Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 48 Tieát 62 Tuần: 31. Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tt). 1. Muïc tieâu: 1.1 / Kiến thức: - Nêu được vai trị của thực vật cho thấy thực vật vừa cĩ lợi vừa cĩ hại cho đời sống con người. - Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số ví dụ veà caây coù ích vaø moät soá caây coù haïi. 1.2 / Kó naêng: - Reøn kó naêng phân tích để đánh giá những tác hại của một số cây có hại (thuốc phiện, cần sa, thuốc lá…) cho sức khỏe con người. - Kó naêng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 1.3 / Thái độ:Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại. 2. Trọng tâm: - Thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. 3 / Chuaån bò: 3.1* Giaùo vieân: - Phieáu hoïc taäp, baûng phuï. 3.2* Hoïc sinh: - Nghiên cứu phần II: thực vật với đời sống con người. 4 / Tieán trình: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kieåm tra miệng: - GV: viết hai chuỗi thức ăn có thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật?. Thức ăn hàng ngày của chúng ta ngoài động vật còn có những loại thức ăn nào? (10ñ) - HS: Coû -> thoû -> soùi -> VSV Coû -> chim -> VSV. (5ñ) Lúa, các loại rau… (5ñ) 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài: Thực vật khơng chỉ là thức ăn của động vật mà còn là thức ăn của con người. Ngoài ra còn có tác dụng làm thuốc II/ Thực vật đối với đời sống ….Đồng thời cũng có thể gây hại đối với con người. con người. Hoạt động 2: Những cây có giá trị sử dụng. 1/ Những cây có giá trị sử * Mục tiêu: HS hiểu được các mặt công dụng của thực vật. duïng. * Phương pháp: Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Thực vật có công dụng nhiều - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu mặt như : cung cấp lương thực, hoûi: thực phẩm, gỗ… + Hãy cho biết thực vật có thể cung cấp cho chúng ta những gì dùng - Tuỳ bộ phận sử dụng mà cây trong đời sống hàng ngày? coù nhieàu coâng duïng khaùc nhau. + Hoàn thành bảng sau: Tt Teâ Caâ Caâ Caâ Caâ Caâ Caây Caây Coâng n y y y y y Laøm caûn duïng caây LT TP aên CN laáy thuoác h khaùc quaû goã 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 3 4 5 - HS thảo luận nhóm trả lời. - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV: qua baûng treân, em coù nhaän xeùt gì? - HS trả lời. - GV: Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài 2/ Những cây có hại cho sức người? + HS: Khơng cĩ đủ khí oxi, khơng cĩ lương thực và thực phẩm, khơng cĩ khoẻ con người. thuốc chữa bệnh. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - Một số cây có hại cho sức Hoạt động 3: Những cây có hại cho sức khoẻ con người. khoẻ con người như: thuốc lá, * Mục tiêu: HS hiểu được tác hại của một số cây gây ra nếu con người thuốc phiện, cần sa. sử dụng không đúng cách. - Chúng ta cần hết sức thận * Phương pháp: thuyết trình, Trực quan. trọng khi khai thác hoặc tránh - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.3, 4 trả lời câu sử dụng. hoûi: + Keå teân 1 soá caây coù haïi vaø taùc haïi cuï theå cuûa chuùng? - HS đọc thông tin, quan sát hình, tả lời: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, caây caàn sa . . . - GV: đối với 1 số cây có hại chúng sẽ gây tác hại lớn nếu dùng liều lượng cao và không đúng cách. GV: Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? + HS: Hút nhiều thuốc lá, chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ dễ gây ưng thư phổi. - Trong thuốc phiện có chứa moocphin và hêrôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. - Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về người nghiện ma tuý, yêu cầu HS trao đổi về thái độ của bản thân trong việc bài trừ những cây coù haïi vaø teä naïn xaõ hoäi. . . 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: Nicotin coù trong : a/ Caây thuoác phieän b/ Caây thuoác laù c/ Caây caàn sa. - HS: b - GV: Thực vật có giá trị gì đối với con người? - HS: Thực vật có công dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ . . . - Đọc phần “Em có biết” 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: Thực vật có giá trị gì đối với con người? - Xem 49, trả lời các câu hỏi sau: + Đa dạng của thực vật là gì? + Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? 5. Ruùt kinh nghieäm: - Nội dung:.......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phöông phaùp:............................................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.............................................................................................................. Baøi 49 Tieát 60 . Tuaàn 31 :. Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT. 1. Muïc tieâu: 1.1 / Kiến thức: - HS phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì? - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loài quý hiếm. - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến sự tàn phá và sự suy giảm đa dạng sinh vật: + Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. + Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 1.2 / Kó naêng: - Reøn kó naêng phaân tích, khaùi quaùt. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 1.3 / Thái độ: - Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương. 2. Trọng tâm: - Khái niệm tính đa dạng của thực vật và các biện pháp bảo vệ. 3 / Chuaån bò: 3.1* Giaùo vieân: - Tranh sưu tầm một số loại thực vật quý. 3.2* Hoïc sinh: - Nghiên cứu bài 49, trả lời các câu hỏi sau: + Đa dạng của thực vật là gì? + Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? 4 / Tieán trình: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kieåm tra miệng: - GV: Thực vật có giá trị gì đối với con người? Hãy kể một số thực vật sống ở các mơi trường khác nhau mà em biết? (10ñ) - HS: + Thực vật có công dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ… (5đ) + Thực vật sống ở môi trường: cạn: cây ổi, bạch đàn; Nước: Cây sen, dứa, …(5ñ) 4.3/ Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài : Mỗi lồi trong giới thực vật đều cĩ những nét đặc trưng về hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống, …Tập hợp tât cả các loài thực vật với các đặc trưng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật. Hiện nay có một thực trạng là tính đa dạng của thực vật đang bị suy giảm do tác động của con người. Vì vậy cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật 1/ Đa dạng của thực vật là gì? Hoạt động 2: Đa dạng của thực vật là gì? - GV: hãy kể tên 1 số thực vật mà em biết, chúng thuộc những - Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của ngành nào? Sống ở đâu? chúng. Được biểu hiện bằng: - HS kể tên, trả lời. + Số lượng các loài và số lượng các cá - Vậy thực vật có đa dạng không? Đa dạng của thực vật là gì? thể trong mỗi loài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS trả lời, rút ra kết luận. + Sự đa dạng của môi trường sống. Hoạt động 3: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. 2/ Tình hình đa dạng của thực vật ở a/ Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. Vieät Nam. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: vì sao Việt Nam có a/ Việt Nam có tính đa dạng cao về tính đa dạng cao về thực vật? thực vật. - HS nghiên cứu thông tin, trả lời. - GV yêu cầu HS tìm một số loài thực vật có giá trị kinh tế và khoa hoïc. - Việt Nam có tính đa dạng về thực - HS: caây traéc, tam thaát… vật, trong đó nhiều loài có giá trị kinh - GV yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. teá vaø khoa hoïc. b/ Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. b/ Sự suy giảm tính đa dạng của thực - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, và hỏi: nguyên vật ở Việt Nam. nhân nào dẫn đến suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam? - Nguyên nhân: Bị khai thác bừa bãi - HS đọc thông tin, trả lời. cùng với sự khai pha tràn lan. - GV: hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt - Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm Nam? đáng kể về số lượng, môi trường sống - HS trả lời, rút ra kết luận. bị mất hoặc bị th hẹp. - GV: thế nào là thực vật quý hiếm? - Thực vật quý là những loài thực vật - HS trả lời, kết luận. có giá trị và có xu hướng ngày càng ít Hoạt động 4: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. đi do bị khai thác quá mức. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: vì sao phải bảo vệ 3/ Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sự đa dạng của thực vật? của thực vật. - HS nghiên cứu thông tin, trả lời: do nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi… - Ngăn chặn phá rừng. - GV: Nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ sự đa dạng - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các của thực vật? loài thực vật quý hiếm. - HS trả lời, rút ra kết luận. - Xây dựng các vườn thực vật, khu - GV: bản thân em có thể làm gì để bảo vệ thực vật ở địa baûo toàn… phöông? - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài - HS trả lời thực vật quý hiếm. - GV: Ở Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá cao, trong đó - Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và cùng tham gia bảo vệ rừng. môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm -> Từ đó có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vaät quyù hieám noùi rieâng. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: đa dạng của thực vật là gì? - HS: Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. - GV: nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? - HS: Bị khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan. - Đọc phần “Em có biết” 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: + Đa dạng của thực vật là gì? + Nêu các biện pháp bảo vệ thực vật? - Xem bài 50, trả lời các câu hỏi sau: + Vi khuẩn có kích thước, hình dạng và cấu tạo như thế nào? + Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Ruùt kinh nghieäm: - Phöông phaùp:............................................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.............................................................................................................. - Noäi dung:......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×