không có từ là : - VN thường do động từ hoặc cụm động từ, tính tõ hoÆc côm tÝnh tõ t¹o thµnh . - Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với c¸c tõ kh«ng, chưa ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là có gì giống nhau và khác nhau? Câu Nội dung. Câu trần thuật đơn có từ là. Câu trần thuật đơn không có từ là. Khác nhau - Vị ngữ thường do từ là - Vị ngữ do ĐT, CĐT; TT, kết hợp với DT, CDT tạo thành. Ngoài ra vị ngữ cũng có thể do tổ hợp giữa từ là + ĐgT, CĐT + TT, CTT tạo thành. - Để biểu thị ý phủđịnh.VN kết hợp với từ không phải , chưa phải. Giống nhau. CTT tạo thành. - Để biểu thị ý phủ định. VN kết hợp với từ không, chưa.. Đều là câu trần thuật đơn,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 1 a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. Tr. C. V.  Vị ngữ miêu tả hành động, VN đứng sau chủ ngữ. b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Tr. V. C.  Vị ngữ thông báo sự xuất hiện, VN đứng trước chủ ngữ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 2 • Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (… ) tay cầm que, tay sách mấy cái ống bơ nước. Thấy bóng người tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. Chọn hai câu dưới đây điền vào chỗ dấu chấm của đoạn văn trên.. a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Chọn câu b vì: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa ''hai cậu bé con'' lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước và như thế nó không phù hợp với nội dung của đoạn trích..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *. Ghi nhí. - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả chủ ngữ đứng trước vị ngữ. - Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,tồn tại, hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại.Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bµi tËp Tìm c©u miªu t¶ vµ c©u tån t¹i trong c¸c c©u th¬ dưới đây. a, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. => C©u tån t¹i. TiÕng r¬i rÊt mỏng như lµ r¬i nghiªng.=> C©u miêu tả b, Em thÊy c¶ trêi sao .. => C©u miêu tả. Xuyªn qua tõng kÏ l¸. => C©u tån t¹i Em thÊy c¬n mưa rµo .=> C©u miêu tả ¦ít tiÕng cưêi cña bè . => C©u tån t¹i.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TẬP:. Bài tập 1 Xác định CN-VN trong những câu sau.Cho biết những câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?. a, - Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. CN. VN. => câu miêu tả.. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa VN CN cổ kính. => câu tồn tại Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. => câu miêu tả.. CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b, Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. => câu tồn tại C. V. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và C. V thế.=> Câu miêu tả. trịnh thượng c, Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.=> câu tồn tại V. C. Măng chồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên C. V. qua đất lũy mà trỗi dậy => Câu miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bµi tËp 2 Xác định câu tồn tại và chuyển thành câu miêu tả trong đoạn văn sau: Trưêng em n»m ë trung t©m x·. Ng«i trưêng 3 tÇng rất khang trang đẹp đẽ. Các phòng học được quét vôi vµng tr«ng næi bËt h¬n so víi uû ban nh©n x· vµ trưêng TiÓu häc. Trong c¸c líp häc, vang lªn tiÕng gi¶ng bµi của các thầy cô giáo. Sân trường đã đợc đổ bê tông sạch sẽ để chúng em vui chơi. Cây cối trồng rất nhiều, bên cạnh đó là những bồn hoa nhiều màu sắc. Trường em đẹp thế đấy! Em rất yêu ngôi trường này..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp án - Câu tồn tại: Trong c¸c líp häc, vang lªn tiÕng gi¶ng bµi cña c¸c thÇy c« gi¸o. - Chuyển thành câu miêu tả: TiÕng gi¶ng bµi cña c¸c thÇy c« gi¸o vang lªn trong c¸c líp häc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bµi tËp 3: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. Câu Nối Đặc điểm 1.Trần thuật đơn.. 1 - b a,- VN thường do từ là kết hợp với DT, CDT tạo thành. VN kết hợp với từ không phải, chưa phải để biểu thị ý phủ định.. 2. Câu tồn tại.. 2-e. 3. Trần thuật đơn có từ là.. 3 - a c- VN do ĐT, CĐT; TT, CTT tạo thành.VN kết. 4. Câu miêu tả 5. Trần thuật đơn không có từ là.. b- Là loại câu do 1cụm C - V tạo thành dùng để giới thiệu, tả, kể hay để nêu một ý kiến hợp với từ không, chưa để biểu thị ý phủ định. d- Câu. 4-d 5-c. dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở CN có CN đứng trước VN. e- Câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,tồn tại, hoặc tiêu biến của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặt 1 câu miêu tả và 1câu tồn tại.. - Lớp học treo một bảng điiện tử. - Treo một bảng điện tử ở lớp học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1, Học bài và làm bài tập 2,3 SGK T120. 2, Tìm hiểu bài " chữa lỗi về CN và VN".. 1-b 2-e 3-a 4-d 5-c.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×