Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

giao an hinh hoc 7 hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nâm N’Đir Tuần: 20 Tiết PPCT:. Giáo án hình học khối 7 Ngày soạn: 08/1/2013 Ngày dạy: 10/1/2013. 33. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình 3) Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn đinh lớp : 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107). 3. Bài mới : Hoạt động của thầy. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 40 (SGK). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK). Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK). -Nêu cách vẽ hình của bài tập. -Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán. -GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán -Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ? -Nêu cách chứng minh: BE = CF ? -Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ?. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài. -Học sinh vẽ hình vào vở HS:. BE = CF ⇑ Δ BEM=ΔCFM. HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau). Δ BEM và Δ CFM có: 0 ^ ^ E= F=90 ^ 1= ^ M M2 (đối đỉnh) BM=CM(gt) ⇒ Δ BEM=ΔCFM (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ BE=CF (2 cạnh tương ứng Bài 41 (SGK) -Xét. -Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nâm N’Đir toán ? -Nêu cách chứng minh ID=IE=IF ? -GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh bài tập. Giáo án hình học khối 7 ID=IE=IF ⇑ ID = IE và IE = IF ⇑ ⇑ Δ IDB= ΔIEB Δ IEC= ΔIFC. HS:. ΔIDB và Δ IEB có: 0 ^ ^ D= E=90 ^ I =E B ^ I (gt) DB BI chung ⇒ Δ IDB= Δ IEB (cạnh huyền –góc nhọn) ⇒ ID=IE (2 cạnh tương ứng) -Xét Δ IEC và Δ IFC có: IC chung 0 ^ ^ E= F=90 ^ E=I C ^ F (gt) IC ⇒ Δ IEC=Δ IFC (cạnh huyền- góc nhọn) ⇒ IE=IF (2 cạnh tương ứng) ⇒ ID=IE=IF (đpcm) -Xét. -Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh. -Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh lớp nhận xét bài bạn. GV kiểm tra và kết luận.. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Làm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT) 43, 44, 45 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................................................................................... .................................................................................................................................................................... . Tuần: 20 Tiết PPCT:. 34. Ngày soạn: 09/1/2013 Ngày dạy: 11/1/2013. LUYỆN TẬP (TIẾP) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau 1) Thái độ: Nhiệt tình, cẩn thận II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. ổn đinh lớp :. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Cho Δ ABC và ΔA ' B ' C ' . Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g HS2: Cho Δ ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC ^ ^ =C CM: a) AM là phân giác của góc A và B b) AM là đường trung trực của BC 3. Luyện tập : Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK). -Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK). -Nêu cách vẽ hình của BT ? -Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập. -HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán. -Nêu cách chứng minh: AD = BC? H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? -Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ?. HS:. AD = BC ⇑ Δ OAD= Δ OCB. -Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh. -Hãy chứng minh -Học sinh quan sát hình vẽ, nêu Δ EAB=Δ ECD ? các yếu tố bằng nhau của hai tam giác -GV có thể gợi ý học sinh cách làm Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV. -Để chứng minh OE là phân ^ y , ta cần chứng giác của x O minh điều gì ? -Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -GV hướng dẫn HS vẽ hình của. HS: OE là phân giác của ^y xO ⇑ ^ E=E OC ^ AO ⇑ ΔOAE= Δ OCE (hay Δ BOE=ΔDOE ) -Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Ghi bảng Bài 43 (SGK). Δ OAD và ΔOCB có: Ô chung OA = OC (gt) OB = OD (gt) ⇒ Δ OAD=Δ OCB(c . g . c) ⇒ AD = BC (2 cạnh t/ứng) b) Ta có: OA = OC (gt) OB = OD (gt) ⇒ OB −OA=OD− OC hay AB = CD (1) Có: Δ OAD= Δ OCB (phần a) ⇒ ^ D= ^B ^ ^ 1 (2 góc t/ứng) (2) A 1=C ¿{ ^ 1 +C ^ 2=1800 Mà: ^ A1+ ^ A 2= C (hai góc kề bù) ^ ^ ⇒ A 2= C 2 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra. a). ⇒ Δ EAB=Δ ECD( g . c . g) c) Xét Δ OAE và Δ OCE có: OA = OC (gt) OE chung EA = EC ( ΔEAB=ΔECD ) ⇒ Δ OAE=ΔOCE( c . c . c) ^ E=E O ^ C (2 góc t/ứng) ⇒ AO ⇒ OE là phân giác của ^y xO. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nâm N’Đir bài toán. Giáo án hình học khối 7. -Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở. Bài 44 (SGK). -Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán -Hãy chứng minh Δ ABD=Δ ACD ? -Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào? -Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ? GV kết luận.. -Học sinh nêu cách chứng minh Δ ABD=Δ ACD. HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng). a) Xét có:. Δ ABD và. Δ ACD. ^ A 1= ^ A 2(gt) ^ ^ B=C (gt) ⇒^ D 1= ^ D2 và AD chung  ABD ACD( g.c.g ) b) Vì Δ ABD=Δ ACD (phần a) ⇒ AB=AC (2 cạnh t/ứng). 4. Hoạt động 3: Kiểm tra giấy (15 phút) Câu 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? 1) Δ ABC và Δ DEF có: AB=DF ; AC=DE ; BC=FE thì Δ ABC=Δ DEF(c . c . c) 2) ΔMNI và ΔM ' N ' I ' có: ^ M=^ M '; \{ I^ = I^ ';MI=M ' I ' thì Δ MNI=ΔM ' N ' I ' (g . c . g) Câu 2: Cho hình vẽ. Biết ^ A 1=85 0 a) Chứng minh: Δ ABC=ΔCDA b) Tính số đo góc C1 ? c) Chứng minh: AB // CD Đáp án: Câu 1: 1) sai 2) đúng Câu 2: a) xét tam giác ABC và tam giác CDA có: AB = CD (gt) BC = DA (gt) AC là cạnh chung Suy ra: tam giác ABC = tam giác CDA. b) vì tam giác ABC = tam giác CDA. (cm trên) nên ta có góc C1 = góc A1 (2 góc tương ứng ) vậy C1 = 850. c) vì tam giác ABC = tam giác CDA. (cm trên) nên ta có góc C1 = góc A1 (2 góc tương ứng ) (2 góc so le trong) AB // CD Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông - BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK) - Đọc trước bài: “Tam giác cân”. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....………………………………………….... …………………. Tuần: 20 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 09/1/2013 Ngày dạy: 11/1/2013. 36 TAM GIÁC CÂN. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2) Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy III) Hoạt động dạy học: 1. ổn đinh lớp : 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút) HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ?. H: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết điều gì ?) GV (ĐVĐ) -> vào bài. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Thế nào là 1 tam giác cân? -Muốn vẽ Δ ABC cân tại A ta làm như thế nào ? -GV giới thiệu các khái niệm. Hoạt động 2: Định nghĩa (10 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Định nghĩa: Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân -HS nêu cách vẽ tam giác cân. Học sinh nghe giảng và ghi bài. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Δ ABC có: AB = AC Ta nói: Δ ABC cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. trong tam giác cân -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -H.vẽ cho ta biết điều gì ? -Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, .... Học sinh làm ?1 (SGK) -Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên,.... Hoạt động 3: Tính chất (12 phút) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 -Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK-126) (SGK) vào vở ^ -So sánh A B D và ^D ^D ? ^ D=A C HS: AB AC ⇑ Δ ABD=Δ ACD -Nêu cách chứng minh: ^D ? ^ D=A C AB -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK) -Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? -GV nêu định lý 2 (SGK) H: ΔGHI có phải là tam giác cân không ? Vì sao ?. HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét. GV kết luận. -GV giới thiệu tam giác đều H: Thế nào là 1 tam giác đều -Cách vẽ một tam giác đều ?. 2. Tính chất: ?2:. Ta có: Δ ABD=Δ ACD(c . g . c) ^ D (2 góc t/ứng) ^ D=A C ⇒ AB *Định lý: SGK *Định lý 2: SGK Bài 47 (SGK). Học sinh đọc định lý 2 (SGK) -HS tính toán và rút ra nhận xét về Δ GHI. HS: cân - Δ ABC là tam giác gì ? Vì sao -GV giới thiệu tam giác vuông cân -Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ? -Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ? -GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc. AB, AC: cạnh bên Â: góc ở đỉnh ^ : góc ở đáy ^ , C B *Định nghĩa: SGK ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) ΔADE( AD=AE=2) Δ ABC( AB=AC=4) Δ ACH( AC=AH=4). Δ ABC vừa vuông, vừa. ΔGHI có: 0 ^ G=180 −( ^ H + ^I ) 0 ^ G=180 −(700 + 400)=700 ^ H ^ =700 ΔGHI có: G= ⇒ Δ GHI cân tại I. HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B và C, rút ra n/xét -HS kiểm tra lại bằng thước đo góc. Δ ABC có: Â = 900, AB = AC ⇒ Δ ABC vuông cân tại A *Định nghĩa: SGK -Nếu Δ ABC vuông cân tại A 0 ^ C=45 ^ ⇒ B= Hoạt động 4: Tam giác đều (8 phút) 3. Tam giác đều: *Định nghĩa: SGK HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ? -Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ? GV kết luận.. Giáo án hình học khối 7. HS nhận xét và chứng tỏ được 0 ^ ^ C=60 ^ A= B= HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều. Δ ABC có: AB = BC = AC ⇒ Δ ABC là tam giác đều 0 ^ C=60 ^ ⇒^ A=B= *Hệ quả: SGK. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....……………………………………………………………… Tuần: 21 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 16/1/2013 Ngày dạy: 18/1/2013. 36. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân - Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. 2) Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều 3) Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn đinh lớp : 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra Δ ABC HS1: Vẽ có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm HS2: Chữa bài tập 49 (SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ). Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của trò. Ghi bảng Bài 50 (SGK). Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ?. Giáo án hình học khối 7. HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác +AD t/c của tam giác cân ->Tính số đo góc ở đáy. -GV yêu cầu học sinh tính toán, Học sinh tính toán, đọc kết quả đọc kết quả của hai trường hợp -GV kết luận 1 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK). Học sinh đọc đề bài BT 51. -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán. -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT. -Có dự đoán gì về số đo 2 góc ^E ? ^ D và A C AB -Nêu cách c/m: ^E ? ^ D=A C AB -Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ?. HS:. HS:. H: ΔIBC là tam giác gì ? Vì sao ?. ^E ^ D=A C AB  Δ ABD=Δ ACE ^E ^ D=A C AB ⇑ ^ ^ ^ ^ =C B 2= C 2 ; B ⇑ ΔDBC=ΔECB. GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,. -Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK). Học sinh đọc đề bài BT 52. -Nêu cách vẽ hình của bài toán ?. -Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT. -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT. -Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT. H: Δ ABC là tam giác gì ? Vì sao ?. HS dự đoán:. GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên. HS:. Δ ABD và ACE có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) ⇒ Δ ABD= ΔACE( c . g . c )  ABˆ D  ACˆ E (2 góc t/ứng) b) Vì Δ ABC cân tại A (gt) ^ (2 góc ở đáy) ⇒ ^B=C ^ E (phần a) ^ D=A C Mà A B ^ − AC ^E ^ D=C ⇒ ^B − A B ^B ⇒ I ^B C=I C -Xét ΔIBC có: ^B I ^B C=I C ⇒ Δ IBC cân tại I Bài 52 (SGK). a) Xét. Δ ABC đều. Δ ABC đều ⇑ Δ ABC cân và Â = 600 ⇑ ⇑ AB = AC ............ -Gọi một HS lên bảng trình bày ⇑ phần chứng minh Δ AOC=Δ AOB. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 0 ˆ a) BAC 145 Xét Δ ABC có: AB = AC  ABC cân tại A 0 ^ ^ C= A C ^ B=180 − B A C ⇒ AB 2 0 0 ^ C=180 −145 =17 , 50 ⇒ AB 2 0 ^ b) B A C=100 Ta có: 1800 −1000 ^ A B C= =40 0 2 Bài 51 (SGK). Δ AOC và Δ AOB có: AO chung ^ O= A ^B O=900 AC ^ C=A O ^ B(gt) AO ⇒ Δ AOC=Δ AOB (c.hg.nhọn) ⇒ AC=AB (2 cạnh t/ứng ) -Xét. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. ⇒ Δ ABC cân tại A (1) -Có: ^ ^ C= A O ^ B= x O y =600 AO 2 0 ˆ - Δ AOC có: ACO 90 , 0 ^ ^ O=300 A OC=60 ⇒C A 0 -Tương tự có: B ^ A O=30 ⇒B^ A C=B ^ A O+ C ^ A O=600 (2) Từ (1), (2) ⇒ Δ ABC đều 3. Hoạt động 3: Giới thiệu “Bài đọc thêm” -GV yêu cầu học sinh đọc bài HS đọc bài đọc thêm (SGK) đọc thêm (SGK-128) -Hai định lý ntn được gọi là 2 HS: Nếu GT của định lý này là định lý thuận, đảo của nhau? KL của định lý kia và ngược lại -Hãy lấy VD về định lý thuận -HS lấy ví dụ minh hoạ đảo của nhau ? Hướng dẫn về nhà - Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT) - Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go” IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………................................. GV kết luận.. Tuần: 21 Tiết PPCT:. 37. Ngày soạn: 17/1/2013 Ngày dạy: 19/1/2013. TIẾT 37 ĐỊNH LÝ PY TA GO I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo 2) Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3) Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút) GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 2. Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề Họ sinh đọc đề bài và làm bài 1. Định lý Py-ta-go: bài và làm ?1 (SGK) tập ?1 (SGK) vào vở -Gọi một học sinh lên bảng vẽ Δ ABC theo yêu cầu của đề -Một học sinh lên bảng làm bài -Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ?. HS đo đạc và đọc kết quả. -GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK) -Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh.. -Học sinh đọc yêu cầu ?2. -Hệ thức c 2=a 2+ b2 nói lên điều gì ?. HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. -GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a,. -GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm. -Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trường hợp. -Học sinh đọc định lý (SGK) -Học sinh làm ?3 vào vở. Ta có: Δ ABC có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm Đo được: BC = 5cm ?2: S1 = c2 S 2 = a 2 + b2 Ta có: S1 = S2 ⇒ c 2=a2+ b2 *Định lý: SGK. Δ ABC có: Â = 900 2 2 2 ⇒ BC =AB + AC ?3: Tìm x trên hình vẽ:. Học sinh làm theo hướng dẫn của GV -Xét Δ ABC vuông tại B có: 2 2 2 AC =AB + BC (Py-ta-go) ⇒ AB2=AC2 − BC2=10 2 − 82 Học sinh làm tiếp phần b, của ? 2 AB =36 ⇒ AB=6 cm 3 (SGK) Hay x=6 cm -Một học sinh lên bảng ttrình bày bài làm của mình -Học sinh lớp nhận xét bài bạn. GV kết luận.. -Xét ΔDEF vuông tại D có: 2 2 2 FE =DE + DF (Py-ta-go) ¿ 12+ 12=2 ⇒FE= √2 hay x=√ 2 3. Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo (8 phút) -GV yêu cầu học sinh thực Học sinh vẽ hình vào vở 2. Định lý Py-ta-go đảo: hiện ?4 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ Δ ABC có AB=3 cm , AC=4 cm , BC=5 cm -Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ? -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? GV kết luận.. Giáo án hình học khối 7. -Một học sinh lên bảng vẽ ->rút ra nhận xét HS: Đo và đọc kết quả HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo. Δ ABC có: 2 2 2 BC =AB + AC ⇒B^ A C=900 *Định lý: SGK 4. Hoạt động 4: Củng cố-luyện tập (12 phút) -GV yêu cầu học sinh hoạt -Học sinh hoạt động nhóm làm Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ động nhóm làm bài tập 53 bài tập 53 (SGK) a) x 2=122+ 52=169 (Py ta go) (SGK) ⇒ x=√ 169=13 -Tìm độ dài x trên hình vẽ ? b) x 2=12+ 22=5 (Py-ta-go) ⇒ x=√ 5 -Gọi đại diện học sinh lên bảng -Đại diện các nhóm lên bảng c) x 2=292 − 212=400 (Py ta go trình bày bài làm trình bày lời giải ⇒ x=√ 400=20 2 2 √ 7 ¿ + 3 =16 d) (Py ta go -GV kiểm tra và nhận xét -HS lớp nhận xét bài bạn 2 x =¿ -GV nêu bài tập: Tam giác nào ⇒ x=√ 16=4 là tam giác vuông nếu biết độ Học sinh áp dụng định lý Py-tadài 3 cạnh là: go đảo để nhận biết tam giác a) 6cm; 8cm; 10cm vuông b) 4cm; 5cm; 6cm GV kết luận. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT) - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………................................. Tuần: 21 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 17/1/2013 Ngày dạy: 19/1/2013. 38 LUYỆN TẬP 1. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo 2) Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3) Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke III.Hoạt động dạy học:. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK) HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức Chữa BT 56 (SGK) a, c 3. Bài mới : Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) H: Bạn Tâm giải như thế, đúng hay sai? Vì sao ? -Gọi một học sinh lên bảng sửa lại BT: Tính độ dài đường chéo của một hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm -Nêu cách tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật ?. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng -Học sinh đọc đề bài BT 57, suy Bài 57 (SGK) nghĩ, thảo luận Cho Δ ABC có: AB=8, AC=17 BC=15 . HS nhận xét được: Bạn Tâm giải sai, kèm theo giải thích Ta có: 2 2 2 2 AB + BC =8 +15 =289 -Một học sinh lên bảng sửa lại AC 2=172=289 2 2 2 ⇒ AB + BC =AC ⇒ Δ ABC vuông tại B Học sinh đọc đề bài và vẽ hình Bài 86 (SBT) của bài toán HS nêu cách tính đường chéo của hình chữ nhật -Một học sinh lên bảng làm. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Học sinh đọc đề bài BT 87 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 87 (SBT) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán. -Xét Δ ABD vuông tại A có: BD2 =AB 2+ AD2 (Py-ta-go) 2 2 2 BD =5 +10 =125 ⇒ BD=√ 125 ≈11 ,2(dm) Bài 87 (SBT). -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT. -Nêu cách tính độ dài AB ?. HS:. AB = ? ⇑ (Py-ta-go) OA = ?, OB = ?. -Có nhận xét gì về các độ dài AB, BC, CD, AD ? -Độ dài của chúng bằng bao nhiêu ?. HS: AB = BC = CD = DA HS: bằng 10(cm). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Cho AC=12 cm , BD=16 cm Tính: AB, BC, CD, AD ? Giải: 1 Ta có: OA=OC= AC=6 cm 2 1 OB=OD= BD=8 cm 2 Δ AOB -Xét vuông tại O có: 2 2 2 AB =AO + BO (Py-ta-go) AB 2=62 +8 2=100 ⇒ AB=√ 100=10(cm). 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. BT: Tính độ dài cạnh huyền Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của một tam giác vuông cân có cho bài toán cạnh huyền bằng 2cm H: Có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân ? -Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó là x. Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ?. Tương tự ta có: AB=BC=CD=DA=10 (cm) Bài 88 (SBT). HS: Trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau HS: BC2 =x2 + x 2. -Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x -Xét Δ ABC vuông tại A có: 2 2 2 BC =AB + AC (Py-ta-go) -GV yêu cầu học sinh đọc đề 22=x 2+ x2 ⇒4=2 x 2 bài và làm bài tập 58 (SGK) HS: ta phải tính được độ dài ⇒ x 2=2 ⇒ x=√ 2 -Muốn biết khi dựng tủ, tủ có đường chéo của tủ Bài 58 (SGK) bị vương vào trần nhà hay -Gọi đường chéo của tủ là d không, ta phải làm gì ? Ta có: d 2=202 + 42 (Py-ta-go GV kết luận. d 2=416 ⇒d= √416 ≈ 20 , 4 dm -Chiều cao của nhà là 21dm ⇒ Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà 3. Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (6 phút) -GV cho học sinh đọc mục “Có -Học sinh đọc mục “Có thể em thể em chưa biết” chưa biết” –SGK H: Nêu cách kiểm tra góc vuông HS có thể nêu như SGK hoặc của các bác thợ mộc, thợ nề ? nêu các cách khác GV kết luận. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - BTVN: 59, 60, 61 (SGK) và 89 (SBT) - Đọc phần: “Có thể em chưa biêt” (SGK-134) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………................................ Tuần: 22 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 22/1/2013 Ngày dạy: 25/1/2013. 39 LUYỆN TẬP 2. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một số bộ ba số Py-tago 2) Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp 3) Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập II) Phương tiện dạy học:. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT III) Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (10 phút) HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go Chữa bài tập 60 (SGK) HS2: Chữa bài tập 59 (SGK) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 89 (SBT). -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ. H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ?. HS ghi GT-KL của bài toán HS: BC = ? ⇑ BH = ? ⇑ AB = ? (xét Δ ABC. -Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ?. Học sinh nêu cách tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân. GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề bài, quan sát bài BT 61 (SGK) bảng phụ rồi vẽ hình vào vở (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) HS nêu cách tính độ dài các -Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC cạnh AB, BC, AC trên hình vẽ -Một học sinh lên bảng làm -Gọi một học sinh lên bảng bài tập làm. Δ ABC có: AB=AC=7+ 2=9( cm) Δ AHB( ^ H=90 0) có: 2 2 2 BH =AB − AH (Py-ta-go) ¿ 92 −72=32 ⇒ BH=√ 32(cm) ^ =900 ) có: * Δ BHC( H 2 2 2 BC =BH + HC (Py-ta-go) 2 ¿ 32+2 =36(cm) ⇒ BC=6( cm) Bài 61 (SGK) a). Δ ABI ( ^I =900 ) có: AB 2=AI2+ BI2 (Py-ta-go) 2 2 ¿ 2 + 1 =5 ⇒ AB=√ 5 Tương tự: AC=5 ; BC=√ 34 Bài 62 (SGK). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Nâm N’Đir H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ? -Hãy tính OA, OB, OC, OD. Giáo án hình học khối 7. HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD Học sinh làm bài tập vào vở Một học sinh lên bảng làm. OA 2=32 +4 2=25 ⇒OA=5<9 -Vậy con Cún đến được OB2=42 +6 2=52⇒ OB= √52<9 những vị trí nào? Vì sao ? HS lớp đối chiếu kết quả OC2=6 2+ 82=100 ⇒ OC=10>9 OD2=3 2+ 82=73 ⇒OD=√73< 9 -Nếu còn thời gian GV cho Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, học sinh làm bài tập 91-sbt Học sinh làm bài tập 91-sbt nhưng không đến được vị trí C Bài 91 (SBT) Cho các số: -Hãy chọn ra các bộ ba số có 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 thể là độ dài 3 cạnh của một Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam tam giác vuông ? giác vuông là: *5; 12 và 13. Vì: 132=169 2 2 5 +12 =169 -GV giới thiệu bộ số Py-ta-go ⇒132=5 2+122 *8; 15 và 17. Vì: 172=289 GV kết luận. 82 +152=289 2 2 2 ⇒ 17 =8 +15 2 *9; 12 và 15. Vì: 15 =225 2 2 9 +12 =225 ⇒ 152=92+ 122 3. Hoạt động 3: Thực hành ghép 2 hình vuông thành một hình vuông (7 phút) GV lấy bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông có 2 mầu Học sinh nghe GV hướng khác nhau (như h.137-SGK) dẫn và thực hành theo nhóm -GV hướng dẫn HS đặt đoạn khoảng 3 phút, rồi đại diện AH = b, nối BH, HF cắt ghép một nhóm lên bảng trình bày hình để được hình vuông mới cách làm cụ thể (h.139-SGK) H: Kết quả thực hành này HS: Định lý Py-ta-go minh hoạ cho kiến thức nào? GV kết luận Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - BTVN: 83, 84, 85, 90, 92 (SBT) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................................................................................... .................................................................................................................................................................... . Tuần: 22. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Ngày soạn: 24/1/2013. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Nâm N’Đir Tiết PPCT:. Giáo án hình học khối 7. 40. Ngày dạy: 25/1/2013. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng đ/lý Py-ta-go để CM trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông 2) Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập CM hình học. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác Bổ sung thêm điều kiện về cạnh (hoặc về góc) để hai tam giác sau bằng nhau:. GV (ĐVĐ) -> vào bài 3. Bài mới : Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H: hai tam giác vuông bằng HS: 2 cạnh góc vuông = nhau 1.Các TH bằng nhau.... nhau khi chúng có những yếu tố *1 cạnh góc vuông và 1 góc (SGK) nào bằng nhau ? nhọn kề cạnh ấy -GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu *Cạnh huyền và góc nhọn cầu học sinh tìm các tam giác ?1: vuông bằng nhau, kèm theo giải Học sinh quan sát hình vẽ tìm H.143: thích các tam giác bằng nhau kèm Δ AHB=Δ AHC(c . g . c) theo giải thích H.144: GV kết luận Δ DKE=ΔDKF (g . c . g) H.145: Δ OMI=ΔONI (cạnh huyền-góc nhọn) Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền-cạnh góc vuông (15 phút) 2. TH cạnh huyền-cạnh góc GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. Học sinh vẽ hình vào vở, tìm *Định lý: SGK CM: Δ ABC=ΔA ' B' C ' cách chứng minh bài toán H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để c/m:. HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Nâm N’Đir Δ ABC=ΔA ' B' C ' chỉ ra điều gì ?. Giáo án hình học khối 7. ta cần. Δ ABC và ΔA ' B ' C ' BC = B’C’; AC = A’C’ Δ ABC=ΔA ' B' C ' KL ?2:. GT Học sinh rút ra nhận xét. -Từ BT này rút ra n/xét gì? Học sinh thực hiện ?2 vào vở -GV cho học sinh làm ?2 (SGK) -Hãy c/m: Δ AHB=Δ AHC bằng hai cách ?. Học sinh đọc hình vẽ. -Quan sát hình vẽ, cho biết Δ AHB=Δ AHC bằng theo TH nào ?. Hai học sinh lên bảng chứng minh, mỗi học sinh làm một phần. GV kết luận. Hoạt động 4:. Cách 1: Δ AHB=Δ AHC (Cạnh huyền-cạnh góc vuông Cách 2: Δ ABC cân tại A ^ (t/chất tam giác cân) ⇒ ^B=C ⇒ Δ AHB=Δ AHC (cạnh huyền-góc nhọn) Củng cố (13 phút) Bài 66 (SGK). -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 66 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). Học sinh quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập. H: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? -Hình vẽ cho biết điều gì ?. Học sinh đọc hình vẽ, ghi GTKL của bài toán. Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp Một số học sinh đứng tại chỗ tam giác bằng nhau ? Giải thích đọc các cặp tam giác bằng ? nhau và giải thích. GV kết luận.. * Δ ADH=Δ AEH (Cạnh huyền-góc nhọn) A^ D H =A ^ E H =90 0 Vì: D^ A H=E ^ A H (gt ) AH chung * Δ BDH=Δ CEH (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 0 ^ H=C ^ Vì: B D E H =90 BH = CH (gt) DH = EH ( Δ ADH=Δ AEH ) * Δ AHB=Δ AHC(c . c .c ) . Vì: AH chung BH=CH (gt) AB=AC ( AD=AE ; BD=EC ). Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN: 63, 64, 65 (SGK) - Gợi ý: Bài 63 (SGK) a) CM: Δ AHB=Δ AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) ⇒BH=CH b) Δ AHB=Δ AHC⇒ B ^ A H=C ^ AH. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………................................ Tuần: 22 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 24/1/2013 Ngày dạy: 26/1/2013. 41 LUYỆN TẬP. I). Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 2) Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhai, hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra, chữa bài tập (12 phút) HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Bổ sung thêm 1 điều kiện về góc (hay về cạnh) bằng nhau để Δ ABC=Δ DEF. HS2: Chữa bài tập 65 (SGK) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 98 (SBT). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 98 (SBT). Học sinh đọc đề bài bài tập 98 (SBT). -Cho biết GT-KL của bài toán. -Học sinh ghi GT-KL của BT. Để c/m: Δ ABC cân tại A, ta cần chứng minh điều gì ? -Trên h.vẽ đã có hai tam giác nào chứa các cạnh AB, AC ^ ) đủ điều ^ và C (hoặc B kiện bằng nhau) ?. HS: Ta cần chứng minh ^ ^ =C AB=AC hoặc B. -Hãy vẽ đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình. HS: Từ M kẻ MH ⊥ AB ; MK ⊥ AC. Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. GT: Δ ABC ; M ∈ BC ; MB=MC ^ A 1= ^ A2 KL: Δ ABC cân tại A Chứng minh: Từ M kẻ: MH ⊥ AB ; MK ⊥ AC -Xét Δ AHM và Δ AKM có:. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. chứa góc Â1 và Â2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau -Qua BT này, hãy cho biết 1 tam giác có những điều kiện gì thì là một tam giác cân?. HS: Một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình bài tập 101 (SBT) vào vở. Học sinh đọc đề bài và vẽ hình BT 101 (SBT) vào vở. -Hãy nêu GT-KL của bài toán. Học sinh ghi GT-KL của BT. -Quan sát hình vẽ cho biết có những cặp tam giác vuông nào bằng nhau ?. HS tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ. -Để chứng minh: BH = CH ta làm như thế nào ?. HS:. -GV dẫn dắt học sinh để lập được sơ đồ phân tích chứng minh như bên. -Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh, GV ghi bảng. BH = CH ⇑ Δ IHB= ΔIKC ⇑ IH = IK và IB = IC ⇑ ⇑ Δ AHI=Δ AKI Δ IMB=Δ IMC. -Một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh. Học sinh còn lại làm vào vở GV kết luận.. -. ^ M =900 A^ H M= A K ^ A 1= ^ A 2 (gt) AM chung ⇒ Δ AHM=Δ AKM (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒HM=KM (cạnh tương ứng ⇒ Δ BHM=ΔCKM (cạnh huyền-cạnh góc vuông)  Bˆ Cˆ (hai góc tương ứng) ⇒ Δ ABC cân tại A Bài 101 (SBT). Chứng minh: Gọi M là trung điểm của BC -Xét Δ IMB và Δ IMC có: Mˆ 1  Mˆ 2 90 0 MB  MC ( gt ) MI chung ⇒ Δ IMB=Δ IMC(c . g . c) ⇒ IB=IC (cạnh tương ứng) -Xét Δ AHI và Δ AKI có: ^ I =900 A^ H I=A K ^ A 1= ^ A 2( gt) AI chung ⇒ Δ AHI=Δ AKI (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒IH=IK (cạnh tương ứng) -Xét ΔIHB và Δ IKC có: I^ H B=I ^ K C=900 IB=IC (Chứng minh trên) IH=IK ⇒ Δ IHB= Δ IKC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) ⇒HB=CK (cạnh tương ứng). Hướng dẫn về nhà (3 phút) Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác BTVN: 96, 97, 99, 100 (SBT) Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. *Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng) 1 sợi dây dài khoảng 10 m 1 thước đo - Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6-tập 2) - Đọc trước bài Thực hành nhgoài trời IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….... Tuần: 23 Tiết PPCT:. 42. Ngày soạn: 29/1/2013 Ngày dạy: 01/2/2013 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức 3) Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác II) Phương tiện dạy học: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước đo độ dài 1 báo cáo thực hành III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Thực hành :. Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV đưa hình 149 (SGK) lên bảng phụ hoặc tranh vẽ giới thiệu nhiệm vụ thực hành. Ghi bảng. Học sinh nghe giảng và ghi bài. -GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ hình để được hình vẽ ở bên -Sử dụng giác kế ntn để vach được đường thẳng xy ⊥ AC ?. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. *Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa 2 chân cọc A và C *Cách làm: -Dùng giác kế vạch đường thẳng xy ⊥ AC tại C -Chọn một điểm E ∈ xy -Xác định điểm D sao cho E là. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. -Vì sao khi làm vậy ta lại có AC = DF ? GV kết luận.. Giáo án hình học khối 7 trung điểm của CD -Dùng giác kế vạch Dm ⊥ CD -Gióng đường thẳng, chọn F sao cho A, E, F thẳng hàng -Đo DF. HS: Δ ACE=Δ FDE( g . c . g) ⇒ AC=DF (canh tương ứng) 2. Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (10 phút) -GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tổ về phân công nhiệm vụ và tình hình của tổ mình về nhiệm dụng cụ vụ và dụng cụ của từng người -GV kiểm tra cụ thể -GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 – 43 HÌNH HỌC của tổ ......... Lớp: ........ KẾT QUẢ: AC = .......... ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO) STT Họ và tên HS Chuẩn bị dụng Ý thức kỷ luật Kỹ năng thực Tổng số điểm cụ (3điểm) (3 điểm) hành (4 điểm) (10 điểm) Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tuần: 23 Tiết PPCT:. 43. Tổ trưởng ký tên Ngày soạn: 30/1/2013 Ngày dạy: 02/2/2013. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tt) III) Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức 3.Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác IV) Phương tiện dạy học: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước đo độ dài 1 báo cáo thực hành. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Thực hành : Hoạt động 1: Học sinh thực hành (30 phút) (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng) GV cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-C nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E, E’ nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành. -GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh. Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cử 1 người ghi lại tình hình và kết quả thực hành Nhận xét, đánh giá (10 phút). Hoạt động 2: -GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu -Các tổ học sinh họp bình điểm và ghi biên bản nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của thực hành của tổ rồi nộp cho GV từng tổ Hướng dẫn về nhà-vệ sinh, cất dụng cụ (5 phút) - Bài tập thực hành: Bài 102 (SBT-110) - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương - Làm đề cương ôn tập chương và BT 67, 68, 69 (SGK) - Sau đó học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….... Tuần: 23 Tiết PPCT:. 44. Ngày soạn: 30/1/2013 Ngày dạy: 02/2/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG II I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học:. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. GV: SGK-thước thẳng-compa-thước đo góc-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Tổng 3 góc của tam giác -GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi -Phát biểu định lý tổng 3 góc Học sinh phát biểu định lý tổng trong tam giác? ba góc trong một tam giác và -Phát biểu tính chất góc ngoài tính chất góc ngoài của tam 0 ^ của tam giác ? giác Δ ABC có: ^ A + ^B+ C=180 ^ ; ^ +C A 1= B Hệ quả: ^ -GV yêu cầu học sinh làm bài ^ ^ 1= ^ B A+ C tập 68 (SGK) ^1=^ ^ C A +B H: Các định lý sau được suy ra Học sinh đọc kỹ đề bài và trả *Nếu Δ ABC vuông tại A thì trực tiếp từ định lý nào? lời câu hỏi (kèm theo giải 0 ^ C=90 ^ B+ Giải thích ? thích) *Nếu Δ ABC vuông cân tại A 0 ^ C=45 ^ thì B= *Nếu Δ ABC là tam giác đều 0 ^ C=60 ^ thì ^ A= B= Bài 67 (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu bài tập Câu Đúng Sai 67 (SGK) 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc X -Câu nào đúng? câu nào sai? nhọn 2. Trong một tam giác, có ít nhất hai góc X nhọn 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc X tù -Với các câu sai, em hãy giải 4. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù X thích? nhau 5. Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân X thì  < 900 6. Nếu  là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân X thì  < 900 -GV yêu cầu học sinh đọc đề Bài 107 (SBT) bài và làm bài tập 107 (SGK) Học sinh vẽ hình vào vở và làm Tìm các tam giác cân bài tập 107 (SBT) GV vẽ hình lên bảng phụ Tìm các tam giác cân trên hình vẽ ?. Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập -Đại diện học sinh trình bày lời. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Δ ABC cân. Vì: AB = AC (gt) 0 0 ^ 1=180 −36 =720 ⇒ ^B1=C 2 + ΔBAD cân. Vì:. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. ^ ^1 − ^ A 3= B D=72 0 −36 0=36 0 ⇒^ A3 = ^ D=36 0 0 ^ + Δ ACE cân ( ^ ) A 2= E=36 ΔDAC + cân ( -Học sinh lớp bổ sung, góp ý ^ 2=720 ) D^ A C=C kiến + Δ ABE cân ( 0 ^ 1=E ^ GV kết luận. B A B=72 ¿ 0 ^ + Δ ADE cân ( ^ ) D= E=36 Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (23 phút) -Nêu các trường hợp bằng 2. Các TH bằng nhau của Δ nhau của hai tam giác ? Học sinh nêu và phát biểu các *Tam giác thường: trường hợp bằng nhau của hai +) c.c.c tam giác +) c.g.c +) g.c.g -Khi tam giác là tam giác *Tam giác vuông: vuông, thì có các trường hợp +) cạnh huyền-góc nhọn bằng nhau nào ? +cạnh huyền-cạnh góc vuông Bài 69 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 69-SGK Học sinh đọc đề bài và suy nghĩ tìm ra lời giải đúng -GV hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán AD ⊥ a HS: ⇑ H: Tại sao AD ⊥ a ? Nêu Δ ABD=Δ ACD(c . c . c) 0 ^ cách làm? H 1= ^ H 2=90 ^ 2 (góc tương ứng) ⇒^ A1 = A ⇑ ⇒ Δ ABH= ΔACH( c . g. c ) Δ ABH=Δ ACH ^ 2 (góc tương ứng) ⇒^ H 1= H ⇑ 0 Mà ^ H 1+ ^ H 2=180 (kề bù) ......................... GV kết luận. ^ 2=900 ⇒AD ⊥ a ⇒^ H 1= H Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Tiếp tục ôn tập kiến thức chương II. Làm nốt các câu hỏi 4, 5, 6 (SGK) - BTVN: 70, 71, 72, 73 (SGK) và 105, 108, 110 (SBT) - Gợi ý: Bài 70 (SGK) Δ AMN cân (AM = AN) giải của bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Nâm N’Đir Tuần: 24 Tiết PPCT:. Giáo án hình học khối 7 Ngày soạn: 20/2/2013 Ngày dạy: 22/2/2013. 45. ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. 2) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 3) Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : Hoạt động 1: Ôn tập về một số tam giác đặc biệt (17 phút) TAM GIÁC VÀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩ a. Qua n hệ về cạnh Qua n hệ về góc Dấu hiệu nhận biết. Δ ABC; AB=AC AB=AC. 0 ^ ^ C= ^ 180 − A B= 2 0 ^ ^ A=180 − 2 B. Δ ABC; AB=AC=BC. Δ ABC; ^ A=900. 0 Δ ABC; ^ A=90 ; AB=AC. AB=AC=BC. BC2 =AB 2+ AC2 BC> AB , BC> AC. AB=AC=c BC=c √ 2. 0 ^ ^ C=60 ^ A= B=. 0 ^ C=90 ^ B+. 0 ^ C=45 ^ B=. + Δ có hai cạnh bằng nhau + Δ có hai góc bằng nhau. + Δ có ba cạnh + Δ có một góc + Δ vuông có hai cạnh 0 bằng nhau bằng 90 bằng nhau + Δ có ba góc bằng + Δ có hai góc + Δ vuông có hai góc nhau có tổng số đo là 900 bằng nhau + Δ cân có một góc +CM theo định lý bằng 600 Py ta go đảo 2. Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 105 (SBT) -GV yêu cầu học sinh làm bài Học sinh vẽ hình vào vở và làm tập 105 (SBT) bài tập 105 (SBT) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Tính độ dài AB ? HS: Tính AB = ? ⇑ -Nêu cách tính độ dài AB ? -Xét Δ AEC vuông tại E có: Tính BE = ?. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7 ⇑ Tính EC = ? ⇑ Xét Δ AEC (Py-ta-go). -GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -GV hỏi thêm: Δ ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao ?. HS: Δ ABC có: 2 2 BC =9 =81 2 2 AB + AC =52+25=77 2 2 2 ⇒ BC ≠ AB + AC ⇒ Δ ABC không vuông. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK). -Học sinh đọc đề bài bài tập 70 (SGK). -Nêu các bước vẽ hình của bài toán ? -Ghi GT-KL của bài toán ?. Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán và vẽ hình vào vở Δ AMN cân ⇑ ^ M=^ N ⇑ Δ ABM=Δ ACN -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng bài toán HS:. -Muốn chứng minh Δ AMN cân ta làm như thế nào ?. HS: -Chứng minh: BH=CK -Nêu cách chứng minh?. -Chứng minh: AH=AK. ?. ?. H: ΔOBC là tam giác gì ? Vì sao?. BH=CK ⇑ ΔBHM =ΔCKN ⇑ ............. -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh AH=AK. Học sinh nhận xét và chứng minh được Δ OBC cân tại O. GV kết luận.. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 2 2 2 EC =AC − AE (Py-ta-go) 2 2 2 EC =5 − 4 =25 −16=9 ⇒ EC=3 Có: BE=BC − EC=9 −3=6 -Xét Δ AEB vuông tại E, có: AB 2  AE 2  BE 2 (Py-ta-go) 2 2 2 AB =4 +6 =16+ 36=52 ⇒ AB=√ 52 ≈7,2. Bài 70 (SGK). a) Δ ABC cân tại A ^1 ⇒ ^B1=C ^N ^ M=AC ⇒ AB -Xét Δ ABM và Δ ACN có: AB = AC (gt) ^ N (c/m trên) ^ M= AC AB BM = CN (gt) ⇒ Δ ABM=Δ ACN( c . g . c ) ^ (hai góc tương ứng) ⇒^ M =N ⇒ Δ AMN cân tại A b) Xét Δ BHM và Δ CKN có: ^ ^ =900 H= K BM=CN( gt) ^ M=^ N (c/m trên) ⇒ Δ BHM=Δ CKN (c.hg.nhọn ⇒ BH=CK (cạnh tương ứng) c) Ta có: AM=AN ( Δ AMN cân tại A) HM=KN ( Δ BHM =ΔCKN ) ⇒ AM− HM=AN − KN AH=AK hay ^ 2= ^B3 (đối đỉnh) d) Ta có: B ^ 2 =C ^ 3 (đối đỉnh) C ^ 2( Δ BHM= Δ CKN) ^ 2= C Mà: B ^ 3 ⇒ ΔOBC cân tại O ⇒ ^B3=C. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lý thuyết và làm nốt các bài tập phần ôn tập chương II - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ - Làm nốt phần e, bài 70 0 - Gợi ý: Nếu B ^ A C=60 ⇒ ΔABC đều BM=BC=CN ⇒ ΔABM và Δ ACN là các tam giác cân IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................................................................................... Tuần: 24 Tiết PPCT:. 46 TIẾT 46. Ngày soạn: 21/2/2013 Ngày dạy: 23/2/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT. I) Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Kiểm tra và đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập tính toán, chứng minh,.. của học sinh. II) Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung Tổng 3 góc của tam giác 1 1 1 3 0.5 0.5 0.5 1.5 Các trường hợp bằng nhau của 1 1 1 1 4 tam giác thường và tam giác vuông 1 1 0.5 1 3.5 Tam giác cân, đều 1 1 1 3 0.5 0.5 1 2 Định lý Py – ta – go 1 1 2 1 2 3 Tổng 2 2 2 2 1 3 12 1 2 1.5 2.5 0.5 2.5 10 III) Nội dung: ĐỀ BÀI: Bài 1: Điền dấu “X” thích hợp vào chỗ trống: STT Câu Đúng 1 -Tam giác vuông có một góc bằng 2 450 là tam giác vuông cân 3 -Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề 4 với nó -Nếu ba góc của. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Sai. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Nâm N’Đir 5 6. Giáo án hình học khối 7. tam giác này bằng với ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau -Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều -Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ^ là góc -Nếu B ở đáy của tam giác ^ là cân thì B góc nhọn. Bài 2: Cho hình vẽ. Biết 0 ^ A=68 . Tính các góc còn lại của Δ ABC ? Bài 3: Cho ABC có AB  AC 5cm, BC 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC )   a) Chứng minh: HB HC và BAH CAH b) Tính độ dài AH c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D  AB ), kẻ HE vuông góc với AC ( E  AC . Chứng minh HDE là tam giác cân. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài 1 (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1) Đúng 2) Sai 3) Sai 4) Đúng 5) Sai 6) Đúng Bài 2 (2 điểm) - Vẽ hình, ghi GT-KL 0,5 điểm 0 0 0  B C  180  A 180  68 560 2 2 - Tính được 1,5 điểm Bài 3 (5 điểm) - Vẽ hình, ghi GT-KL đúng 1 điểm   a) Chứng minh được: HB HC và BAH CAH 1,5 điểm b) Tính đúng AH = 3cm 1,5 điểm   HDE c) Chứng minh được HD = HE cân tại H 1 điểm. Tuần: 25 Tiết PPCT:47. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Ngày soạn: 27/2/2013 Ngày dạy: 01/3/2013. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1 2) Kỹ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ - Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-phấn màu-tam giác bằng bìa HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2.kiểm tra bài cũ : 3, bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài (5 phút) -GV giới thiệu: Chương III gồm 2 nội dung lớn: +Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác +Các đường đồng quy trong tam giác   -GV (ĐVĐ) Nếu ABC có AB = AC thì B C và ngược lại   Vậy nếu AB không bằng với AC thì có nhận xét gì về số đo của B và C ? Hoạt động 2: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Góc đối diện với cạnh .... -GV yêu cầu học sinh thực hiện Học sinh vẽ hình vào vở ?1 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) Học sinh quan sát hình vẽ và   dự đoán: B  C -GV yêu cầu học sinh thực hiện Học sinh hoạt động theo nhóm, ?2 theo nhóm. Gấp hình và theo yêu cầu của ?2 quan sát theo hướng dẫn của SGK -GV mời đại diện một nhóm lên bảng gấp hình trước lớp và gi/th nhận xét của mình   H: Tại sao AB ' M  C ? AB ' M = góc nào của ABC ?  -Vậy rút ra quan hệ ntn giữa B  và C của ABC ?. Cho ABC có: AC  AB   Dự đoán: B  C ?2:. Đại diện một nhóm lên bảng  gấp hình và rút ra nhận xét, giải Ta có: AB ' M là góc ngoài tại đỉnh B’ của MCB '   thích AB ' M  C   AB ' M  C (T/c góc ngoài) AB ' M B  (ABM AB ' M ) Mà  C   B *Định lý 1: SGK-54. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. GT: ABC ; AC  AB   KL: B  C 2. Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (15 phút) -GV yêu cầu học sinh làm ?3 Học sinh thực hiện ?3-SGK 2. Cạnh đối diện với góc lớn   ?3: ABC có B  C   -Nếu AC = AB thì sao ? HS: ABC : AB  AC  C B Dự đoán: AC  AB (trái với giả thiết) *Định lý 2: SGK -Nếu AC  AB thì sao ?  C   C  AC  AB  B -Nếu (đ.lý 1) GT: ABC , B Do vậy rút ra kết luận gì ? (trái với giả thiết) H: Trong tam giác vuông, cạnh KL: AC  AB nào lớn nhất? ABC Học sinh trả lời các câu hỏi và rút *Nhận xét: Trong 0   C  - MNP có M  90 thì cạnh AC  AB  B ra nhận xét nào lớn nhất ? Vì sao ? -Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), cạnh đối diện với GV kết luận. góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất 4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 1 (SGK) ABC có: -Nhắc lại quan hệ giữa cạnh và AB 2cm, BC 4cm , AC 5cm góc đối diện trong một tam   A  B   AB  BC  AC  C giác ? (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) -GV yêu cầu học sinh làm bài Bài 2 (SGK) tập 1 và 2 (SGK) 0  0  ABC có A 80 , B 45 0  0  ABC có A 80 , B 45 . Nêu  1800  ( A  B  ) C cách so sánh các cạnh trong  1800  (800  450 ) 550 C ABC ?  C   A  AC  AB  BC  B (q.hệ giữa cạnh và góc..... ) Bài tập: Đúng hay sai ? -GV dùng bảng phụ nêu bài tập Câu Đúng Sai trắc nghiệm, yêu cầu học sinh 1. Trong một tam giác, đối diện với hai góc X chọn đúng hay sai bằng nhau là hai cạnh bằng nhau (nếu sai kèm theo giải thích) 2. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là X cạnh lớn nhất. 3. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn X nhất là góc tù. 4. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là X cạnh lớn nhất. 5. Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn X GV kết luận. hơn là góc lớn hơn. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm vững hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác - BTVN: 3, 4, 7 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT) GV kết luận.. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. - Gợi ý: Bài 7 (SGK) (Một cách chứng minh khác của định lý 1) -Có AB '  AB  AC  B’ nằm giữa A và C  Tia BB’ nằm giữa tia BA và BC IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………….... Tuần: 25 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 28/3/2013 Ngày dạy: 02/3/2013. 48. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác - Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (15 phút) HS1: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác -Chữa BT3 (SGK) HS2: Chữa bài tập 3 (SBT-24) 3. bài mới : Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 5 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề -Học sinh đọc đề bài và làm bài bài và làm bài tập 5 (SGK) tập 5 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ? Giải thích ? -Ta đi so sánh các đoạn thẳng nào ?. Học sinh quan sát hình vẽ và có thể dự đoán ai đi xa nhất, ai đi gần nhất HS: Ta đi so sánh AD, BD, CD HS: Ta đi so sánh DC với DB. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. A B C 0  -Xét DBC có C  90 0   DBC   C vì DBC  90. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 0  của DBC -Với điều kiện C  90 ta có thể so sánh các đoạn thẳng nào HS nhận xét được trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là trước ? cạnh lớn nhất  DB > DC ......... -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 6 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ). Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK).  DB  DC (q.hệ giữa góc ...) 0 0   -Có DBC  90  DBA  90 (hai góc kề bù) 0  -Xét DAB có DBA  90   DBA  A  DA  DB.  DA  DB  DC Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất Bài 6 (SGK). Học sinh quan sát hình vẽ và chọn phương án đúng. H: Kết luận nào đúng ?.  -Để so sánh  và B ta cần phải so sánh được độ dài hai cạnh nào của ABC ?. HS: ta cần phải so sánh được BC và AC.   HS: BC < AC  A  B. -Hãy so sánh AC và BC ?  rút ra nhận xét gì về  và B ?. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 7 (SBT) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán -GV gợi ý: Kéo dài AM, lấy điểm D sao cho AM = MD -Hãy cho biết Â1 bằng góc nào? Vì sao?. Học sinh đọc đề bài bài tập 7 (SBT) -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi, GT-KL của BT Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên   HS: A1 D Vì: ( AMB DMC (c.g.c). -Để so sánh Â1 và Â2 ta đi so  sánh Â2 và D  H: Để so sánh Â2 và D ta đi so sánh hai cạnh nào của ADC ?.  Cho h.vẽ. So sánh  và B ? Giải: Ta có: AC = AD + DC (Vì D nằm giữa A và C) Mà DC = BC (gt)  AC = AD + BC   A  AC > BC  B (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Bài 7 (SBT). HS: Ta đi so sánh AC và DC của ADC Học sinh so sánh và rút ra kết luận. GV kết luận.. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. GT: ABC có AB < AC BM = MC   KL: So sánh BAM và CAM Chứng minh: -Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD -Xét AMB và DMC có: MB = MC (gt) M 1 M  2 (đối đỉnh) MA = MD (cách vẽ)  AMB DMC (c.g.c)   A1 D (hai góc tương ứng) và AB = DC (cạnh tương ứng) -Xét ADC có AC > DC (Vì AC > AB và AB = DC). 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7   A2  D (q.hệ giữa cạnh....)   Mà D  A1 (c/m trên)  A1  A2. Hướng dẫn về nhà ( 4 phút) - Học thuộc hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác - BTVN: 5, 6, 8, 9 (SBT) - Đọc trước bài: “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. Ôn định lý Py-ta-go - Gợi ý: Bài 9 (SBT) CMR: “Trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền” -Trên BC xác định điểm D sao cho CD = AC -CM được ADC là tam giác đều  A1 600  A2 300   A2 300  ABD  B cân tại D  đpcm IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần: 26 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 06/03/2013 Ngày dạy: 08/03/2013. 49. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm, của đường xiên. - Học sinh nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa các đường vuông góc và đường xiên, nắm vững định lý 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, 2) Kỹ năng: Biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ - Bước đầu biết vận dụng các định lý trên vào giải các bài tập đơn giản 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2.kiểm tra bài cũ :. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (7 phút) HS1: Hạnh và Bình đều bơi từ A. Hạnh bơi đến H, Bình bơi đến B Hỏi ai bơi xa hơn ? Giải thích ? GV (ĐVĐ) -> vào bài 3. bài mới : Hoạt động 2: K/n đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Khái niệm đường…… -GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các khái niệm như SGK. Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng, nhận dạng các khái niệm. +)AH: đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng d +)H: Chân đường vuông góc (hình chiếu của A trên d) +)AB: đường xiên HB: hình chiếu của AB trên d GV kết luận. Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên (10 phút) H: Từ điểm A ko nằm trên đt d, Học sinh vẽ tiếp trên hình và trả 2. Quan hệ giữa đường.... ta có thể kẻ được bao nhiêu lời câu hỏi đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên đến d -GV yêu cầu học sinh đọc và thực hiện ?1 (SGK). Học sinh đọc và thực hiện ?1 -Một HS lên bảng vẽ và chỉ ra đường vuông góc, đường xiên hình chiếu của đường xiên. -So sánh độ dài đường vuông góc và các đường xiên ? -GV nêu định lý 1 (SGK) -Nêu cách chứng minh đ.lý? -Hãy dùng định lý Py-ta-go để chứng minh định lý? -GV giới thiệu AH: khoảng cách từ A đến đường thẳng d GV kết luận.. HS: Đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên. Hoạt động 4: -GV vẽ hình 10 (SGK) lên bảng, yêu cầu học sinh đọc hình vẽ -Đọc tên hình chiếu của AB và AC trên đường thẳng d ? -Có dự đoán gì về mối quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng? -GV yêu cầu học sinh đọc đề. GT: A  d , AH  d AB là đường xiên KL: AH < AB HS nhận xét đường xiên AB là ?3: AHB vuông tại H, có cạnh huyền của AHB , từ đó AB 2  AH 2  HB 2 (Py-ta-go) suy ra điều cần c/m  AB 2  AH 2  AB  AH *Chú ý: Độ dài AH gọi là khoảng Học sinh nghe giảng cách từ điểm A đến đường thẳng d Các đường xiên và hình chiếu của chúng (10 phút) Học sinh vẽ hình vào vở và đọc 3. Các đường xiên và hình.. hình vẽ 10 (SGK) HS: Hình chiếu tương ứng là HB và HC -HS quan sát và đưa ra dự đoán Học sinh đọc đề bài và thực hiện ?4 vào vở. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. -Xét AHB vuông tại H, có AB 2  AH 2  HB 2 (Py-ta-go) -Xét AHC vuông tại H, có AC 2  AH 2  HC 2 (Py-ta-go). 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. bài và làm ?4 (SGK) Học sinh phát biểu định lý -Từ kết quả của bài toán trên, rút ra kết luận gì ? GV kết luận.. 2 2 a)Nếu HB  HC  HB  HC  AB 2  AC 2  AB  AC 2 2 b) Nếu AB  AC  AB  AC.  HB 2  HC 2  HB  HC 2 2 c) Nếu HB HC  HB HC.  AB 2  AC 2  AB  AC *Định lý 2: SGK Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố (8 phút) Bài tập: Cho hình vẽ sau: 1. Hãy điền vào ô trống: -GV phát phiếu học tập cho a) Đường vuông góc kẻ từ S tới các nhóm học sinh, yêu cầu đường thẳng m là: SI học sinh làm b) Đường xiên kẻ từ S tới đt m là: SA, SB, SC Học sinh hoạt động nhóm làm bài c) H.chiếu của S trên m là I H.chiếu của PA trên m là IA tập trên phiếu học tập H.chiếu của SB trên m là IB -GV thu bài của các nhóm, H.chiếu của SC trên m là IC yêu cầu một số nhóm đọc kết Một số học sinh đứng tại chỗ đọc 2. Đúng hay sai? quả kết quả a) SI  SB Đúng -Học sinh lớp nhận xét bổ sung SA  SB  IA  IB b) Đúng IB  IA  SB  PA c) Sai -GV nhận xét và kết luận. IC  IA  SC  SA d) Đúng Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh lại được các định lý đó - BTVN: 8, 9, 10, 11 (SGK) và 11, 12 (SBT) - Tiết sau chuẩn bị tiết luyện tập IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................................................................................... Tuần: 26 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 07/03/2013 Ngày dạy: 09/03/2013. 50 LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng 2) Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh 3) Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-com pa-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp :. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (15 phút) HS1: So sánh các độ dài AB, AC, AD, AE? HS2: Chứng minh: Nếu BC < BD thì AC < AD. 3. bài mới : Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài 10 (SGK) và làm bài tập 10 (SGK) Học sinh đọc đề bài bài tập -Gọi một học sinh lên bảng vẽ 10 (SGK) hình, ghi GT-KL của BT -Một học sinh lên bảng vẽ -Khoảng cách từ A tới BC là hình, ghi GT-KL của bài đoạn nào ? toán CM: AM  AB -M là một điểm bất kỳ của cạnh HS: là đường vuông góc kẻ -Từ A kẻ AH  BC BC, vậy M có thể ở những vị trí từ A đến BC -Nếu M H thì AM = AH mà nào ? HS nêu các vị trí của M trên AH  AB (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên) -Hãy xét từng vị trí của M để cạnh BC  AM  AB chứng minh AM  AB -Một học sinh đứng tại chỗ -Nếu M B (hoặc M C ) thì chứng minh miệng bài toán AM  AB -Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H) thì HM  HB  AM  AB (q.hệ giữa -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 13 (SGK) đường xiên và h/chiếu) Học sinh đọc yêu cầu bài (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng Vậy AM  AB (đpcm) tập 13 (SGK) và vẽ hình phụ) Bài 13 (SGK) vào vở GT: ABC , Â = 900, D  AB , -GV yêu cầu học sinh đọc hình E  AC vẽ, ghi GT-KL của BT KL: a) BE < BC b) DE < BC Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán -Tại sao BE < BC ? -Làm thế nào để chứng minh DE < BC ? Hãy xét các đường xiên EB, ED kẻ từ E đến đt AB ?. HS: Vì AE < AC HS: C/m được DE < BE, kết hợp với BE < BC  đpcm. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. a) E nằm giữa A và C nên AE  AC  BE  BC (1) (q.hệ đường xiên và hình chiếu) b) Có D nằm giữa A và B nên AD  AB  ED  EB (2) (q.hệ. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. và làm bài tập 13 (SBT) -GV yêu cầu HS vẽ ABC có AB  AC 10cm, BC 12cm H: Cung tròn (A; 9cm) có cắt đt BC hay không? Có cắt cạnh BC hay không?. Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 13 (SBT). đường xiên và hình chiếu) -Từ (1) và (2)  DE  BC Bài 13 (SBT). Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. -Muốn chứng minh (A; 9cm) có HS suy nghĩ và thảo luận cắt BC không ta phải làm gì ? -Kẻ đường cao AH, nêu cách tính AH ? HS: Ta phải tính được khoảng cách từ A đến BC -Có nhận xét gì về AH và bán kính cung tròn (A; 9cm) ? từ đó rút ra kết luận gì ? -Cung tròn (A: 9cm) có cắt đoạn thẳng BC không? Vì sao GV kết luận.. -Xét AHB và AHC có:  1 H  2 900 H AB  AC ( gt ) AH chung  AHB AHC HS nêu cách tính AH (cạnh huyền- góc nhọn) BC 12  HB HC   6(cm) 2 2  AHB vuông tại H, có: Ta có R > AH  cung tròn -Xét 2 2 AH  AB  HB 2 (Py-ta-go) (A; 9cm) cắt BC AH 2 102  62 64  AH 8(cm) Vì R  AH  cung tròn (A; 9) cắt HS trả lời câu hỏi kèm theo đt BC tại 2 điểm D và E giải thích -Giả sử D và C nằm cùng phía với H trên đt BC AD 9cm    AD  AC AC  10 cm  Có.  HD  HC (q.hệ đ/xiên...) Vậy cung tròn (A; 9cm) cắt đoạn thẳng BC Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại các quan hệ đã học trong 2 tiết trước. Làm BTVN: 14 (SGK) và 15, 17 (SBT) - Bài tập bổ sung: Vẽ ABC có AB 4cm, AC 5cm, BC 6cm a) So sánh các góc của tam giác ABC b) Kẻ AH  BC ( H  BC ) . So sánh AB và BH, AC và HC IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần: 27. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Ngày soạn: 13/03/2013. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Nâm N’Đir Tiết PPCT:. Giáo án hình học khối 7. 51. Ngày dạy: 15/03/2013 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác. - Học sinh hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác 2) Kỹ năng: Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài toán và ngược lại - Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-eke-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) BC  6 cm ; AB  4 cm ; AC  5 cm HS1: -Vẽ ABC có: a) So sánh các góc của ABC AH  BC  H  BC  b) Kẻ . So sánh AB và HB, AC và HC. GV (ĐVĐ) -> vào bài 3. Bài mới: Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác (18 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Hãy vẽ thử tam giác với các 1. Bất đẳng thức tam giác cạnh có độ dài là: -Học sinh cả lớp thực hiện ?1 ?1: Vẽ tam giác có độ dài a) 1cm, 2cm, 4cm vào vở a) 1cm, 2cm, 4cm b) 1cm, 3cm, 4cm -Hai HS lên bảng thực hiện và Em có nhận xét gì ? rút ra nhận xét -Trong mỗi TH, tổng độ dài 2 b) 1cm, 3cm, 4cm đoạn thẳng nhỏ so với đoạn HS: 1cm + 2cm < 4cm thẳng lớn nhất ntn ? và 1cm + 3cm = 4cm GV: Như vậy, không phải 3 độ dài nào cũng là 3 cạnh của một tam giác. Nhận xét: Không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy *Định lý: SGK. -GV giới thiệu định lý. -Học sinh đọc định lý (SGK). -Hãy nêu GT-KL của định lý?. -Một HS đứng tại chỗ ghi GTKL của định lý. -Nêu cách chứng minh bất đẳng thức AB + AC > BC?. -HS có thể nêu cách c/m như. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. GT: ABC AB + AC > BC KL: AB + BC > AC. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Ngoài cách đó ra còn cách chứng minh nào khác không? -GV gợi ý HS cách c/m dựa vào q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Giáo án hình học khối 7. AC + BC > AB SGK: Tạo ra DBC ..... Chứng minh: HS suy nghĩ, thảo luận tìm cách -Giả sử BC là cạnh lớn nhất chứng minh khác AH  BC  H  BC  -Từ A kẻ  H nằm giữa B và C HS làm theo gợi ý của GV và  BH  CH BC ghi bài vào vở Mà AB  BH ; AC  CH (q.hệ. giữa đường xiên và đường ...)  AB  AC  BH  CH GV kết luận.  AB  AC  BC Tương tự: AB  BC  AC AC  BC  AB Hoạt động 3: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác (7 phút) -Hãy AD quy tắc chuyển vế để -HS phát biểu quy tắc chuyển 2. Hệ quả của bđt tam giác: biến đổi các bất đẳng thức trên? vế và AD đối với các bđt tam *Hệ quả: SGK AB  AC  BC; AB  BC  AC -Có nhận xét gì về hiệu độ dài giác trên hai cạnh bất kỳ so với độ dài AC  AB  BC; AC  BC  AB cạnh còn lại? HS phát biểu hệ quả của bđt BC  AB  AC ; BC  AC  AB -Từ bất đẳng thức tam giác và tam giác hệ quả trên rút ra nhận xét gì? -GV yêu cầu HS làm ?3-SGK -Muốn xét độ dài ba đoạn thẳng có T/m bất đẳng thức tam giác không ta làm ntn? GV kết luận.. HS đọc nội dung nhận xét và làm ?3 (SGK). *Nhận xét: SGK AB  AC  BC  AB  AC HS: Ta đi xét độ dài đoạn thẳng AB  BC  AC  AB  BC lớn nhất và độ dài cạnh còn BC  AC  AB  BC  AC lại ... Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) -Hãy phát biểu nhận xét quan -HS phát biểu nhận xét và làm Bài 16 (SGK) Cho ABC có: hệ giữa ba cạnh của tam giác BT 16 (SGK) BC 1cm; AC 7cm . Tìm AB? -Cho HS làm BT 16 (SGK) Có: AC  BC  AB  AC  BC hay 7  1  AB  7  1 -Khi đó ABC là tam giác gì? HS nhận xét và chứng minh  6  AB  8 được ABC là tam giác cân Mà độ dài AB là 1 số nguyên  AB 7cm  ABC cân tại A -GV yêu cầu học sinh hoạt Bài 15 (SGK) động nhóm làm BT 15 (SGK) -HS hoạt động nhóm làm BT 15 (SGK) a) 2cm  3cm  6cm  2cm, 3cm, 6cm không thể là 3 -Nêu cách kiểm tra xem độ dài 3 đoạn thẳng nào có thể là 3 HS nêu cách làm của BT cạnh của một tam giác cạnh của tam giác? -HS đọc kết quả từng phần b) 2cm  4cm 6cm  không thể -Một HS lên bảng vẽ ABC là 3 cạnh của 1 tam giác GV kết luận. trong phần c, c) 3cm  4cm  6cm  3 độ dài này có thể là 3 cạnh của  Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác - BTVN: 17, 18, 19 (SGK) và 24, 25 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần: 27 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 14/3/2013 Ngày dạy: 16/3/2013. 52. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán 3) Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : 2.kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra-chữa bài tập (12 phút) HS1: Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Vẽ hình minh họa và viết hệ thức Chữa BT 18 (SGK) HS2: Chữa BT 24 (SBT) 3. Bài mới : Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 21 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề bài và làm BT bài BT 21 (SGK) 21 (SGK) (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) H: Cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB là ngắn nhất ? Vì sao?. Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ và thảo luận rồi trả lời câu hỏi. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 17 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng. Học sinh đọc đề bài và làm BT 17 (SGK). -Yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT. Học sinh vẽ hình và ghi GT-KL của BT. -GV yêu cầu HS chứng minh. -Một học sinh đứng tại chỗ làm. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. -Trạm biến áp: A -Khu dân cư: B -Cột điện: C Cột điện C phải là giao của bờ sông với đt AB thì độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất Bài 17 (SGK). a) Xét MAI có: MA  MI  IA. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Nâm N’Đir miệng câu a, GV ghi bảng. Giáo án hình học khối 7. miệng câu a,. (bất đẳng thức tam giác)  MA  MB  MB  MI  IA -Một HS lên bảng trình bày phần  MA  MB  IB  IA (1) b, b) Xét IBC có: IB  IC  CB (bất đẳng thức tam giác) HS: MA  MB  CA  CB  IB  IA  IA  IC  CB  IB  IA  CA  CB (2) c) Từ (1) và (2) suy ra: MA  MB  CA  CB Học sinh đọc đề bài và làm tiếp BT19 (SGK) Bài 19 (SGK) HS nêu cách làm của bài tập Giả sử ABC cân có: AB 3,9cm ; AC 7,9cm. -Tương tự gọi một học sinh lên bảng trình bày phần b -Từ k/quả của phần a và b rút ra kết luận gì về MA + MB và CA + CB ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 19 (SGK) -Muốn tính chu vi của ABC ta làm như thế nào ? -Nêu cách tính cạnh BC ? -Có nhận xét gì về độ dài của BC?. HS: áp dụng bất đẳng thức tam giác. -GV gọi một học sinh lên bảng -Một học sinh lên bảng làm bài trình bày bài làm tập GV kết luận..  4  BC  11,8 Mà ABC là tam giác cân -Học sinh lớp nhận xét, góp ý  BC  AB 3,9cm    BC  AC 7,9cm Do đó BC = 7,9 Vậy chu vi của ABC là: 3,9  7,9  7,9 19, 7(cm) Hoạt động 3: Bài tập thực tế (8 phút) Bài 22 (SGK). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK) (GV đưa hình 20 (SGK) lên bảng phụ) -Biết ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác và AC 30(km); AB 90(km) . Khi. Học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK) và quan sát hình 20. HS: AB  AC  BC  AB  AC  60  BC  120. đó khoảng cách BC phải thỏa mãn điểu kiện gì? -Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km (hoặc 90) thì tại thành phố nào nhận được tín hiệu? Vì sao?. Tính chu vi của ABC ? Giải: Theo bất đẳng thức tam giác có: AC  AB  BC  AC  AB hay 7,9  3,9  BC  7,9  3,9. -Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi kèm theo giải thích. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Xét ABC có: AB  AC  BC  AB  AC hay 90  30  BC  90  30  60  BC  120 Do đó: a) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bk hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu b) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. GV kết luận.. 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác - BTVN: 25, 27, 29, 30 (SBT) - Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi học sinh một tam giác bằng giấy, một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 (SGK), mang đủ com pa và thước thẳng - Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………............................... Tuần: 28 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày dạy: 22/3/2013. 53. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến 2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác 3) Thái độ: Biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải một số bài tập đơn giản II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu-tam giác bằng giấy HS: SGK-thước thẳng-tam giác bằng giấy-giấy kẻ ô vuông III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV vẽ hình lên bảng và giới 1. Đường trung tuyến thiệu AM là đường trung tuyến Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng của ABC -Có nhận xét gì về 2 đầu mút của đường trung tuyến AM?. HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét. -Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? -Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác ? -Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến ?. HS phát biểu định nghĩa và nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác HS: Có 3 đường trung tuyến. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. AM là đường trung tuyến của ABC *Định nghĩa: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối 1 đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện -Mỗi tam giác có 3 đường trung. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -GV yêu cầu HS vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại -GV kết luận và chuyển mục Hoạt động 2: -GV yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của SGK H: ba đường trung tuyến của tam giác có đi qua một điểm? -GV dùng bảng phụ (có kẻ ô vuông) vẽ hình 22 (SGK) yêu cầu học sinh làm thực hành 2 -Nêu cách xác định trung điểm E và F của AC và AB? -Tại sao khi xđ như vậy E, F là TĐ của AC và AB ? -GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK). Giáo án hình học khối 7. HS vẽ tiếp hai đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, C. tuyến. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (15 phút) Học sinh đọc nội dung thực 2. Tính chất: hành 1 (SGK) và thực hành a) Thực hành: gấp giấy theo hướng dẫn *Thực hành 1: Gấp giấy HS: Ba đường trung tuyến đi qua một điểm. *Thực hành 2:. HS cả lớp vẽ ABC trên giấy kẻ ô vuông như hình 22-sgk HS nêu cách xđ trung điểm E và F. Giải thích vì sao khi xđ như vậy E, F là TĐ của AC và AB Học sinh thực hiện ?3 vào vở -Một học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng. ?3: AD là đường trung tuyến của ABC AG 6 2 BG 4 2   ;   -Ta có: AD 9 3 BE 6 3 CG 4 2   CF 6 3 AG BG CG 2     AD BE CF 3 b) Tính chất: *Định lý: SGK - G là trọng tâm của ABC. -Qua các thực hành trên, em có nhận xét gì về tính chất 3 HS rút ra tính chất của ba đường trung tuyến của một đường trung tuyến của một tam giác? tam giác -GV giới thiệu định lý và khái niệm trọng tâm G -Có mấy cách xác định trọng HS nêu các cách để xác định tâm G của tam giác ? trọng tâm của một tam giác GV kết luận. Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (18 phút) -GV yêu cầu học sinh nhắc lại t/c -HS nhắc lại t/c ba đường Bài 23 (SGK) ba đường trung tuyến của tam trung tuyến của tam giác giác -GV phát phiếu học tập cho HS, Học sinh hoạt động nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm làm làm BT 23 và BT 24 (SGK) BT 23 và 24-SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Có G là trọng tâm của DEF GH 1  Khi đó: DH 3 -Gọi đại diện học sinh đứng tại -Đại diện các nhóm trình bày 2 chỗ trả lời miệng kết quả của bài tập MG  MR 3 Bài 24 (SGK) Bài 23 hỏi thêm: 1 1 DG DG GH GR  MR; GR  MG ? ? ? -Học sinh quan sát hình vẽ, 3 2 DH GH DG suy nghĩ và trả lời các câu hỏi Bài 24 hỏi thêm: thêm của GV Nếu MR 6(cm), NS 3(cm) thì. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. MG, GR, NG, GS bằng ? GV kết luận.. 3 NS  NG; NS 3GS ; NG 2 NS 2 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Nhớ các cách để xác định trọng tâm của một tam giác - BTVN: 25, 26, 27 (SGK) và 31, 33 (SBT) - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” (SGK-67) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .. Tuần: 28 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày dạy: 23/3/2013. 54 LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác 2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, bổ sung thêm một dấu hiệu nhận biết tam giác cân 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn mầu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác áp dụng: Điền vào chỗ trống: AG GN GP .......; .......; ....... AM BN GC HS2: Chữa bài tập 25 (SGK) 3.Bài mới : Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 26 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 26 (SGK). Học sinh đọc đề bài và làm BT 26 (SGK). -Nêu cách vẽ hình của BT ?. -HS nêu cách vẽ hình của BT. -Nêu cách chứng minh: BE = CF ?. HS:. BE = CF  ABE ACF  c.g .c   AE = AF. -Ngoài cách làm trên, ta còn cách làm nào khác không?. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 29 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng -Nêu cách chứng minh: GA = GB = GC ?. HS: Ta có thể chứng minh BFC CEB (c.g .c)  BE CF Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 29 (SGK) -Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của BT HS suy nghĩ, thảo luận, nêu cách chứng minh BT. -Theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có GA = ? GB = ? GC = ? HS: -Theo BT 26, có n/x gì về ba đường trung tuyến AD, BE, CF của tam giác đều ABC ? -Qua bài tập 26 và BT 29 ta rút ra kết luận gì ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình minh họa cho BT 27 (SGK) -Dự đoán ABC cân tại đâu? -Nêu cách chứng minh: ABC cân tại A ? -GV đặt câu hỏi dẫn dắt để lập được sơ đồ phân tích chứng minh như bên. 2 GA  AD 3 2 2 GB  BE; GC  CF 3 3. HS: Vì tam giác đều là tam giác cân tại 3 đỉnh, nên ta có AD = BE = CF Học sinh rút ra kết luận tổng quát cho tam giác cân và tam giác đều Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của BT 27 (SGK). Chứng minh: BE = CF -Xét ABE và ACF có: Â chung AB = AC (gt) AC AE  EC   gt   2   AE  AF AB AF FB   gt   2   ABE ACF  c.g .c   BE CF (cạnh tương ứng) Bài 29 (SGK). Chứng minh: GA = GB = GC áp dụng bài 26 ta có: AD = BE = CF Theo tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác ta có: 2  GA  AD  3  2  GB  BE   GA GB GC 3  2  BC  CF  3  KL: Trong tam giác đều, ba đường trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều 3 đỉnh của tam giác Bài 27 (SGK). HS: Dự đoán ABC cân tại A HS:. ABC cân tại A  AB = AC . Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Vì G là trọng tâm của ABC 2 2  BG  BE; CG  CF 3 3 (t/c). 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -GV lưu ý HS: Đây là 1 dh nhận biết tam giác cân GV kết luận.. Giáo án hình học khối 7. BF = CE  BGF CGE  BG = CG và GF = GE  BE = CF. mà. BE CF  gt   BG CG.  GE GF -Xét BGF và CGE có: GB GC. GE GF (c/m trên) ˆ CGE ˆ BGF (đối đỉnh)  BGF CGE (c.g.c)  BF CE (cạnh tương ứng) AB  AC  AB 2 BF ; AC 2CE . Vậy ABC cân tại A Hướng dẫn về nhà (5 phút) 3) BTVN: 28, 30 (SGK) và 35, 36, 38 (SBT) 4) Gợi ý: Bài 30 (SGK) 2 2 GG ' GA  AM ; BG  BN 3 3 a) 2 MBG ' MCG (c.g .c )  BG ' GC  CP 3 CM: 1 GG ' F GAN (c.g.c)  G ' F  AN  AC 2 b) CM: ;   BGE  GBP ( c . g . c ) CM: CP // BG’ 1 1  GE BP  AB BM  BC ; 2 2 ; và - Ôn lại kiến thức về tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của góc IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………................................ Tuần: 29 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 27/3/2013 Ngày dạy: 29/3/2013. 55. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó 2) Kỹ năng:Bước đầu biết vận dụng hai định lý trên để giải bài tập - Học sinh biết vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và com pa 3) Thái độ: Cẩn thận, tự giác II) Phương tiện dạy học: SGK-thước hai lề-com pa-bảng phụ-eke-phấn màu Một miếng bài mỏng hình dạng một góc III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) HS1: Tia phân giác của một góc là gì? -Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ và com pa HS2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d? -Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là gì? 3. Bài mới: Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu HS đọc phần thực 1. Định lý: hành và gấp hình theo SGK Học sinh thực hành gấp hình a) Thực hành: như h.27 và 28 theo h.27 và h.28 (SGK) b) Định lý 1 (định lý thuận) H: Với cách gấp hình như vậy, MH là gì? -GV yêu cầu HS đọc ?1 và trả lời. HS: Vì MH  Ox, Oy nên MH là khoảng cách từ M đến Ox, Oy -HS trả lời ?1 (SGK). -GV giới thiệu định lý 1 về tia phân giác của góc -GV vẽ hình lên bảng , yêu cầu HS ghi GT-KL của đ.lý. Học sinh đọc định lý 1 (SGK). -Hãy chứng minh: MA MB ?. -Một HS đứng tại chỗ chứng minh miệng đ.lý. -GV yêu cầu học sinh nhắc lại định lý. -HS vẽ hình vào vở và ghi GTKL của định lý. -HS phát biểu định lý 1. -GV kết luận và chuyển mục. Hoạt động 3:. ˆ Oz là tia phân giác xOy GT: M  Oz; MA  Ox MB  Oy KL: MA MB Chứng minh:  -Xét OAM và OBM có: ˆ BOM ˆ  gt  AOM ˆ OBM ˆ 900 OAM OM chung  OAM OBM (c.h-g.nh)  MA MB (cạnh tương ứng). Định lý đảo (14 phút) 2. Định lý đảo:. -GV nêu bài toán (SGK) và vẽ hình 30 lên bảng -Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì? -Theo em OM có là tia phân giác của góc xOy không? -Nêu cách chứng minh?. Học sinh đọc đề bài bài toán, vẽ hình vào vở -HS ghi GT-KL của bài toán. -GV giới thiệu định lý đảo. -Học sinh đọc định lý đảo. -GV nêu nội dung nhận xét GV kết luận.. HS nhận xét và chứng minh được OM là tia phân giác của ˆ xOy. -Học sinh đọc nhận xét-sgk. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. ˆ GT: M nằm trong xOy , MA MB ˆ KL: OM là tia phân giác xOy. Gợi ý: CM: OAM OBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) ˆ BOM ˆ  AOM (góc t/ứng). 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7 ˆ  OM là tia phân giác xOy *Nhận xét: SGK. Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) -GV yêu cầu HS đọc đề bài BT -Học sinh đọc đề bài BT 31 31 (SGK) -GV hướng dẫn HS thực hành -Học sinh thực hành theo dùng thước hai lề để vẽ tia hướng dẫn của GV phân giác của góc xOy H: Tại sao khi làm như vậy OM HS: Khoảng cách từ a đến Ox ˆ từ b đến Oy là khoảng cách là tia phân giác của xOy ? giữa 2 lề song song của thước nên bằng nhau, nên ..... -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 32 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT? -Nêu cách chứng minh E thuộc tia phân giác của Â? -GV yêu cầu một HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT, GV ghi bảng. Bài 31 (SGK). Bài 32 (SGK). -Học sinh đọc đề bài bài tập 32 (SGK) và nêu cách vẽ hình của BT HS: E thuộc tia p.giác của   OK = OI  OK = OH và OH = OI   KE, CE là phân giác. GV kết luận.. ˆ -Vì BE là phân giác của CBx ,  EK EH (định lý 1) (1) ˆ -CE là phân giác của BCy  EH EI (định lý 1) (2) -Từ (1) và (2)  EK EI ˆ  E thuộc tia phân giác xAy. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lý đó - BTVN: 34, 35 (SGK) và 42 (SBT-29) - Mỗi học sinh chuẩn bị một miếng bìa cứng có dạng hình một góc để thực hành bài 35 trong tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………................................................................................................... Tuần: 29 Tiết PPCT:. 56. Ngày soạn: 27/3/2013 Ngày dạy: 30/3/2013. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc 2) Kỹ năng: Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tự giác II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước hai lề-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy? -Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc.Minh họa tính chất đó trên hình vẽ HS2: Chữa bài tập 42 (SBT) 3. Bài mới : Hoạt động 2: Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 33 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng H: Ot là phân giác của góc ? Ot’ là phân giác của góc nào? -Hai góc xOy và xOy’ có quan hệ với nhau ntn ? Hai góc đó có tính chất gì ?. Luyện tập (32 phút) Hoạt động của trò. Ghi bảng Bài 33 (SGK). -Học sinh đọc đề bài BT 33. -HS vẽ hình vào vở và trả lời câu hỏi của GV ˆ xOy Oˆ1 Oˆ 2  2 a) Ta có: ˆ ' xOy Oˆ 3 Oˆ 4  2 ˆ ˆ ˆ ' Oˆ  Oˆ  xOy  xOy ' tOt 2 3 2 Mà. 0 ˆ -Hãy chứng minh tOt ' 90 ?. HS dựa vào tính chất 2 góc kề bù và t/c tia phân giác của một 0 ˆ góc c/m được tOt ' 90. -Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình vẽ và tính chất các tia phân giác của chúng?. 0 ˆ ' 180 900  tOt ˆ ˆ 2 HS: xOy ' và x ' Oy ' ; b) Nếu M thuộc đường thẳng Ot ˆ ' ˆ x ' Oy ˆ ˆ x ' Oy x ' Oy xOy và ; và thì M có thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc M thuộc tia Oz HS: Ot và Oz; Ot’ và Oz’ là 2 tia -Nếu M O thì khoảng cách từ đối nhau M tới xx’ và yy’ bằng nhau cùng bằng 0 -Nếu M thuộc tia Ot là tia phân ˆ giác của xOy thì M cách đều Ox. -Có nhận xét gì về hai tia: Ot và Oz, Ot’ và Oz’ ? -Hãy chứng minh: Nếu M  Ot hoặc M  Ot ' thì M cách đều xx’ và yy’ ? H: Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào ? Tương tự khi M thuộc Ot’?. HS: M  Ot ; M O ; M  Oz. -Có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đt cắt nhau. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. và Oy, do đó M cách đều xx’ và yy’ CM tương tự khi M thuộc tia Ot’, Oz, Oz’ c) Tập hợp các điểm cách đều hai đt cắt nhau xx’, yy’ là hai đường phân giác Ot và Ot’ của 2 cặp góc. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Nâm N’Đir xx’ và yy’ ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình của BT 34-sgk. Giáo án hình học khối 7. HS trả lời phần c, như bên. đối đỉnh được tạo bởi 2 đt cắt nhau đó. Bài 34 (SGK). Học sinh đọc đề bài và vẽ hình BT 34 (SGK). -Hãy ghi GT-KL của BT? -Học sinh ghi GT-Kl của BT -Hãy chứng minh: BC = AD ? -Nêu cách chứng minh: IA = IC; IB = ID ?. HS chứng minh được BC = DA HS:. IA = IC; IB = ID  AIB CID  g .c.g . (GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên).  AB = CD; . -Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần b, GV ghi bảng. ˆ H: OI là phân giác của xOy khi nào ? -Nêu cách chứng minh?. OA = OB OC = OD.   OCB OAD. -Một HS đứng tại chõ trình bày miệng phần chứng minh ˆ HS: Oi là phân giác xOy  Oˆ Oˆ 1. GV kết luận.. Aˆ 2 Cˆ 2 Bˆ Dˆ ;  Aˆ1 Cˆ1. 2.  OAI OCI  c.c.c . a) CM: BC  AD -Ta có: OCB OAD(c.g.c)  BC  AD (cạnh tương ứng) b) CM: IA IC ; IB ID OA OC ; OB OD  gt  Có:  OB  OA OD  OC  AB CD (1) 0 ˆ ˆ A  A2 180 -Có: 1 (Kề bù) 0 Cˆ1  Cˆ 2 180 (kề bù) ˆ ˆ A C1  OCB OAD  Mà 1  Aˆ 2 Cˆ 2 (2) ˆ ˆ B D  OCB OAD  -Có (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra AIB CID  g.c.g .  IA IC; IB ID (cạnh t/ứng) c) Xét OAI và OCI có: OI chung OA OC  gt  IA IC  c / m / t   OAI OCI  c.c.c   Oˆ1 Oˆ 2 (2 góc tương ứng). Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Ôn lại hai định lý về Tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung tuyến của tam giác - BTVN: 44 (SBT-29) - Đọc trước bài: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Chuẩn bị: Mỗi học sinh có một tam giác bằng giấy IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………................................. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Nâm N’Đir Tuần: 30 Tiết PPCT:. Giáo án hình học khối 7 Ngày soạn: 03/4/2013 Ngày dạy: 05/4/2013. 57. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác 2) Kỹ năng: Học sinh tự chứng minh được định lý: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy - Thông qua gấp hình và bằng suy luận học sinh chứng minh được Tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bước đầu học sinh biết áp dụng định lý vào làm bài tập. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng hai lề-eke-com pa-bảng phụ-phấn màu-tam giác bằng giấy HS: SGK-thước hai lề-eke-com pa-tam giác bằng giấy III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc -Bài tập áp dụng: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại M. CMR: MB = MC. 3. bài mới : Hoạt động 2: Đường phân giác của tam giác (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ h.35 (SGK) lên bảng và 1. Đường phân giác của  giới thiệu AM là đường phân -Học sinh vẽ hình vào vở và giác của c nghe giảng -Mỗi tam giác có mấy đường phân giác ? Vì sao ? HS: Mỗi tam giác có ba đường -Quay lại BT phần kiểm tra, phân giác. Vì một tam giác có AM đồng thời là những đường ba góc AM: đường phân giác (xuất phát gì trong ABC ? từ đỉnh A) của ABC HS: AM vừa là đường phân -GV giới thiệu tính chất-sgk -Mỗi tam giác có ba đường phân giác vừa là đường trung tuyến -Ba đường phân giác của tam giác giác có tính chất gì ? *Tính chất: SGK-71 2. Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (15 phút) -GV yêu cầu học sinh thực hiện HS cả lớp lấy tam giác bằng 2. Tính chất: ?1 (SGK) giấy đã chuẩn bị, gập hình xác ?1: Ba nếp gấp cùng đi qua 1 H: Em có nhận xét gì về ba nếp định 3 đường phân giác và rút điểm gấp này? ra nhận xét *Định lý: SGK -GV giới thiệu định lý -GV vẽ ABC , phân giác BE và CF cắt nhau tại I. Ta sẽ c/m AI là phân giác  và I cách đều. HS đọc nội dung định lý HS vẽ hình vào vở, rồi viết GTKL của định lý. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. ABC , phân giác BE, CF. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Nâm N’Đir 3 cạnh của ABC -GV yêu cầu HS viết GT-KL của định lý. Giáo án hình học khối 7. HS: Khi điểm I cách đều hai cạnh của góc A. GT: BE cắt CF tại I IH  BC ; IL  AB; IK  AC KL: AI là phân giác  IH = IK = IL CM: SGK. H: AI là phân giác của  khi nào ? -HS tham khảo phần chứng -Có nhận xét gì về điểm I? minh (SGK) -GV yêu cầu HS đọc phần cm (SGK) GV kết luận. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút) -Phát biểu tính chất ba đường -HS phát biểu t/c ba đường phân Bài 36 (SGK) phân giác của tam giác ? giác của tam giác -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 36 (SGK). -HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GTKL của BT DEF , I nằm trong  -I là điểm chung của 3 đường GT IP  DE , IH  EF , IK  DF phân giác của DEF khi IP IH IK nào? KL I là điểm chung của ba đường phân giác của  -GV giới thiệu nội dung bài tập này là định lý đảo của t/c ba đường phân giác của  -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài tập 38sgk (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Hãy tính số đo góc KOL? -Nêu cách tính góc KOL ?. -GV yêu cầu học sinh làm miệng BT, GV ghi bảng -Kẻ tia IO, tính góc KIO ?. -HS chứng minh miệng BT. -HS đọc đề bài BT 38 (SGK) và vẽ hình vào vở HS: Tính góc KOL = ?  Kˆ  Lˆ ? Tính 1 1  ˆ ˆ Tính K  L ? -Một HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán HS chỉ ra được IO là phân giác 0 ˆ của góc I và tính được KIO 31. Chứng minh: -Vì I nằm trong D̂ và IP IK  I nằm trên đường phân giác của góc EDF -CM tương tự có: I nằm trên đường phân giác của góc E và góc F Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của  Bài 38 (SGK). a) Xét IKL có: Iˆ  Kˆ  Lˆ 1800. (tổng 3 góc  ) 0 ˆ ˆ hay 62  K  L 180  Kˆ  Lˆ 1800  620 1180 Kˆ  Lˆ 1180 Kˆ 1  Lˆ1   590 2 2 Có: Xét OKL có: ˆ 1800  Kˆ  Lˆ KOL 0. . 1. 1. . 1800  590 1210 GV kết luận. ˆ  1 KIL ˆ  1 620 310 KIO 2 2 b) Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân (SGK71). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. - BTVN: 37, 39, 43 (SGK) và 45, 46 (SBT) - Gợi ý: Bài 37: AD tính chất 3 đường phân giác, vẽ giao điểm hai đường phân giác của hai góc có được điểm K thỏa mãn yêu cầu đề bài IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….... Tuần: 30 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 04/4/2013 Ngày dạy: 06/4/2013. 58. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các định lý về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân 3) Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác tam giác, của một góc II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (12 phút) HS1: Chữa bài 37 (SGK) -Tại sao K lại cách đều ba cạnh của tam giác ? HS2: Chữa bài 39 (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 3. Luyện tập : Hoạt động 2: Hoạt động của thầy. Luyện tập (31 phút) Hoạt động của trò. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 40 (SGK). -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập. -Trọng tâm của tam giác là gì Làm thế nào để xác định G?. HS: là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác -HS nêu cách x/định điểm G. -Còn điểm I được xác định như thế nào ?. HS: I là giao điểm của 3 đường phân giác. -Vì ABC cân tại A, nên phân. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Ghi bảng Bài 40 (SGK). ABC cân tại A GT G: trọng tâm I: giao điểm 3 đường p/g KL A, G, I thẳng hàng Chứng minh:  ABC Vì cân tại A nên phân giác AM đồng thời là đường trung. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. giác AM đồng thời là đường gì HS: AM đồng thời là đường ? trung tuyến -Tại sao A, G, I thẳng hàng?. HS: Vì chúng cùng nằm trên đường phân giác, đường trung tuyến AM. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK). -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK). -Làm thế nào để chứng minh tam giác ABC là tam giác cân -Dự đoán tam giác ABC cân tại đỉnh nào ?. HS: ta chứng minh ABC có hai cạnh bằng nhau HS: ABC cân tại A  AB = AC  AB = CE và AC = CE   ABD ECD ; AEC cân  Aˆ Eˆ  Aˆ. -GV gợi ý HS vẽ thêm hình và lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên -Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày bài. 2. . 1. . -Ngoài cách làm trên, còn cách nào khác không? Học sinh suy nghĩ, thảo luận (Nếu HS không trả lời được tìm cách làm khác của bài tập GV gợi ý học sinh). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT) -GV hướng dẫn HS vẽ hình -Nêu cách chứng minh A, I, K thẳng hàng ? -Dự đoán B, I, K nằm trên đường nào ? -GV cho HS trình bày miệng bài toán. Chứng minh: -Xét ADB và EDC có: AD = DE (cách vẽ) BD = DC (gt) Dˆ1 Dˆ 2 (đối đỉnh)  ADB EDC  c.g.c   Aˆ1 Eˆ (2 góc tương ứng) AB  EC và (cạnh tương ứng) Aˆ 2 Eˆ  Aˆ1  ACE -Xét có:  ACE cân tại C  AC CE Mà AB EC (c/m trên)  AB  AC  ABC cân tại A Cách khác:. . . -Học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT) -Học sinh vẽ hình vào vở -HS nêu cách làm của BT. Bài 52 (SBT-30). HS: dự đoán B, I, K cùng nằm trên phân giác của góc B -Học sinh trình bày miệng BT. H: I và K đều có tính chất gì? -GV yêu cầu HS làm bài tập 43 (SGK). tuyến (t/c tam giác cân) -G là trọng tâm của ABC  G  AM (vì AM là trung tuyến) I là giao điểm 3 đường phân giác  I  AM (AM là phân giác)  A, I, G thẳng hàng Bài 42 (SGK). HS: I và K đều cách đều 2 con đường và bờ sông. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. B̂ Tia p.g của  và Ĉ cắt nhau tại I, nên BI là p.g của B̂ -Hai p.g của các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K, nên K nằm trên p.g của B̂. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Tìm được bao nhiêu địa điểm thích hợp ?. Giáo án hình học khối 7. Học sinh áp dụng kết quả bài tập 52 (SBT) trả lời bài tập 43. Vậy B, I, K thẳng hàng Bài 43 (SGK). GV kết luận.. Địa điểm cần tìm là hai điểm I và K (Theo k/q bài 52-SBT) Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tính chất đường phân giác của tam giác, của một góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - BTVN: 49, 50, 51 (SBT) - Tiết sau mỗi học sinh mang một mảnh giấy IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………....…………............. Tuần: 31. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Ngày soạn: 10/4/2013. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. Tiết PPCT:. 59 Ngày dạy: 12/4/2013 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng 2) Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa 3) Thái độ: Bước đầu biết dùng các định lý này để làm các bài tập đơn giản. II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-một tờ giấy III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Thế nào đường trung trực của một đoạn thẳng? -Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước và com pa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. -Lấy điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. So sánh MA và MB ? 3.Bài mới GV (ĐVĐ) -> vào bài Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh thực HS lấy mảnh giấy trong đó có 1 1. Định lý: hành gấp giấy (như SGK) mép cắt là đoạn thẳng AB, thực a) Thực hành: hành gấp giấy theo h/dẫn của b) Định lý: SGK -Tại sao nếp gấp là đường T2 SGK của đoạn thẳng AB ? H: Độ dài nếp gấp 2 là gì ? -Học sinh quan sát các nếp gấp -Có n/xét gì về 2 k/cách này? và trả lời câu hỏi của gv -Điểm nằm trên đường trung -Học sinh phát biểu định lý trực của một đoạn thẳng có tính thuận (t/c về các điểm thuộc chất gì ? đường T2 của đoạn thẳng -GV giới thiệu định lý thuận. Đoạn thẳng AB GT: d là đường T2 của AB M d MA MB KL:. . Hoạt động 3: -Có điểm M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Hỏi M có nằm trên đường T2 của AB ?. -Nêu cách chứng minh định lý ?. Định lý đảo (10 phút) 2. Định lý đảo: Học sinh vẽ hình, suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi. GT: Đoạn thẳng AB, MA MB HS: Chứng minh M nằm trên đt KL: M thuộc đường T2 của vuông góc với AB tại TĐ của đoạn thẳng AB AB Chứng minh: M  AB * . Hạ MI  AB tại I. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. -Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?. GV kết luận.. -GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Giáo án hình học khối 7. HS: Xác định I là TĐ của AB CM: MI  AB. --Xét MAI và MBI có: MI chung MA MB  gt . ˆ MIB ˆ 900 MIA  MIA MIB (c.h-cg.vg)  IA IB (cạnh tương ứng)  MI là đường T2 của AB *Nếu M  AB  MA MB  M thuộc đường T2 của AB *Nhận xét: SGK Hoạt động 4: ứng dụng (7 phút) 3. ứng dụng: -Vẽ đường trung trực của AB Học sinh làm theo hướng dẫn bằng thước và com pa của giáo viên, vẽ hình vào vở. -Tại sao PQ là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?. HS: Vì P, Q cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB. -GV giới thiệu chú ý (SGK) GV kết luận.. -HS đọc nội dung chú ý. *Chú ý: SGK Hoạt động 5: Củng cố-luyện tập (8 phút) -GV yêu cầu HS dùng thước -HS dùng thước cà com pa xác thẳng và com pa vẽ đường T2 định đường trung trực của Bài 44 (SGK) của đoạn thẳng AB đoạn thẳng AB -Gọi M là 1 điểm thuộc đường T2 của AB, MA = 5cm Hỏi: MB = ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 46 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT ? -Nêu cách chứng minh A, D, E thẳng hàng ? -GV yêu cầu HS về nhà tự làm. -Học sinh áp dụng định lý, nhận xét được MB = MA = 5. Học sinh đọc đề bài và nêu cách vẽ hình của bài tập. Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB  MA MB 5(cm) (đ.lý 1) Bài 46 (SGK). HS: Ta c/m A, D, E cùng nằm trên đường T2 của đoạn thẳng BC. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc định lý về Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa - BTVN: 47, 48, 51 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………....…………............ Tuần: 31 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 10/4/2013 Ngày dạy: 13/4/2013. 60. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các định lý về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Vận dụng các định lý đó vào việc giải các bài toán hình (chứng minh, dựng hình) 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng một đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và com pa 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (13 phút) HS1: Phát biểu định lý 1 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng -Chữa bài tập 47 (SGK) HS2: Phát biểu định lý 2 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng -Chữa bài tập 47 (SGK) 3.Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 56 (SBT) -GV yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề bài và làm bài bài và làm bài tập 56 (SBT) tập 56 (SBT) H: Điểm C phải thỏa mãn điều kiện gì?. HS: C nằm trên d và C cách đều A và B. -Nêu cách xác định điểm C?. HS nêu cách xác định điểm C. -GV đưa đề bài và hình vẽ bài tập 50 (SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập. -Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ, làm bài tập. -Địa điểm nào XD trạm y tế sao HS áp dụng kết quả bài tập 56 cho trạm y tế này cách đều hai để trả lời bài tập điểm dân cư ?. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. C phải nằm trên d và C cách đều A và B, nên C phải là giao điểm của đường thẳng d với đường T2 của đoạn AB Bài 50 (SGK). -Địa điểm xây dựng trạm y tế là. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK) -Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy ? -GV vẽ hình lên bảng -So sánh IM + IN và LN ? Gợi ý: IM bằng đoạn nào ? Tại sao ? -Khi đó IM + IN = ? -Nếu I  P (P là giao điểm của LN và xy) thì IL + IN so với LN như thế nào? Tại sao? -Còn I P thì sao ? H: IM  IN nhỏ nhất khi nào? GV đưa đề bài và hình vẽ BT 49 lên bảng phụ H: Địa điểm để đặt trạm bơm đưa nước về hai nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước nhắn nhất là ở đâu ?. Giáo án hình học khối 7. -Học sinh đọc đề bài BT 48. giao của đường trung trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ Bài 48 (SGK). HS: Vẽ điểm L sao cho xy là đường trung trực của ML -HS vẽ hình vào vở -Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV. HS: IM  IN nhỏ nhất khi I P Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ. Học sinh áp dụng kết quả bài tập 48 để trả lời bài tập 49. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoạt động nhóm làm bài tập 51 (SGK). Học sinh đọc đề bài, hoạt động nhóm làm bài tập. -Hãy chứng minh PC  d ?. -Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng BT. -Vì I, P nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ML  IM IL và MP PL Do đó: IM  IN IL  IN -Nếu I  P . Xét NIL có: IL  IN  LN (bất đẳng thức  hay IM  IN  LN -Nếu I P thì: IL  IN PL  PN LN * IM  IN nhỏ nhất khi I P Bài 49 (SGK). Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông (phía gần A và B). Giao điểm của A’B với bờ sông là điểm C, nơi XD trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy ngắn nhất. Bài 51 (SGK). -Học sinh thực hành vẽ đường thẳng đi qua P và vuông góc với đường thẳng d. GV kết luận.. *Chứng minh: Theo cách dựng ta có: PA = PB; CA = CB  P, C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB  PC  AB hay PC  d. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập các định lý về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân đã biết. Luyện thành thạo cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. - BTVN: 57, 59, 61 (SBT) và 51 (SGK) (cách dựng và chứng minh khác) - Đọc trước bài: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………....…………............ Tuần: 32 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 17/4/2013 Ngày dạy: 19/4/2013. 61. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực. Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác 2) Kỹ năng: Học sinh chứng minh được hai định lý của bài (Định lý về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác) - Luyện cách vẽ ba đường trung trực của tamg giác bằng thước và com pa 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Cho tam giác ABC. Dùng thước và com pa vẽ ba đường trung trực của ba cạnh AB, AC, BC. -Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này ? HS2: Cho DEF cân tại E. Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D của DEF 3. Bài mới Hoạt động 2: Đường trung trực của tam giác (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ tam giác ABC và 1. Đường T2 của tam giác đường trung trực của cạnh BC Học sinh vẽ hình vào vở và và giới thiệu đường trung trực nghe giảng, ghi bài của tam giác -Vậy một tam giác có bao nhiêu đường trung trực ? HS: Một tam giác có ba đường -GV giới thiệu nhận xét trung trực a là đường trung trực của tam giác -Khi nào thì đường trung trực ABC của 1 cạnh đi qua đỉnh đối diện HS đọc nội dung nhận xét -Một tam giác có ba đường T2 với cạnh ấy ? *Nhận xét: Trong 1 tam giác bất -Quay lại với BT của HS2 HS: Khi tam giác đó là tam kỳ, đường T2 của 1 cạnh không (phần kiểm tra) giác cân nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với H: Đường T2 của DEF đồng. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Nâm N’Đir thời là những đường gì ? Vì sao? GV kết luận. Hoạt động 3: -GV giới thiệu định lý-SGK -GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS ghi GT-KL của đ.lý -Giả sử 2 đường T2 b và c của AC và AB cắt nhau tại O. Vậy O nằm trên đường trung trực của BC khi nào ?. Giáo án hình học khối 7. cạnh ấy HS: Là đường cao, đường trung *Định lý: SGK tuyến,... Tính chất ba đường trung trực của tam giác (13 phút) 2. Tính chất: -Học sinh đọc định lý (SGK) *Định lý: SGK-78 ABC ,b cắt c tại O -HS vẽ hình vào vở và ghi GT- GT b là đường T2 của AC KL của định lý c là đường T2 của AB KL O thuộc đường T2 của BC HS: Khi O phải cách đều B và OA OB OC C. Hay khi OB = OC. -GV cho HS trình bày miệng phần chứng minh. -HS chứng minh miệng đ.lý. -GV giới thiệu về đường tròn ngoại tiếp tam giác và giới thiệu chú ý (SGK) GV kết luận.. Học sinh nghe giảng và ghi bài. CM: SGK *Chú ý: Giao điểm 3 đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. a) ABC có B̂ là góc tù. b) ABC vuông tại B c) ABC là tam giác nhọn Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút)  ABC HS: O là giao điểm của 3 Bài 64 (SBT) GV: Cho . Tìm 1 điểm  ABC O cách đều 3 đỉnh A, B, C ? đường trung trực của Bài 53 (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 53, yêu cầu HS Học sinh đọc đề bài và quan sát làm hình vẽ, trả lời câu hỏi của GV Địa điểm nào đào giếng để khoảng cách từ giếng đến các nhà đều bằng nhau ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 52 (SGK) -Tam giác ABC là tam giác cân, vì sao?. Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của BT Học sinh chứng minh được ABC cân tại A, kèm theo giải. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Coi địa điểm 3 gia đình là ba đỉnh của tam giác. Địa điểm đào giếng là giao của 3 đường T2 của tam giác đó Bài 52 (SGK). AM vừa là đường trung tuyến vừa. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. thích. là đường trung trực ứng với cạnh BC  AB  AC  ABC cân tại A Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập các tính chất của đường trung trực của một đoạn thẳng, của tam giác, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa - BTVN: 54, 55 (SGK-80) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… GV kết luận.. Tuần: 32 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 18/4/2013 Ngày dạy: 20/4/2013. 62. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, 1 số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. 3) Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của tam giác II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung trực của tam giác -Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của ABC vuông tại A -Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn đó ? 3. Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 55 (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm bài Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 55 (SGK) tập 55 (SGK) -Hãy đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết điều gì?). Học sinh quan sát hình vẽ và đọc hình. -Ghi GT-KL của bài tập ?. -Một HS đứng tại chỗ ghi GTKL của BT. -Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta làm ntn ?. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. -Có D thuộc đường T2 của AB. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Hãy tính góc BDA theo Â1 ?. -Tương tự, hãy tính góc ADC theo Â2 ?. 0 ˆ HS: CM: BDC 180  ˆ  ADC ˆ 1800 BDA  ˆ ? ˆ BDA và ADC ?.  ......................... -Từ đó, hãy tính góc BDC ? -Có nhận xét gì về điểm D? -Vậy điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là điểm ? -Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông q.hệ như thế nào với độ dài cạnh huyền ? -GV nhấn mạnh tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông và tính chất trung điểm của cạnh huyền. Giáo án hình học khối 7. Học sinh trình bày lời giải của bài tập HS rút ra nhận xét về điểm D HS: Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là TĐ của cạnh huyền. HS:. AD DB DC . BC 2. Học sinh nghe giảng và ghi bài.  DA DB (T/c đường T2 ...) ˆ  DAB cân tại D  B̂  A1 ˆ 1800  Bˆ  Aˆ  BDA 1. . . 1800  2Aˆ1 ˆ 1800  2 Aˆ ADC 2 -Tương tự có ˆ BDA ˆ  ADC ˆ BDC 1800  2 Aˆ1  1800  2 Aˆ2. 3600  2 Aˆ1  Aˆ 2. . 3600  2.900 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng *Nhận xét: Ta có DB DC và D, B, C thẳng hàng  D là trung điểm của BC  AD là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC AD DB DC  2 Bài 57 (SGK). -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 57 (SGK) Học sinh đọc đề bài và làm bài (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) tập 57 (SGK) -Làm thế nào để xđ được bán kính của đường viền này ? HS: Bước 1: Xác định tâm của đường tròn bị gãy Bước 2: Xác định khoảng cách từ tâm đến 1 điểm trên đường GV kết luận. viền. -GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. . -Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn -Vẽ đường trung trực của AB, BC. Giao của 2 đường trung trực này là tâm đường tròn bị gãy (điểm O) -Bán kính của đường viền là khoảng cách từ O đến 1 điểm bất kỳ của cung tròn (= OA) Bài tập: Đúng hay sai? Câu Đún Sai g 1. Nếu tam giác có một đường trung trực đồng thời X là đường trung tuyến ứng với 1 cạnh thì tam giác đó là tam giác cân. 2. Trong tam giác cân, đường trung trực của một X cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. 3. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với X cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 4. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác là tâm X. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. đường tròn ngoại tiếp tam giác. 5. Trong một tam giác, giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác - Ôn các tính chất và các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân - BTVN: 68, 69 (SBT-31, 32) - Đọc trước bài: Tính chất ba đường cao của tam giác GV kết luận.. X. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………....…………............ Tuần: 33 Tiết PPCT:. 63. Ngày soạn: 24/4/2013 Ngày dạy: 26/4/2013. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. - Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lý về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm của tam giác. - Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân 2) Kỹ năng: Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiệm túc II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-eke-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1: Đường cao của tam giác (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Đường cao của tam giác: -GV vẽ hình 53 (SGK) lên Học sinh vẽ hình vào vở và -Là đoạn vuông góc kẻ từ một bảng và giới thiệu AI là một nghe giảng đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện đường cao của ABC -Vậy đường cao của tam giác là HS phát biểu định nghĩa đường cao của tam giác gì ? HS: Một tam giác có ba đường -Một tam giác có mấy đường cao. Vì tam giác có ba đỉnh cao ? Vì sao? AI: đường cao của ABC GV kết luận. -Một tam giác có 3 đường cao Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác (12 phút). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1 vẽ trong ba trường hợp -Có nhận xét gì về 3 đường cao của tam giác ?. Học sinh lớp thực hiện ?1 vào vở (mỗi tổ vẽ một trường hợp) -Ba HS lên bảng vẽ và rút ra nhận xét. -GV giới thiệu định lý và khái niệm trực tâm. -Học sinh phát biểu định lý. 2. Tính chất: *Định lý: SGK-81 Điểm H: trực tâm của ABC. *Chú ý: Trong tam giác nhọn trực tâm nằm trong tam giác -Trong tam giác vuông, trực tâm -Có nhận xét gì về vị trí của trực Học sinh quan sát hình vẽ và trả trùng với đỉnh góc vuông tâm trong từng trường hợp ? lời câu hỏi -Trong tam giác tù, trực tâm nằm ngoài tam giác Hoạt động 3: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (15P) 3. Về các đường cao, ..... GV: Cho ABC cân tại A. Vẽ Học sinh vẽ hình vào vở đường trung trực của cạnh BC -Tại sao đường trung trực của HS: Vì AB = AC cạnh BC lại đi qua A ? -Đường trung trực của cạnh BC HS: Đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường phân đồng thời là những đường gì giác (kèm theo giải thích) của tam giác cân ABC ? -Học sinh phát biểu tính chất -Từ đó rút ra nhận xét gì ?. Tính chất của tam giác cân: -Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. *Nhận xét: SGK-82. -Đảo lại, ta đã biết một số cách Học sinh trả lời câu hỏi c/m tam giác cân theo các đường đồng quy trong tam giác HS: Ba đường trung trực đồng *Tính chất của tam giác đều như thế nào ? -AD tính chất trên vào tam giác thời là ba đường cao, .. (SGK-82) đều ta có điều gì? GV kết luận. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (8 phút) Bài 59 (SGK) -GV đưa đề bài và hình vẽ bài tập 59 (SGK) lên bảng phụ, yêu cầu học sinh làm. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình 57 (SGK). -Hình vẽ cho biết điều gì ?. HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL. -Hãy chứng minh NS  LM ?. HS: Vì S là giao điểm của hai đường cao nên đường cao xuất phát từ N phải đi qua S. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. a) LMN có 2 đường cao MQ và LP cắt nhau tại S  S là trực tâm của LMN  NS thuộc đường cao thứ ba  NS  LM (đpcm). 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -Tính số đo góc MSP và góc PSQ ? -Đã áp dụng những kiến thức gì để là bài tập ?. Giáo án hình học khối 7. HS tính toán, đọc kết quả HS: Tính chất tổng 3 góc trong tam giác và t/c hai góc kề bù. b) Xét MQN vuông tại Q có ˆ 500  QMN ˆ 400 LNP -Xét MSP vuông tại P có: ˆ 400 QMN ˆ 900 SMP. . . ˆ 500  MSP 0 ˆ ˆ GV kết luận. -Ta có: MSP  PSQ 180 (kb) ˆ 1800  MSP ˆ 130 0  PSQ Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các định lý, tính chất, nhận xét trong bài - Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt 4 loại đường - BTVN: ?2 và 60, 61, 62 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………....…………............. Tuần: 33 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 25/4/2013 Ngày dạy: 27/4/2013. 64 LUYỆN TẬP. I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác - Củng cố tính chất về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ................................................... b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường .................................................... c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường .................................. d) Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ........................ e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác ................................... f) Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác ..................................... 3.Luyện tập. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS Nâm N’Đir Hoạt động của thầy. Giáo án hình học khối 7. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng Bài tập 1:. Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân” -Nêu các vẽ hình và chứng minh bài toán ? -GV gọi một HS lên bảng trình bày bài làm GV: Cho hình vẽ:. -Xét ABH và ACH có: -Học sinh đọc kỹ đề bài và AH chung nêu cách vẽ hình, chứng minh Aˆ1  Aˆ 2 ( gt ) bài toán Hˆ 1 Hˆ 2 900 -Một HS lên bảng trình bày  ABH ACH  g.c.g  lời giải của BT  AB  AC (cạnh tương ứng)  ABC cân tại A Bài tập 2: Học sinh quan sát và đọc hình vẽ và trả lời câu hỏi. Có thể khẳng định các đt AK, BD, CE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao? -Gọi H là điểm chung của ba HS xác định trực tâm của các đường thẳng AK, BD, CE -Xác định trực tâm của các tam tam giác HBC , HBA ,  HBC  HAC giác sau: , HBA , , HAC , BEC ? BEC ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 62 (SGK) -Nêu các bước vẽ hình của bài toán ? -Dự đoán ABC cân tại đâu? -Nêu cách chứng minh ? -Từ bài tập này rút ra nhận xét gì ?. Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 62 (SGK). Nhận xét: AK, BD, CE là ba đường cao của tam giác tù ABC  AK, BD, CE cùng đi qua 1 điểm (H) -Trực tâm của HBC là A -Trực tâm của HBA là C -Trực tâm của HAC là B -Trực tam của BEC là E Bài 62 (SGK). HS nêu các bước vẽ hình của bài toán HS dự đoán và chứng minh được ABC cân tại A. Học sinh rút ra như nhận xét ở bên GV kết luận.. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. -Xét BFC và CEB có: Fˆ Eˆ 900 BF CE  gt  BC chung  BFC CEB (cạnh huyền, cạnh góc vuông)  B̂ Cˆ (2 góc tương ứng)  ABC cân tại A *Nhận xét: -Nếu 1 tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam. 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7 giác cân. -Nếu 1 tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm đề cương ôn tập chương III, tiết sau ôn tập chương - Làm BTVN: 63, 64, 65, 66 (SGK) và BT 79 (SBT) - Gợi ý: Bài 79 (SBT) *Tính: AM = ?  MB = ?  M là TĐ của BC (AM là trung tuyến của ABC )  ABC cân tại A IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………....…………………………………………....…………............ Tuần: 34 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 01/5/2013 Ngày dạy: 03/5/2013. 65. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giác. 2) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ 3. Ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (15’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Phát biểu các định lý về quan hệ Cho hình vẽ: giữa góc và cạnh đối diện trong -HS phát biểu định lý một tam giác? -GV đưa đề bài câu hỏi 1-sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS ghi tiếp KL của 2 bài toán. HS quan sát hình vẽ, viết tiếp KL của hai bài toán. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. GT Kl. Bài toán 1 AB  AC Cˆ  Bˆ. 68. Bài toán 2 B̂  Cˆ AC  AB.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Nâm N’Đir BTAD: Cho ABC có: a) AB 5cm; AC 7cm; BC 8cm Hãy so sánh các góc của  ? 0 ˆ 0 ˆ b) A 100 ; B 30 Hãy so sánh độ dài các cạnh?. Giáo án hình học khối 7 -Học sinh làm bài tập vào vở -Đại diện hai HS đứng tại chỗ làm miệng BT, mỗi HS làm một phần. áp dụng: Cho ABC có: a) AB 5cm; AC 7cm; BC 8cm Ta có: AB  AC  BC  Cˆ  Bˆ  Aˆ (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) 0 ˆ 0 ˆ b) A 100 ; B 30 Ta có:. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 63 (SGK) -Nêu các bước vẽ hình của Bt -Hãy so sánh góc ADC và góc AEB ? -Có dự đoán gì về độ lớn của hai góc này ?. Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 63 (SGK). Cˆ 1800  Aˆ  Bˆ 500. . . ˆ ˆ ˆ Do đó có: A  C  B  BC  AB  AC (q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong  ) Bài 63 (SGK). -Học sinh vẽ hình, ghi GTKl của bài tập. a) ABC có: AC  AB (gt) ˆ ˆ  ACB  ABC (1) (q.hệ giữa Học sinh dự đoán và chứng góc và cạnh đối diện trong  ) ˆ ˆ -Nêu hướng chứng minh? -Xét ABD có: AB = AD (gt) minh được ADC  AEB ˆ Dˆ  ABD cân tại B  DAB -Một HS đứng tại chỗ trình ˆ ˆ ˆ Mà ABC DAB  D bày miệng phần c/m ˆ -Khi đó hãy so sánh AE và AD ? ˆ  ABC  Dˆ DAB 2 (2) GV kết luận. HS: AE < AD ˆ ACB  Eˆ  2 (3) -CM tương tự: ˆ ˆ Từ (1), (2), (3)  D  E b) ADE có: Dˆ  Eˆ (c/m trên)  AE  AD (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Hoạt động 2: Ôn tập q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, ......(15 phút)  H d  Cho A  d , AH  d -GV đưa đề bài câu hỏi 2 lên Học sinh làm câu hỏi 2-SGK bảng phụ, yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống cho đúng -Một HS lên bảng điền -Phát biểu q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và ...... ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 64 (SGK). -HS phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và ..... a) AB  AH ; AC  AH b) Nếu HB  HC thì AB  AC c) Nếu AB  AC thì HB  HC -Học sinh đọc đề bài và làm bài Bài 64 (SGK) tập 64 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -GV cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm xét một trường hợp. Giáo án hình học khối 7. Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập -Nhóm 1: xét N̂ nhọn -Nhóm 2: xét N̂ tù. -Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT. -Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT -HS lớp nhận xét, góp ý. GV kiểm tra và kết luận.. Hoạt động 3: -Cho tam giác ABC. Hãy viết bđt về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này ?. Có: MN < MP (gt)  HN < HP (q.hệ đường xiên và hình chiếu) Trong MNP có: MN < MP  Pˆ  Nˆ (q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Mˆ  Nˆ Mˆ 2  Pˆ 900 Mà: 1 ˆ ˆ ˆ  PMH ˆ  M 1  M 2 hay NMH. Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác (13 phút) -Một HS lên bảng viết. HS còn lại viết vào vở. -GV nêu bài tập: Có tam giác -Học sinh làm bài tập, có giải nào mà có 3 cạnh có độ dài như thích bên ? Vì sao ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp -HS làn tiếp bài tập 65 (SGK) BT 65 (SGK) GV kết luận.. AB  AC  BC  AB  AC BC  AC  AB  BC  AC BC  AB  AC  BC  AB Bài tập: Có thể vẽ được tam giác từ các bộ ba độ dài sau? a) 3cm;6cm;7cm b) 4cm;8cm;8cm c) 6cm;6cm;12cm. Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Tiết sau ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác. Tính chất và các cách c/m tam giác cân. Làm BTVN: 67 -> 70 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….... Tuần: 34 Tiết PPCT:. 66. Ngày soạn: 02/5/2013 Ngày dạy: 04/5/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. 2) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ 3. Ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Trong tam giác 3 đường trung tuyến -GV dùng bảng phụ nêu câu đồng quy tại một điểm (G) hỏi 4 và câu hỏi 5, yêu cầu HS GA GB GC 2    ghép đôi hai ý ở hai cột để AD BE CF 3 được khẳng định đúng Điểm G là trọng tâm của ABC -Trong tam giác, 3 đường phân giác -Nêu tính chất của trọng tâm đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều của một tam giác ?Nêu các ba cạnh cách xác định trọng tâm? IK IL IM -Có thể vẽ được 1 tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác. Đúng hay sai ?. -Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh OA OB OC Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC -Trong tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm (H) -Điểm H gọi là trực tâm của ABC. -GV yêu cầu HS trả lời tiếp câu 7 và câu 8 (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu bảng tổng kết (SGK-85) GV kết luận. Hoạt động 2:. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK) -GV hướng dẫn học sinh vẽ hình bài tập, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT. Luyện tập (25 phút) Bài 67 (SGK) -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK) -HS vẽ hình vào vở và ghi GTKL của bài toán. -Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ và RPQ? -Có nhận xét gì về MPQ và RPQ ?. -HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét. -GV vẽ đường cao PH -Tương tự hãy tính tỉ số diện. HS làm tương tự tính được. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. a) MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đt, nên có chung đường cao hạ từ P (PH) -Có MQ 2QR (tính chất của trọng tâm tam giác) S MPQ  2 S RPQ. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. tích 2 tam giác MNQ và RNQ. S MNQ S RNQ. 2. -So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ ?. HS:. S RPQ S RNQ. -Từ đó có nhận xét gì về diện tích các tam giác QMN, QNP và QPM ?. HS:. SQMN SQNP SQPM. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK) -Muốn cách đều hai cạnh của ˆ xOy thì điểm M phải nằm ở đâu ? -Muốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu? Vậy để vừa cách đều 2 cạnh ˆ của xOy , vừa phải cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ? -Nếu OA OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a, GV kết luận.. S MNQ S RNQ. 2. b) Tương tự: (2 tam giác có chung đường cao NK và MQ 2QR ) S S RNQ c) RPQ . Vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và NR RP (gt) S SQNP SQPM Do đó: QMN  2SRPQ 2SRNQ . -HS đọc đề bài và làm bài tập 68 Bài 68 (SGK) (SGK) HS: M nằm trên tia phân giác ˆ của xOy HS: M nằm trên đường trung trực của AB HS: M là giao của 2 đường nói trên. HS: Nếu OA OB thì có vô số các điểm M thỏa mãn các đk trên. a)Vì M cách đều 2 cạnh của góc xOy, nên M phải nằm trên tia ˆ phân giác của xOy -M cách đều 2 điểm A và B, nên M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB ˆ Vậy M là giao của tia p/giác xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB b) Nếu OA OB thì p/giác Oz ˆ của xOy trùng với đường T2 của đoạn AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các đk trong câu a,. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài - Làm BT 82, 84, 91 (SBT) - Tiết sau kiểm tra một tiết - Gợi ý: Bài 91 (SBT) a) EH = EK = EG (t/c tia phân giác của góc) b) EH = EK  AE là phân giác của góc BAC c) AE và AF là hai tia phân giác của 2 góc kề bù  EA  DF. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….... Tuần: 35 Tiết PPCT:. Ngày soạn: 08/5/2013 Ngày dạy: 10/5/2013. 67. KIỂM TRA 1 TIẾT I) Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các định lý và áp dụng các định lý này vào làm bài tập - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình theo đề bài, ghi GT-KL và chứng minh bài toán của học sinh II) Ma trận đề Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN. TL. TN. TL. TN. TL. Nội dung kiến thức Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, đường vuông góc và đường xiên Bất đẳng thức tam giác. 2 4 1 0,5 1. Tính chất đường trung tuyến trong tam giác. 2 1. Tính chất đường phân giác trong tam giác. 0,5 2. Tam giác bằng nhau Tổng. 3 1. 1. 1. 0,5. 2. 4 0,5. 7. III) Nội dung Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 4 cm, 2 cm, 6 cm A B. 4 cm, 3 cm, 6 cm C. 4 cm, 1 cm, 6 cm 60 0 Câu 2: (0,5 đ). Cho hình vẽ: Gúc BOC =. A. 1000 B. 1100 C. 1200 D. 1300 Câu 3: (2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: a) MG = ..... ME b) MG = ......GE c) GF = ...... NG d) NF = ...... GF. O. C. B M. F G. N. P. E. 0 ˆ Câu 4: (7 đ) Cho tam giác ABC có B 90 , AB < AC. Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng:. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. a) ABM ECM b) AB // CE ˆ  MAE ˆ c) BAM d) Từ M kẻ MH  AC. Chứng minh BM > MH IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Nội dung. Câu 1 2 3. 4. Điểm 0,5 0,5. B C. 2 3 b) 2 1 c) 2 d) 3. 0,5. a). Vẽ hình, ghi GT và KL đúng a) Chứng minh được ABM = ECM (c.g.c) b) Suy ra góc EMC = 900 Do AB  BC (gt) CE  BC (cmt)  AB // CE c) Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà AB = CE (ABM = ECM (c.g.c))  AC > CE Xét ACE có AC > CE  ∠ E > ∠ A1 Mà ∠ E = ∠ A2  ∠ A1 > ∠ A2 Hay ∠ BAM > ∠ MAC d) Xét MHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà MC = MB (gt)  MB > MH. 0,5 0,5 0,5 0,5. A 1. 1,5 0,5. 2. C. 1. B. M. 2. E. 1,5. 1. 1 0,5 0,5. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..... Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. ********************************************************************************* Tuần: 30 Ngày soạn: 04/4/2013 Tiết PPCT: 58 Ngày dạy: 06/4/2013 Tiết 68. ôn tập cuối năm (tiết 1). I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 2) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học: II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng song song (21 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Đường thẳng song song H: Thế nó là hai đường thẳng song song. HS: là hai đường thẳng không có điểm chung. -Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ?. HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song. -Có mấy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?. HS nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (5 dấu hiệu). -Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ?. HS phát biểu nội dung tiên đề Ơclit. GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 2 và bài tập 3 (SGK-91). Ta có: a // b *Tính chất 2 đt song song:  Aˆ3 Bˆ1  a / / b   Aˆ1 Bˆ1 ˆ 0  A3  Bˆ 2 180 *Tiên đề Ơclit:. Bài 2 (SGK-91) Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ, hoạt động nhóm làm bài tập. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7 a) Giải thích vì sao a // b ? a  MN  gt  Có: b  MN  gt   a // b (cùng  MN ) b) Tính góc NQP ? Vì: a // b (chứng minh trên) ˆ 1800 ˆ  NQP  MPQ (hai góc. -GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. trong cùng phía) 0 ˆ hay 50  NQP 180 ˆ 1800  500 1300  NQP Bài 3 (SGK-91) Cho a // b 0. -Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT. -Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập. -Đã áp dụng những kiến thức nào để làm bài tập ? Học sinh lớp nhận xét, góp ý. GV kết luận.. Tính số đo góc COD ? -Từ O vẽ tia Ot // a // b  Oˆ1 Cˆ 440 -Vì a // Ot (SLT) 0  Oˆ 2  Dˆ 180 Vì b // Ot (hai góc trong cùng phía) Oˆ  1320 1800 hay 2  Oˆ 2 1800  1320 480 ˆ Oˆ  Oˆ 440  480 920 COD 1. 2. Hoạt động 2: -GV vẽ hình bên lên bảng. Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác (22 phút) 2. Q.hệ giữa góc và cạnh... Học sinh vẽ hình vào vở. -Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? Viết hệ thức. HS:. Aˆ1  Bˆ1  Cˆ1 1800. -Góc Â2 có quan hệ ntn với các góc của ABC ?. HS:. Â2. -Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác? Viết bất đẳng thức tam giác?. -GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 5 lên bảng. 2. là góc ngoài của ABC. Học sinh phát biểu định lý và viết bất đẳng thức tam giác. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ và làm bài tập 5 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. *T/c tổng 3 góc trong  : 0 ˆ ˆ ˆ ABC có: A1  B1  C1 180 Â * 2 là góc ngoài của ABC Aˆ 2 Bˆ1  Cˆ1 *Bất đẳng thức tam giác: AB  AC  BC  AB  AC AB  AC  Cˆ1  Bˆ1 *Và Bài 5 (SGK) 0 ˆ a) ABC có A 90 ; AB  AC. 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS Nâm N’Đir -GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ giải miệng bài toán. Giáo án hình học khối 7. Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập. GV kết luận..  ABC vuông cân tại A ˆ 450 ˆ  ACB . Mà ACB là góc ngoài tại đỉnh C của BCD Lại có: BC CD  BCD cân ˆ ˆ  ACB 22,50  Dˆ CBD 2 tại C. 0 Hay x 22,5 0 c) Kết quả x 46 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 6, 7, 8, 9 (SGK-92, 93). IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..... Tiết 69 Ôn tập cuối năm (tiết 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2) Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (14 phút) Tam giác Tam giác vuông. c.c.c. c.g.c. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. Cạnh huyền – cạnh góc vuông. c.g.c. 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. g.c.g. Hoạt động của thầy. g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn 2. Hoạt động 2: Luyện tập (29 phút) Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 4 (SGK-92). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92). Học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92). -Nêu cách vẽ hình của bài toán ?. Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán. -Hãy ghi GT-KL của bài toán -Nêu cách chứng minh CE = OD?. H: CE  CD ? Vì sao ? -Hãy chứng minh CA = CB ? -Còn cách nào khác để chứng minh CA = CB không? -Nêu cách chứng minh CA // DE?. -Tương tự CB có song song với DE không ? Vì sao -Từ đó suy ra điều gì?. ˆ 900 xOy. GT DO = DA; CD  OA EO = EB; CE  OB a) CE = OD -Một học sinh khác đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài toán b) CE  CD KL c) CA = CB HS: CE = OD d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng  Chứng minh: CED ODE a) Xét CED và ODE có: -Một học sinh lên bảng trình bày Eˆ 2 Dˆ1 (so le trong ) miệng bài toán ED chung Dˆ 2 Eˆ1 CE  CD HS: (so le trong)   CED ODE ( g.c.g ) ˆ DOE ˆ 900  CE OD (cạnh tương ứng) ECD  b)Vì CED ODE (phần a) CED ODE ˆ DOE ˆ 900  ECD (góc t/ứng  CE  CD (đpcm) -HS chứng minh CA = CB c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB  CO CB (T/c đường T2) HS: CA // DE  -Tương tự có: CO CA Vậy CA = CB ( = CO) D̂2 Cˆ1 d) Xét CDA và DCE có:  CD chung CDA DCE (c.g .c) ˆ 900 ˆ DCE CDA DA CE  DO  Học sinh chứng minh được CB // DE  CDA DCE (c.g.c) Do đó qua C kẻ được 2 đt đi qua  D̂2 Cˆ1 (góc tương ứng) và song song với DE   A, C, B thẳng hàng CA // DE (Vì có 2 góc so le. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. GV kết luận.. trong bằng nhau) e) Có CA // DE (c/m trên) CM tương tự có: CB // DE  A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) Hướng dẫn về nhà (2 phút). - Xem lại bài tập đã chữa - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 và các câu đã ôn - BTVN: 6, 7, 6, 9 (SGK-93). Ngày dạy: Tiết 70 Ôn tập cuối năm (tiết 3) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) 2) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Em hãy kể tên các đường Các đường đồng quy của tam giác đồng quy của tam giác? Đường ..................... Đường .................... -GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trống (...) dưới đây cho đúng. G là ........................ GA = .......AD; GE = .......BE Đường ...................... H là ................. IK = ......... = ............ OA = ........ = ............. Đường ........................... -GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và tính chất của các đường đồng quy của tam giác GV kết luận.. Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. I cách đều .................. O cách đều .................... 2. Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt (16 phút) Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Định nghĩa ABC : Aˆ 900 ABC : AB = BC = AC 0 0 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ * A B C 60 * B  C 90 Một số tính *trung tuyến AD, BE, CF BC AD  chất đồng thời là đường cao, phân *trung tuyến 2 giác, trung trực 2 2 2 * BC  AB  AC *AD = BE = CF (Định lý Py-ta-go) Cách *Tam giác có hai cạnh *Tam giác có 3 cạnh bằng *Tam giác có một góc chứng bằng nhau nhau bằng 900 minh *Tam giác có 2 góc bằng *Tam giác có ba góc bằng *Tam giác có một trung nhau nhau tuyến bằng nửa cạnh *Tam giác có hai trong bốn *Tam giác cân có một góc tương ứng loại đường đồng quy trùng bằng 600. *Tam giác có b/phương 1 nhau cạnh bằng tổng bình *Tam giác có hai trung phương hai cạnh còn lại tuyến bằng nhau (Định lý Py-ta-go đảo) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (16 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề Bài 6 (SGK-92) bài BT 6 (SGK-92) Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK-92) -Nêu các bước vẽ hình của bài toán ? -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ˆ là góc ngoài của a)Ta có DBA -Hãy ghi GT-KL của BT ? ghi GT-KL của bài tập ˆ ˆ BDC ˆ  BCD BDC nên: DBA -Tính góc DCE = ? HS trả lời: ˆ ˆ DBA ˆ  BCD  BDC ˆ BDC ˆ H: Góc DCE bằng góc nào ? DCE 0 0 + so le trong của 88  31 570 DB // CE ˆ ˆ -Làm thế nào để tính được Vì DB // CE  DCE BDC ˆ ˆ DBA ˆ  BCD BDC + góc BDC, góc DEC ? (hai góc so le trong) 0 ˆ Vậy DCE 57 ˆ -Một học sinh lên bảng trình bày *Ta có: CDE là góc ngoài của lời giải của bài tập ADC cân tại D ˆ 2.310 620 ˆ 2.DCA  CDE -Xét DCE có: ˆ ˆ 1800  CDE ˆ  DCE DEC -Trong tam giác DCE, cạnh HS so sánh các góc của tam giác nào lớn nhất ? Vì sao? ˆ 1800  620  570 610  DEC CDE rồi tìm cạnh lớn nhất ABC : AB = AC ˆ * B̂ C *Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực *trung tuyến BE = CF. . . . Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. . 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS Nâm N’Đir. Giáo án hình học khối 7. b) Trong tam giác CDE có: ˆ  DEC ˆ  EDC ˆ DCE GV kết luận.  DE  DC  EC (q.hệ cạnh và góc đối diện..) Vậy trong CDE cạnh EC lớn nhất Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Ôn tập kỹ lý thuyết và làm lại các bài tập chương và bài tập ôn tập cuối năm - Gợi ý: Bài 8 (SGK-92) a) ABE HBE (cạnh huyền – góc nhọn) BA BH b) EA EH (Do ABE HBE )  BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH AKE HCE  g .c.g   EK EC c) (cạnh tương ứng) AE  EK  AKE d) ( vuông tại A) EK  EC và (chứng minh trên)  AE  EC (đpcm). Giáo viên: Nguyễn Văn Đức. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×