Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

T 29 cua 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29. Ngày soạn: 31/3/2013 Ngày giảng:Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" - Bài tập cần làm: Bài 1 II. Chuẩn bị: Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi - 2 hs nêu biết tổng và tỉ số của 2 số đó - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài toán 1: - Phân tích đề, vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - HS đọc đề toán, tìm hiểu đề. - H: Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Hs trả lời ⇒ Các bước giải: + HS trả lời miệng: B1: Tìm hiệu số phần bằng nhau. 5 – 3 = 2 (phần) B2: Tìm giá trị một phần. 24 : 2 = 12 B3: Tìm số bé: 12 x 3 = 36 B4: Tìm số lớn: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 Lưu ý: Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và 3 là: 24 : 2 x 3 c. HDHS làm bài toán 2: HS thực hiện như bài toán 1. d. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc bài toán. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Lập luận: nếu biểu thị số bé là 2 phần + Lớp phân tích đề. bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. + 1 em tóm tắt và giải ở bảng phụ, lớp làm vở, + Lớp chữa bài Số bé: Số lớn: Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số lớn là : 123 + 82 = 205 Đáp số: Số bé: 82 Số lớn: 205 - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại các bước Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" - Nhận xét tiết học. *************************** Tiết 2 : Mỹ thuật :( Gv chuyên dạy) ************************** Tiết 3 : Chính tả : (Nghe - viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4....? I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả bài Ai nghĩ ra .....? Trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). 2.TĐ : Cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi BT 3. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ - Gọi hs lên bảng viết những từ do Gv đưa ra - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Đọc bài chính tả. - Đọc thầm (sgk). - Nội dung mẩu chuyện nói gì ? - Các số 1, 2, 3, 4.... do một nhà thiên văn học người Ấn Độ nghĩ ra. - Cho HS luyện viết từ khó: Ấn Độ, Ả- - Luyện viết từ khó, đọc từ khó . rập... - Đọc từng câu cho Hs viết. - Viết vở. - Đọc lại toàn bài. - Soát lại bài. - Chấm 7 bài. - HS còn lại đổi vở cho nhau để dò lỗi. - Nhận xét chung. b. Hướng dẫn làm BT : Bài 3: Cho HS đọc YC bài tập. -Đọc Yc bài tập. - Giao việc. - Đọc thầm truyện vui "Trí nhớ tốt" Chữa bài : VD: nghếch mắt, châu kết, - 1 HS làm bài trên BP. nghệt, trầm, trí... 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ******************************** Tiết 4 : Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,2) ; Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở Bt3. - Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. * THMT : Giúp các em hiểu về thiên nhiên, đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu lớn. Tranh ảnh một số dòng sông của nước ta. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. KT bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD hs làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc YC bài tập. - Giao việc.. Hoạt động học. -Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài cá nhân. - Trình bày kết quả.. - Chữa bài: .Chọn ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2: Cho HS đọc YC bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc. - Làm bài N2. - Trình bày kết quả. - Chữa bài: .Chọn ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. - Cho HS xem tranh 1 đoàn thám hiểm. Bài 3. Cho HS đọc YC bài tập. - Giao việc. - Đọc đề - Nêu miệng: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. - Chịu khó đi đây đi đó để học - Nhận xét và chốt ý đúng. hỏi mới sớm khôn ngoan, hiểu Bài 4: Cho HS đọc YC bài tập. biết. - Giao việc. - 1 HS đọc bài - Thảo luận nhóm 4 - Viết câu trả lời ngắn gọn lên phiếu và dán - Chữa bài. bảng. a) Sông Hồng - Nhóm nào nhanh hơn, đúng sẽ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Sông Cửu Long giành phần thắng. c) Sông Cầu d) Sông Lam e) Sông Mã f) Sông Đáy g) Sông Tiền, sông Hậu h) Sông Bạch Đằng. - Cho HS xem một số hình ảnh các dòng sông-> Giúp các em thấy được vẻ đẹp và từ đó GD HS có ý thức BVMT. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết 1 :LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789) I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về Quang Trung đại phá quân Thanh chú ý các trận đánh tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, cháng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sang mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước. + Nêu công lao củ Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh baik quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chiến thắng Tây Sơn tiêu diệt chính - 3 em lên bảng: quyền họ Trịnh - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài HĐ1: Diễn biến trận đánh QT đại phá quân Thanh - Yc hs quan sát lược đồ và thuật lại diễn - Thực hiện biến trận đánh QT theo lược đồ Yc hs đọc sgk và trả lời: - Vì sao QT xâm lược nước ta? - Kể lại diễn biến trận QT đại phá quân - Vài hs thực hiện Thanh. - Khi nghe tin QT sang xâm lược nước ta NH - Khi…… NH đã lên ngôi HĐ vì.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đã làm gì? Vì sao NH lên ngôi HĐ là việc cần thiết? - Vua QT tiến quân đến Tam Điệp khi nào ? Ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân - Trận đánh bắt đầu từ đâu? diễn ra khi nào, kết quả ra sao? - Yc hs thuật lại trận Đống Đa HĐ2: Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của QT Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về TL đánh giặc? - Vì sao quân ta đánh được 29 vạn quân? 3. Củng cố – dặn dò: - Em học được điều gì khi học xong bài này? - Gd hs ……. - Nhận xét tiết học.. thời điểm đó đất nước cần có người đứng đầu….. - Mở màn là trận đánh Hà Hồi….. - Từ Nam ra Bắc đó là đoạn đường gian lao…… - Vì có sự đoàn kết 1 lòng…... ************************************ Tiết 2: Toán ( Ôn ) ÔN VỀ CÁC BÀI TẬP TÌM 2 SỐ KHI BIẾT HIÊU VÀ TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cho HS kĩ năng giải các bài tập về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm III. Hoạt đọng dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: ( GCHSY/VBT) Viết số thích - hs đọc yêu cầu và làm bài hợp vào chỗ chấm - 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở - quan sát giúp đỡ hs yếu làm bài - Nhận xét Bài 2: ( GCHSCL/ BTTNC) Số thứ nhất kém số thứ hai 234 đơn vị, - Hs đọc yêu cầu và tự làm bài 2 biết tỉ số của hai số đó là 5 . Tìm hai số - Hs tự vẽ sơ đồ Hiệu số phần bằng nhau là: đó 5-2=3( phần) Số thứ nhất là: 234 : 3 x 2 =156 Số thứ hai là: 156+ 234= 390.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đáp số: stn: 156 Sth: 390 Bài 3: (GCHSCL/ BTTNC) Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài là 44m và bằng. 3 chiều dài. 5. Tính chu vi hình chữ nhật đó.. - Gv cùng hs nhận xét bài Bài 4: ( GCHSKG/BTTNC) Cha hơn con 32 tuổi. Biết rằng 2 năm 1. - 2 hs đọc yêu cầu - Hs làm bài, 1 hs làm vào bảng phụ Hiệu số phần bằng nhau là: 5- 3= 2( phần) Chiều rộng hình chữ nhật 44 : 2 x 3= 66(m) Chiều dài hình chữ nhật 66+44= 110 (m) Chu vi hình chữ nhật ( 110+66) x2= 352(m) Đáp số: 352m - Yc hs đọc yc - Hs làm bài vào vở. trước tuổi con bằng 5 tuổi cha. Tính tuổi hiện nay của mỗi người. - Quan sát, giúp đỡ hs yếu làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét củng cố bài học. Tiết 3: Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, cây đã chuẩn bị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu những vật tự phát sang đồng thời là -2 HS lên bảng nguồn nhiệt? + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. GV giới thiệu bài. HĐ 1: Mô tả thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Báo cáo thí nghiệm trong nhóm - Báo cáo nhóm 4 - Quan sát cây mang đến và mô tả về cách chăm sóc cây của mình - Báo cáo kết quả trước lớp - Em đoán xem thực vật cần gì để sống? - Gv kết luận:.. HĐ2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu những đk để cây sống và phát triển bình thường - Phát phiếu học tập và yc hs làm vào phiếu - Làm bài vào phiếu - Trong 2 cây đậu trên cây nào sống và phát triển bình thường? vì sao - YC hs đọc bạn mục cần biết - 3 hs đọc 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 1/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1:Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài:. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.. Hoạt động học - 1 HS trả lời .. -Bài 1: Đọc đề, tìm hiểu đề Tìm hiệu của hai số Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm số bé Tìm số lớn + HS vẽ sơ đồ tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ, lớp nhận xét Sb: Sl Hiệu số phần bằng nhau là: 8 -3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là : 85 + 51 = 136 ĐS : Số bé : 51 Số lớn : 136. - Nhận xét bài làm HS Bài 2 : Yêu cầu HS nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Tìm hiệu của hai số. + Vẽ sơ đồ. + Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Tìm số bóng đèn màu. + Tìm số bóng đèn trắng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở .. -Bài 2 : 1 HS đọc, lớp đọc thầm.. - Suy nghĩ tự làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - 1 em làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học *************************** Tiết 2: Thể dục: (Gv chuyên dạy) *************************** Tiết 3: Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Phải mạnh dạn và thích tìm hiểu về điều mới lạ - GDBVMT: Giúp hs thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. GV kể chuyện: -Kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - hào hứng ở đoạn cuối. - Kể lần 2 (sử dụng tranh minh họa) - Tìm phần lời ứng với mỗi tranh. +Tranh 1: Hai mẹ con ... quấn quýt bên nhau. +Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi. Đại ... bảo: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ. +Tranh 3: ... c. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc bài tập 1, 2. - 1 HS đọc yêu cầu BT 1, 2. - KC theo nhóm đôi. - Thi KC trước lớp. + Mỗi nhóm 3 HS thi kể nối tiếp 3 đoạn theo 6 bức tranh. - 2 HS của 2 dãy thi kể toàn bộ chuyện. - Nhận xét - ghi điểm. - Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi - TL..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> xa cùng Đại Bàng Núi ? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa - Vốn hiểu biết, mạnh mẽ, tự tin hơn, làm Trắng điều gì ? 4 vó Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh . - Câu chuyện khuyên em điều gì?. - Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở mang được tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng.. 3. Củng cố - dặn dò: H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói - Đi một ngày đàng học một sàng khôn. về chuyến đi của Ngựa Trắng ? Hoặc: Đi cho biết đó biết đây. - Nhận xét tiết học. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn ************************** Tiết 4: Tập đọc: TRĂNG ƠI .... TỪ ĐÂU ĐẾN ? I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài -Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Đường đi Sa Pa" - 2em đọc và TLCH - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Đọc nối tiếp 6 khổ thơ, luyện phát âm - HD đọc: Đọc đúng các câu hỏi: Trăng ơi - Quan sát tranh minh họa. ... từ đâu đến ? - Đọc cặp. - Đọc chú giải. - 1 HS đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Đọc 2 khổ thơ đầu. - Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh - Hồng như quả chín, tròn như mắt cá . với hình ảnh gì ? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh - Vì trăng hồng như quả chín,..... đồng xa, từ biển xanh ? - 1 HS đọc khổ thơ 4..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng - là sân chơi, quả bóng là lời mẹ ru, gắn với 1đối tượng cụ thể. Đó là những chú Cuội, góc sân, chú bộ đội. gì, những ai ? - 1 HS đọc toàn bài. G: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. - T/C yêu mến....... - Bài thơ thể hiện t/c của tác đối với quê hương, đất nước như thế nào ? *) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - 3 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - Tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Chọn 3 khổ thơ đầu để HD đọc và đọc mẫu. - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm. - Nhẩm để HTL bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu miệng - Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ? - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 2/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày giảng :Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tiết 1:Toán: LUYỆN TẬP ( Tr/151) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 II. Chuẩn bị: Bảng nhóm II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài tập 3 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. Hoạt động học - 1 em lên bảng chữa.. -HS nêu đề, phân tích đề. + HS làm bài, 1 em lên tóm tắt và giải. Giải: Số lớn: Số bé: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số bé là: 30 : 2 = 15 Số lớn là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số bé: 15 Số lớn: 45. - Nhận xét, chốt kết qủa đúng. Bài 3: YC HS đọc bài toán và tự làm bài.. - HS đọc bài toán, tìm hiểu đề. + HS làm bài vào vở, 1 em lên giải Giải: Gạo nếp: Gạo tẻ: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. - Vẽ sẵn tóm tắt lên bảng. - Gọi 3 – 4 em đọc đề toán của mình.. - Nhận xét, chốt kết qủa đúng.. 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg Gạo tẻ: 720kg HS đọc yc bài toán + HS nhìn tóm tắt và tự đặt đề toán theo nhóm đôi vào vở. 2 em làm ở bảng phụ và đọc. + 3 – 4 đọc, lớp nhận xét + HS tự tóm tắt vào vở và giải . kết quả: Số cây cam: 34 cây. Số cây dứa: 204 cây.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. ******************************* Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết để lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. - Báo Thiếu niên Tiền Phong. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: GV treo tranh ảnh 1 số con vất. Bài 2: Cho HS đọc YC bài tập. - Giao việc. - Nhận xét và chốt ý đúng. - Đọc 1 số bản tin trên báo TN. 3. Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Quan sát vật nuôi trong nhà.. Hoạt động học. -Bài 1: HS quan sát và kể tên các con vật có trong tranh - Tả sơ qua hình dáng con vật và nêu ích lợi của chúng - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS viết lại vào nháp những điều đã trình bày. Tiết 3: Thể dục: (Gv chuyên dạy) ********************************** Tiết 4: Luyện từ và câu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( HD ghi nhớ) - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( BT1, BT2, mục III) Phân biệt được lời YC, đề nghị lịch sự và lời YC đề nghị không giữ được phép lịch sự; Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước( BT4) * Kĩ năng sống: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự cảm thông II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhận xét: - Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Nhận xét về cách nêu Yc của 2 bạn Hùng và Hoa. - Nhận xét. H: Vậy, thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? . Phần ghi nhớ: . Phần luyện tập: Bài 1:. Hoạt động học. - 2 nhóm thi viết nhanh các từ thuộc chủ đề "Du lịch - thám hiểm". - 4 HS đọc nối tiếp 4 BT (sgk). - Làm việc theo nhóm trên phiếu. - Phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. - 3 HS đọc ghi nhớ. 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc 3 câu và chọn câu nói đúng và lịch sự. - Trình bày.. - Nhận xét và chốt: Ý b, c. Bài 2: Cách làm tương tự như bài 1. - Làm như bài 2 - Chốt: cách trả lời b, c, d là đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn. Bài 3: - Cho HS đọc Yc. - Đọc thầm toàn bài. - Giao việc. - So sánh các cặp câu khiến và chọn câu yêu cầu lịch sự . - Giải thích: VD: - Lan ơi, cho tớ về với ! (lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. - Cho đi nhờ một cái ! (Lời nói bất lịch sự vì trống không, thiếu - Nhận xét và chốt. từ xưng hô Bài 4: - Nêu lần lượt các tình huống. - Các nhóm viết câu yêu cầu lên PHT và dán bảng. - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VD: + Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ bố nhé ! + Bố ơi, bố có thể cho con tiền mua một quyển sổ được không ạ ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 em đọc lại mục ghi nhớ. - Dặn: - Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với những người xung quanh.. Ngày soạn: 3/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr/ 152) I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 4 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: - Nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai - Vài hs nêu số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS nêu các bước giải: Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm mỗi số + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Giải: - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Biểu thị số thứ nhất là 10 phần thì số thứ hai là 1 phần: Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9(phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 - Nhận xét ghi điểm học sinh . Số thứ hai: 82 Bài 4: YCHS đọc đề toán -Bài 4: 1 em đọc, lớp đọc thầm YCHS nhận dạng đề toán + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó + HS vẽ sơ đồ minh họa và tự làm bài, 1 em giải bảng lớp - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: + Lớp nhận xét Đoạn đường đầu: 315m - Lớp đổi chéo bài để kiểm tra Đoạn đường sau: 525m 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 2: Tiếng anh: (Gv chuyên dạy) *********************** Tiết 3: Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà ( mục III) II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Một số tờ phiếu lớn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động daỵ Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các bản tin đã tóm tắt trên 1 số báo mà HS sưu tầm được. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét. - Yc hs đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp đọc thầm bài "Con mèo Hung" - Làm việc theo nhóm đôi. + Phân đoạn. + Tìm nội dung chính của mỗi đoạn. + Nhận xét về cấu tạo của bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Chữa bài: Mở bài (Đ1): Giới thiệu Mèo Hung. Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo Đ3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Kết bài (Đ4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. . Phần ghi nhớ: - 3-4 em đọc . Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu BT. - Treo tranh, ảnh 1 số vật nuôi trong nhà. - Lập dàn ý cho đề bài Tả con vật nuôi em yêu mến. - Gợi ý: - Khi tả ngoại hình con vật nuôi, em cần tả những bộ phận nào ? - Khi tả họat động, thói quen sinh hoạt - VD: gà trống (gáy sáng). của con vật nuôi, em nên tả những hoạt chó: ( giữ nhà, đánh hơi,...) động đặc trưng nào ? - 2 HS làm bài trên PHT và dán bảng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chọn 1 bài làm tốt để cả lớp cùng tham khảo. - Chấm 1 số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của -2 hs trả lời thực vật - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài HĐ1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau - Yc hs làm việc theo nhóm 4: Phân loại các - Làm việc theo nhóm 4 nhóm cây theo yc về nước: Nhóm cây sống ở nơi khô hạn, nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước - Đại diện nhóm trình bày VD: Dưới nước: rêu, rau cần, bèo….. Nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu… Nơi ẩm ướt: khoai môn, rau, rêu, rau má… Vừa trên cạn, vừa dưới nước: - KL: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật rau má, dừa, cây lưỡi mác.. đều cần có nước HĐ2: Nhu cầu về nước của từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - Nêu ví dụ về cùng 1 cây, trong những giai - Nêu ví dụ và trả lời nối tiếp đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau Hình vẽ mô tả những gì? - Hình 2: ruộng lúa mới cấy….. - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Em còn biết những loai cây nào vào những - Ngô, rau cải, mía…. thời điểm khác nhau cần lượng nước khác nhau? - Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây - Nhiệt độ ngoài trời tăng cao thay đổi ntn? thì cần tưới nhiều nước cho cây.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - KL: Mục bạn cần biết 3. Củng cố- dặn dò: - Nước quan trọng với thực vật ntn? - Nhận xét tiết học.. - Hs đọc. *************************** Tiết 5: Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 29, phương hướng sinh hoạt tuần 30 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh - Đã thi giữa HK 2 tuy nhiên kq chưa cao - GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp - Giữ vở sạch đẹp - Chăm sóc cây xanh - Đi học chuyên cần - Tích cực ôn bài cũ và học bài mới - Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS - Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Xây dựng tốt nề nếp tự quản. - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×