Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án Hình học 7 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.35 KB, 59 trang )

Giáo án hình học 7
TUẦN 20 – tiết 35
NGÀY SOẠN: 1/1/2006 BÀI 6: TAM GIÁC CÂN
I MỤC TIÊU
- Hsnắm được đònh nghóa tam giác cân; tam giác vuông cân; tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân,
tam giác vuông cân ; tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân tam giác đều.
-Biết cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
- Biết vận dụng các tính chất để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
- Rèn kó năng vẽ hình, tính toán.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- thước thẳng, thước đo góc, com – pa, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Tổ chức
B. Kiểm tra .
C. Bài mới .
- 1 -
Giáo án hình học 7
- 2 -
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung
GV vẽ
ABCV
biết BC = 4cm,
AC =AB = 3cm
H: Em có nhận xét gì về tam giác
vừa vẽ?
GV Tam giác ABC có AB = AC
là tam giác cân.
H: Ta có thể phát biểu đònh nghóa
tam giác cân như thế nào?


GV giới thiệu cạnh bên, cạnh
đáy, góc.
GV cho học sinh làm ?1
GV treo bảng phụ ghi sẵn ?1
GV hướng dẫn HS nhận xét sửa
chữa.
GV cho HS làm ?2
HV treo bảng phụ ghi sẵn?2 cho
HS đọc đề .
Hãy nêu GT;KL của bài toán ?
GV ghi GT;KL và hướng dẫn HS
vẽ hình?
H: Hãy dự đoán về hai góc B&C
H: Vậy muốn cm
µ
µ
B C=
ta phải
cm hai tam giác nào bằng nhau ?
Gọi HS lên bảng cm
GV hướng dẫn HS sữa chữa
H: qua bài tập trên em hãy phát
biểu tính chất tam giác cân
H: Nếu một tam giác có hai góc
bằng nhau thì tam giác đó là tam
giác gì? Hãy cm điều đó?
Một HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của
GV. HS cả lớp vẽ vào tập.
ABCV
có AB = AC = 3 cm

HS phát biểu đònh nghóa.
HS thực hiện ? 1
HS lên bảng điền vào bảng phụ
Tam
giác cân
Cạnh
bên
Cạnh
đáy
Góc ở
đỉnh
Góc ở
đáy
ADEV
cântạiA
AD;
AE
DE
µ
A
µ
µ
&D E
ABCV
Cân tại
A
AB
AC
BC
µ

A
µ
µ
&B C
AHCV
Cân tại
H
HA
HC
AC
µ
H
µ
µ
&A C
HS đọc đề
HS nêu GT;KL
HS: dự đoán ( góc B = góc C)
Ta phải cm tam giác ABD= tam giác
ACD
HS phát biểu tính chất
HS dự đoán là tam giác cân.
1. Đònh nghóa
ABCV
có AB=AC

tam giác ABC
cân tại A
AB và AC là hai cạnh bên
BC là cạnh đáy

Góc A là góc ở đỉnh
Góc B và góc C là hai góc ở đáy
2. Tính chất
/ABC AB AC=V
AD là pg

µ
µ
B C=
Đònh lý 1:(SGK)
Tam giác ABC cân tại A suy ra góc
B= góc C
ĐL 2(SGK)
Tam giác ABC có goác B= góc C thì
tam giác ABC là tam giác cân
A
B
C
4cm
GT
KL
C
B
2
1
CAB CB A
Tam giác ABC có
AB=AC=BC suy ra tam
giác ABC là tam giác đều
Giáo án hình học 7

IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
- thế nào là tam giác cân? Tam giác vuông cân? Tam giác đều?
- Hãy nêu các tính chất
- Về nhà học kó bài và làm các bài tập 47
a
, 49
V. RÚT KINH NGHIỆM .
NGÀY SOẠN 2/1/2006
TIẾT 36 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Rèn luyện kó năng vẽ hình, tính số đo góc cách trình bày một bài toán hình.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng , com-pa, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
1. Đònh nghóa tam giác cân, tính chất tam giác cân làm bài tập 49a.
2. Đònh nghóa tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều? Làm bài tập 49b.
C. Bài mới
- 3 -
Giáo án hình học 7
- 4 -
1 2 3
GV cho HS đọc đề bài.
Gọi một hS nêu GT,KL và lên bảng vẽ
hình.
H: Hãy dự đoán góc ABD như thế nào
với góc ACE?

Vậy để có
·
·
ABD ACE=
ta làm thế
nào?
H: Ta cần chứng minh hai tam giác
nào bằng nhau?
GV gọi một HS lên bảng chứng minh.
Sau đó hớng dẫn học sinh nhận xét sửa
sai.
H: Hãy dự đoán tam giác IBC là tam
giác gì?
H: Vậy chứng minh tam giác IBC là
tam giác cân bằng cách nào? Dựa vào
đâu?
H: hãy nêu cách chứng minh


2 2
B C=
?
Gọi một HS lên bảng chứng minh. GV
nhận xét sửa sai.
GV cho HS đọc đề
Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ
hình của bài toán
HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng viết GT,KL vẽ
hình.

Hai góc này bằng nhau.
Chứng minh hai tam giác bằng
nhau.
ABD ACE=V V
Một HS lên bảng chứng minh
HS khác làm vào vở
Tam giác IBC là tam giác cân tai
I.
Chứng minh


2 2
B C=
dựa vào
đònh lí 2
Một HS nêu cách chứng minh.
1 HS lên bảng chứng minh, học
sinh cả lớp làm vào nháp.
1 HS lên bảng ghi GT, Kl vả vẽ
hình.
Tam giác đều.
1. Bài 51/128
Chứng minh.
a) xét
ABDV

ACEV
có:
AB = AC (gt)
µ

A
chung
AD = AE ( gt)
ABD ACE=®V V
(cgc)
·
·
ABD ACE=®
( 2 góc tương ứng)
b) ta có
µ
µ
B C=
( Tam giác ABC cân)


1 1
B C=
( cmt)


2 2
B C=®
Vậy
IBCV
cân tại I ( đònh lí )
2. Bài 52/128

ABCV
/ AB = AC


;D AC E AB∈ ∈
GT AD =AE
BD cắt CE tại I
KL a)
·
·
ABD ACE=
b)
IBCV
cân tại I
I
E D
CB
A

·
xOy
OA là phân giác
GT AB

Ox;
AC Oy⊥

KL
ABCV
là tam giác đều
y
O
A

C
x
B
Giáo án hình học 7
IV. HƯỚNG DẪN HỌC.
Qua bài học nàycác em cần nắm được:
- Phương pháp chứng minh một tam giác là tam giác cân,tam giác đều.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Đọc trước bài đònh lí Pi – ta – go
V.RÚT KINH NGHIỆM. Tổ duyệt

Vũ Thò Phượng
TUẦN 21
NGÀY SOẠN 16/1/2006 ĐỊNH LÍ PI- TA - GO
TIẾT 37
I. MỤC TIÊU.
Nắm được nội dung đònh lí Pi – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
Biết vận dụng đònh lí Pi – ta – gể tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai
cạnh kia. Biết vận dụng đònh lí đảo của đònh lí Pi – ta – go để nhận biết một tam giác vuông.
Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
Rền luyện tính cẩn thận chính xácvà học toán và yêu thích bộ môn này.
II. CHUẨN BỊ.
Thước , Ê ke , Com – pa, bảng phụ, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A) Tổ chức.
B) Kiểm tra
C) Bài mới
Đặt vấn đề: Nhà toán học Pi – ta – go trong khoảng 570 đến 50 TCN. ng có nhiều phát mkinh vó đại trong đó
có toán học. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một phát minh nổi tiếng trong hình học đó là “ Đònh lí Pi – ta – go”
- 5 -

Giáo án hình học 7
- 6 -
1 2 3
GV cho HS làm ?1đã viết sẵn ở bảng
phụ.
H: Hãy đo độ dài cạnh huyền của tam
giác vuông vừa vẽ?
Gv cho HS đọc ?2
GV đặt các hình các tam giác vuông
lên tấm bìa trên bảng theo nội dunng
SGK
H: Phần bìa không bò che lấp là hình
vuông có cạnh bằng c tính diện tích
phần bìa đó theo c?
H: Phần bìa không bò che lấp gồm hai
hình vuông có cạnh là a và btính diện
tích phần bìa đó theo a và b?
H: Em có nhận xét gì về phần bìa
không bò che lấp?
H: Có nhận xét gì về quan hệ giữa c
2

và a
2
+b
2
?
Hệ thức c
2
= a

2
+ b
2
nói lên điều gì?
Đó chính là nội dung của đònh lí Pi –ta
– go.
GV cho HS làm ?3.
GV cho HS đọc đề
H: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu
cầu ta làm gì?
H: Theo đònh lí Pi – ta – go trong tam
giác vuông ABC ta có điều gì?
Hãy tính cạnh AB?
GV hướng dẫn tương tự câu a
GV cho HS làm ?4
Gọi một HS lên bảng vẽ hình theo yêu
cầu ?4
H: Hãy đo và cho biết số đo góc A
H: số đo góc A = 90
0
vậy
ABCV
là tam
HS làm ?1
1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu
của ?1
Một HS lên bảng đo và viết số
đo cạnh huyền.
Diện tích hình vuông có cạnh
bằng c là c

2
.
Diện tích phần bìa đó là: a
2
+b
2
Diện tích phần bìa bò che lấp ở
hai hình bằng nhau.
c
2
= b
2
+a
2
hệ thức cho ta biết trong tam
giác vuông bình phương cạnh
huyền bằng tổng bình phương
hai cạnh góc vuông.
HS thực hiện ?3
HS đọc đề.
Tính số đo x là một cạnh góc
vuông của tamgiácvuôngABC
a) Trong tam giác vuông ABC ta
có:
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2
2
10 8

100 64
36
36 6
AC AB BC
AB AC BC
AB
AB
AB
x AB
= +
⇒ = −
⇒ = −
⇒ = −
⇒ =
⇒ = = =

b) DEF có:
2 2 2
2 2 2
1 1
2 2
DE DF EF
EF
EF x
+ =
⇒ + =
⇒ = ⇒ =
HS thực hiện ?4
1HS lên bảng vẽ hình
HS cả lớp vẽ vào tập

HS lên bảng đo và ghi số đogóc
A
Tam giác ABC là tam giác
vuông.
1. Đònh lí Pi - ta - go
µ
0
2 2 2
/ 90ABC A
BC AB AC
=
= +®
V
Đònh Lí ( sgk)
2. Đònh lý Pi ta go đảo.
A
C
4
5
3
B
A
B
C
0
90
3
4
5
Giáo án hình học 7

IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
1. phát biểu nội dung đònh lí Pi – ta – go.
2. phát biểu đònh lí Pi – ta – go đảo.
3. Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
4. Làm bài tập 54; 55 trang 131.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
NGÀY SOẠN 18/1/2006
TIẾT: 38 LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố đònh lí Pi – ta – go để tính độ dài một cạnhcủa tam giác vuông. Vận dụng đònh lí Pi – ta –
go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Rèn luyện tính chính xác
- Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng, Ê ke, Com pa, Phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức
B. Kiểm tra.
1. Phát biểu đònh lí Pi – ta – go vẽ hình và viết hệ thức, làm bài tập 54/131
2. Phát biểu đònh lí đảo, viết hệ thức, làm bài tập 55/131
C. Bài mới
1 2 3
Gọi HS đọc đề bài
H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
H: Muốn biết một tam giác là tam giác
vuông có mấy cách?
H: Theo em đối với bài toán này ta xác
đònh cách nào? Dựa vào đâu?
HS đọc đề bài
Xác đònh tam giác nào là tam

giác vuông
Có hai cách
HS đứng tại chỗ trả lời các
câu a, b, c và giải thích cơ sở.
1. Bài 56/131
a) 9
2
+12
2
=225
15
2
= 225
2 2 2
15 9 12⇒ = +
Vậy tam giác có ba cạnh: 9; 12; 15 là
tam giác vuông.
b) ta có: 5
2
+12
2
= 169
13
2
= 169
2 2 2
13 5 12⇒ = +
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5; 12;
13 là tam giác vuông.
c) ta có:

- 7 -
Giáo án hình học 7
GV treo bảng phụ ghi bài 57/131.
Gọi HS đọc đề
H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Vậy bạn Tâm làm đúng hay sai? Vì
sao?
Vậy em hãy sửa lại chỗ sai?
H: Tam giác ABC có góc nào vuông?
Vì sao?
GV gợi ý khi dựng tủ lên thì độ cao lớn
nhất của tủ là đường chéo. Để biết tủ
có đụng trần không ta cần phải tính
đường chéo của tủ và so sánh chiều cao
của tường.
H: Gọi d là đường chéo của tủ dựa vào
đònh lí Pi ta go hãy tính d?
HS đọc đề.
Xác đònh bạn Tâm làm đúng
hay sai.
HS trả lời và giải thích cơ sở.
Một HS lên bảng sửa cả lớp
làm vào tập.
Một HS trả lời và giải thích.
Một HS lên bảng tính.
2 2
2
2 2 2
7 7 98
10 100

10 7 7
+ =
=
⇒ ≠ +
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh: 7; 7;
10 không phải là tam giác vuông.
2. Bài 57/131
Bài của bạn Tâm giải sai vì bạn so
sánh chưa đúng.
Sửa:
Ta có:
2 2
2
2 2 2
8 15 289
17 289
17 8 15
+ =
=
⇒ = +
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
ABCV

µ
1B v=
vì góc B đối diện
với cạnh lớn nhất.
3. Bài 58/132
Giải
Gọi d là đường chéo của tủ, h là

chiều cao của tường. Theo đònh lí
Pi – ta – go ta có:
2 2 2
2 2
20 4 416
416
21 441
441
d
d
h
h
d h
= + =
⇒ =
= =
⇒ =
⇒ 〈
Do đó anh nam dựng tủ không đụng
trần nhà
IV. HƯỚNG DẪN HỌC.
Học kó đònh lí Pi – ta – go và đònh lí Pi ta go đảo.
Đọc bài có thể em chưa biết.
Làm các bài tập 59 – 62 /133
V. RÚT KINH NGHIỆM.
- 8 -
d
4
20
21

Giáo án hình học 7
Rạch Sỏi: ngày…… tháng …… năm 2006
Tổ duyệt:
Vũ Thò Phượng
Tuần 22
Ngày soạn 2/2/06
Tiết 39 LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU.
- Tiếp tục củng cố đòmh lí Pi – ta – go
- Vận dụng đònh lí Pi – ta – go đêû giải một số bài tậpthực tế có nội dung phù hợp.
II. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng – com – Pa – phấn màu bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra
HS1. Phát biểu đònh lí Pi – ta – go ( thuận, đảo)
HS2. Tính cạnh góc vuông của mọt tam giác vuông biết cạnh huyền 13cm, cạnh góc vuông kia 12cm?
C. Bài mới .
- 9 -
Giáo án hình học 7
- 10 -
1 2 3
GV gọi học sinh đọc đề
H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta
làm gì?
GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng
H: Để tính AC ta làm thế nào?
H: ABCD là hình chữ nhật thì
ABCV


là tam giác gì?
H: Dựa vào đònh líPi ta go hãy tính
AC?
GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa
sai.
GV gọi học sinh đọc đề
H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta
làm gì ?
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi
GT: KL.
H:Làm thế nào để tính được AC? dựa
vào đâu?
H: Làm thế nào để tính được BC?
H: BC bằng tổng số đo hai đoạn nào?
Ta đã biết được số đo đoạn thẳng nào?
Ta cần tính số đo đoạn thẳnh nào?
Hãy tính HB
H: Đã có số đo của HB hãy tính BC?
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 61
GV hướng dẫn cách tính AB
Vì KCDH là hình chữ nhật nên tam
HS đọc đề
HS đứng tại chỗ trả lời
ABCV
là tam giác vuông
1HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào tập
HS đọc đề
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng vẽ hình ghi

GT, Kl
HS đứng tại chỗ trả lời và
giải thích cơ sở
BC = BH + HC
1 HS lên bảng tính HB
1HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào tập
Bài 59/113
Khung gỗ hình chữ nhật ABCD
AD = 48cm; CD = 36cm
Tính nẹp chéo AC
Giải
Trong tam giác vuông ACD có:
AC
2
= AD
2
+ DC
2
( đlí)
AC
2
= 48
2
+ 36
2
AC
2
= 3600
AC= 60

Bài 60/ 133
Giải
Trong tam giác vuông AHC có:
AC
2
= AH
2
+ HC
2
(Đlí)
AC
2
= 12
2
+16
2
AC
2
= 400
AC = 20
Trong tam giác vuông AHB có:
AB
2
= AH
2
+BH
2
(Đlí)
BH
2

= AB
2
– AH
2
BH
2
= 13
2
- 12
2
BH
2
= 25
BH = 5
BC = 5 + 16
BC = 21
Bài 61/133
A
B C
D
H
C
B
A
1213
GT
13, 12
16
?; ?
ABC

AH BC
AB AH
HC
AC BC

= =
=
= =
V
KL
K
4
C
5
D
H3 A
B
1
3
Giáo án hình học 7

IV. HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 62
V. RÚT KINH NGHIỆM
- 11 -
Giáo án hình học 7
Ngày soạn 5/2/06
Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU.

- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng đònh lí Pi ta go để chứng
minh trường hợp bằng nhau canh huyền cạnh góc vuông.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của một tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau
từ đó suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng – Ê ke -Com pa – Phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A Tổ chức
B. Kiểm tra.
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học?
C Bài mới.
- 12 -
Giáo án hình học 7
- 13 -
1 2 3
H: Hai tam giác vuông bằng nhau khi
có những yếu tố nào?
HS trả lời từng ý GV đồng thời vẽ
hình và tóm tắt từng trường hợp.
Gv cho HS làm bài tập củng cố ?1
GV treo bảng phụ vẽ hình 143; 144;
145.
H: Nhìn vào hình 144 hãy cho biết
những tam giác vuông nào bằng
nhau? Vì sao?
H: Hình 145 có những tam giác nào
bằng nhau? Vì sao? Theo trường hợp
nào?
H: Hình 146 có những tam giác nào

bằng nhau? Vì sao?
Đặt vấn đề:
Ngoài các trường hợp bằng nhau của
các tam giác vuồng còn có trường
hợp bằng nhau nào của hai tam giác
vuông nữa không?
Chúng ta sang phần 2
HS: trả lời được:
Hai tam giác vuông bằng nhau
khi:
+ Hai cạnh góc vuông củ tam
giác vuông này bằng hai cạnh
góc vuông của tam giác
vuông kia.
+ Một cạnh góc vuông và một
góc nhọn của tam giác vuông
này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn của tam giác
vuông kia
+Cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông kia.
HS đứng tại chỗ trả lời và giải
thích cơ sở
HS đứmg tại chỗ trả lời

1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của
tam giác vuông.
Tam giác vuông ABC và tam giác

vuông A
/
B
/
C
/
có:
AB = A
/
B
/
AC = A
/
C
/
thì
, , ,
ABC A B C=V V
Tam giác vuông ABC và tam giác
vuông A
/
B
/
C
/
có:
µ
µ
, ,
, , , ,

AB A B
B B ABC A B C
=
= ⇒ =V V
Tam giác vuông ABC và tam giác
vuông A
/
B
/
C
/
có:
µ
µ
, ,
, , , ,
BC B C
B B ABC A B C
=
= ⇒ =V V
Tam giác vuông ABH = tam giác vuông
AHC (cgc)
AH cạnh chung
BH = HC
Tam giác vuông DEK = tam giác vuông
DFK (gcg)



1 2

D D=
DK chung
Tam giác vuông OMI = tam giác vuông
ONI (ch- gn)

·
·
MOI NOI=
OI chung
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền
và cạnh góc vuông.
Tam giác vuông ABCvà DEFTam giác vuông ABCvà DEFTam giác vuông ABCvà DEF
B
/
C
/
A
/
B
C
A
B
A
C
B
/
C
/
A
/

B
A
C
B
/
C
/
A
/
BA C B
/
C
/
A
/
BA C E FD
Giáo án hình học 7
IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Về nhà học bài theo vở ghi và sách giáo khoa
Làm bài tập 63; 65; 66
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Rạch Sỏi ngày tháng năm2006
Tổ duyệt
Vũ Thò Phượng
- 14 -
Giáo án hình học 7
Tuần 23
Ngày 12/6/2006 LUYỆN TẬP
Tiết 41

I. MỤC TIÊU
- Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình trình bài một bài toán hình.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng – Êke – Com Pa – Phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Làm bài tập 63/136
C. Bài mới.
1 2 3
GV gọi HS đọc đề
H: bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
Hãy nêu GT; KL của bài toán?
GV ghi GT; KL lên bảng hướng dẫn HS vẽ
hình.
H: Bằng cách nào chứng minh được
AH = CK?
H: Hãy chứng minh hai tam giác này bằng
nhau?
H: Thế nào là tia phân giác của một góc?
H: Vậy muốn AI là tia phân giác của góc A
ta cần chứng minh hai góc nào bằng nhau?
HS đọc đề
1 HS đứng tại chỗ nêu GT;
kL HS cả lớp theo dõi
HS vẽ hình theo hướng dẫn
của GV

- Chứng minh
ABH ACK=V V
1 HS lên bảng chứng minh
Tia nằm giữa và tạo ra với hai
cạnh của góc hai góc bằng
nhau.
µ

1 2
A A=
Bài 65/137
GT
/
;
ABC AB AC
BH AC CK AB
BH CK I
=
⊥ ⊥
∩ =
V

KL a) AH = AK
b) AI là tia phân gác của
góc A
Chứmg minh
a) AH = AK
Xét
&ABH ACKV V
có:

AB = AC (gt)
µ
A
chung
ABH ACK
⇒ =
V V
(ch- gn)

AH = AK
b)AI là tia phân giác của góc A
Xét
&AKI AHIV V
có:
AI chung
AK = AH (cmt)
AKI AHI
⇒ =
V V
(ch- cgv)
- 15 -
A
B
I
K
H
C
Giáo án hình học 7
H: Muốn chứng minh
µ


1 2
A A=
ta chứng
minh như thế nào?
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
GV treo bảng phụ vẽ hình 148
H: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết có
những điều kiện nào bằng nhau? Yêu cầu
ta làm gì?
H: Trên hình vẽ có những tam giác nào
băngf nhau? Vì sao?
Để chứng minh
µ

1 2
A A=
cần
chứng minh
AKI AHI=V V
1HS lên bảng chứng minh
HS quan sát hình vẽ.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời và
giải thích cơ sở.
µ

1 2
A A
⇒ =

Suy ra AI là tia phân giác của góc
A
Bài 66/137
GT
µ

1 2
ABC
A A
MB MC
MD AB
MP AC
=
=


V
KL Chỉ ra các tam giác bằng
nhau
+
ADM AEM=V V
Vì có
µ

( )
1 2
A A gt=
AM chung
+
( )

BDM CEM ch cgv= −V V
Vì có BM = MC (gt)
AM chng
+
( )
ABM ACM ccc=V V
Vì có: MB = MC(gt)
AM chung
AB = AC
IV.HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Ôn kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Ôn kĩ định lí Pi – ta – go để chuẩn bị cho tiết thực hành ngoài trời
V. RÚT KINH NGHIỆM.
- 16 -
A
B
C
M
E
D
Giáo án hình học 7
Tuần 23+24
Ngày soạn 13/2/2006
Tiết 42+43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU.
Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến
được.
Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất dóng đường thẳng.
Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

II. CHUẨN BỊ
Giác kế - cọc tiêu – 1sợi dây dài – thước cuộn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức .
B. Kiểm tra.
Nhắc lại định lí Pi – ta go?
C. Bài mới.
1 2 3
GV cho HS đọc phần nhiệm vụ
GV vừa nêu cách làm vừa vẽ hình
GV ta đặt giác kế sao chomặt đĩa tròn
nằm ngang và tâm của giác kế nằm
trên đường thẳng đứng đi qua A.
Đưa thanh quay về vị trí 0
0
và quay
mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở
thanh quay thẳng hàng.
-Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 90
0

điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với
hai khe hở ở thanh quay.
- Đường thẳng đi qua A và cọc chính
là đường thẳng xy
- GV cho HS chọn một điểm E trên xy
H: Xác định D sao cho E là trung điểm
của AD?
H: Làm thế nào xác định điểm D?
GV hướng dẫn tương tự như xy vuông

góc với AB.
H Vì sao khi làm như vậyta lại có
AB = CD?
HS mỗi tổ xác định một điểm
D
Dùng dây đo AD rồi gấp đôi
hoặc dùng thước đo.
HS làm.
Nhiệm vụ
Hướng dẫn cách làm
- Cho hai điểm A; Bgiả sử hai điểm đó
bị ngăn bởi con sông.điểm A ỏ bờ
sông nhìn thấy điểm B nhưng không
tới được
- Đặt giác kế tại điểm A vạch đường
thẳng xy vuông góc với AB tại A
Mỗi tổ chọn một điểm E
Xác địmh điểm D sao cho E là trung
điểm của AD
Dùng giác kế vạch tia Dm . điểm C sao
cho B; E; C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD

&ABE DCEV V
có:
- 17 -
Giáo án hình học 7
GV phân công nhiệm vụ và dụng cụ
cho từng tổ.
GV giao cho HS mỗi tổ báo cáo thực

hành.
Vì hai tam giác vuông bằng
nhau
Tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Và mẫu báo cáo
AE =ED(gt)
µ
µ
µ

0
1 2
90
( )
A D
E E
ABE DCE gcg
AB AC
= =
=
⇒ =
⇒ =
V V
CHUẨN BỊ
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Tên hS Điểm về chuẩn bị DC Điểm ý thức kỉ luật Điểm kết quả thực
hành
Tổng số điểm: 10
GV cho HS thực hành ngoài trời
GV kiểm tra kĩ năng thực hành mỗi tổ

GV thu mẫu báo cáo thực hành của
các tổ và đánh giá cho điểm
Các tổ thực hành như đã hướng
dẫn
Thực hành ngoài trời.
Nhận xétđánh giá.
IV HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học bài theo câu hỏi ôn tập
Làm các bài tập 67; 68; 140; 141
V RÚT KINH NGHIỆM.
- 18 -
Giáo án hình học 7
Ngày soạn 14/2/2006
Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU.
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã họcvề tổng ba góc của một tam giác các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng mimh, ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tâm giác
Thước thẳng – ê ke – thước đo độ - phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Ổn định.
B. Kiểm tra ( Kết hợp trong quá trình ôn tập)
C. Bài mới .
1 2 3
GV vẽ hình lên bảng
H: Phát biểu định lí về tổng ba góc
trong một tam giác?
H: Hãy nêu công thức minh họa theo

hình?
( GV ghi công tức lên bảng)
H: Hãy phát biểu định nghĩa góc
ngoài của tam giác?
H: Góc ngoài của tam giác có tính
chất gì?
H Theo tính chất góc ngoài của tam
giác thì
¶ ¶

2 2 2
?; ?; ?A B C= = =
( GV ghi
bảng)
GV yêu cầu HS làm bài 68 a, b
GV nêu câu hỏi theo yêu cầu của
SGK
GV treo bảng phụ ghi săn đề bài 67
Gọi ba hS lên bảng điền dấu
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
107/111sbt
H: tam giác ABC có phải là tam giác
cân không vì sao?
HS đứng tại chỗ phát biểu
HS nêu công thức.
HS đứng tại chỗ phát biểu.
HS phát biểu tính chất góc
ngoài của tam giác
HS đứng tại chỗ nêu kết quả
HS thực hiện bài tập 68a,b.

hS lần lượt trả lời được: Hai
tính chất trên đều được suy ra
từ tính chất tổng ba góc.
Ba hS len bảng điền dấu
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ nêu cách tính
ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM
GIÁC

ABCV
có:

µ µ
µ
0
180A B C+ + =


µ
µ

µ
µ

µ µ
2 1 1
2 1 1
2 1 1
A B C
B A C

C A B
= +
= +
= +
- 19 -
A
B
C
1
1
1 22
2
Câu Đ S
1 X
2 X
3 X
4 X
5 X
6 X
Giáo án hình học 7
H: hãy tính

2
A
từ đó tam giác ABD là
tam giác gì?
GV hướng dẫn tương tự đối với tam
giác ACE
Tam giác ADE có phải là tam giác
cân không? Vì sao

H: Chúng ta đã học mấy trường hợp
bằng nhau của hai tam giác?đó là
những trường hợp nào? Hãy phát biểu
tính chát của các trường hợp?
GV cho hS nhận xét sửa sai
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông?
GV cho HS làm bài tập 69.
GV hướng dẫn hS vẽ hình.
H: Hãy cho biết GT, KL của bài toán?
H: Muốn chứnh minh AD vuông góc
với a ta cm như thế nào?
HS đứng tại chỗ trả lời.
Ba HS phát biểu và lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL
HS nhận xét sửa sai.
HS đứng tại chỗ nêu cá trường
hợp bằng nhau của tam giác
vuông.
HS vẽ hình vào vở
HS nêu GT, KL.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 107/111sbt
Hãy tìm các tam giác cân trong hình
ABCV
cân vì AB = AC
µ
µ
0
0

0
1 1
180 36
72
2
B C

= = =
Ta có

µ
µ

2 1
0 0
2
72 36
A B D
A
= −
= −
Vậy tam giác ABD cântại D
Tương tự ta có :
µ
µ
0
3
36A E= =
Nên tam giác aCE cân tại C
Ta có

µ
µ
0
36D E= =
Nên tam giác ADE cân tại A
ÔN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI
TAM GIÁC
1) Trường hợp (CCC)
, , ,
, , , , , , ,
, ,
&
;
ABC A B C
AB A B AC A C ABC A B C
BC B C


= = ⇒ =


=

V V
V V
2)Trường hợp ( cgc)
µ
µ
, , ,
, , , , , ,

, ,
&
;
ABC A B C
AB A B A A ABC A B C
AC A C



= = ⇒ =


=


V V
V V
3) Trường hợp (gcg)
µ
µ
µ
µ
, , ,
,
, , ,
, ,
,
&ABC A B C
B B
ABC A B C

AB A B
A A



=
⇒ =

=


=

V V
V V
Các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông
- Hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau
- Cạnh huyền - góc nhọn
- Cạnh góc vuông - góc nhọn
- Cạnh huyền - cạnh góc vuông
- 20 -
B
C
A
B
/
C
/
A

/
Giáo án hình học 7
GV gợi ý cho hs chứng minh.
Gọi HS lên bảng chứng minh.
Sau đó nhận xét sửa sai.
GV Bài tập này giải thích dùng
thướcvà com pa đẻ vẽ đường tẳng đi
qua A và vuông góc với a
GV vẽ hình bài 103 SBT giới thiệu
cách vẽ.
GV cho HS làm bài tập 108/111SBT
gV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi
hS đọc đề
Nêu GT, KL của bài toán và vẽ hình
GV hướng dẫn hS chứng minh.
Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai
1 HS lên bảng chứng minh
HS cả lớp làm vào nháp.
HS lắng nghe và vẽ theo sự
hướng dẫn của GV.
hS đọc đề
HS nêu GT, KL của bài toán và
vẽ hình
HS lên bảng trình bày
Bài tập 69.
GT
A a
AB AC
BD CD


=
=
KL
AD a

Chứng minh
Xét tam giác ABD và tam giác ACD

( )
( ) ( )
µ

( )
µ

( )




( )


1 2
1 2 1 2
0
1 2
0
0
1 2

&
180
180
90
2
B AC GT
A BD CD GT ABD ACD ccc
ADchung
A A
AHB AHCco
AB AC GT
A A cmt AHB AHC H H
AHchung
maH H kb
H H
AD a

=

= ⇒ =



⇒ =

=


= ⇒ = ⇒ =





+ =
⇒ = = =
⇒ ⊥
V V
V V
V V
Bài tập103 SBT
Bài 108/111SBT
Tóm tắt cách giải:
- 21 -
A
B
C
Giáo án hình học 7
( )
µ
µ
µ
µ


( )
( )
µ

1 1 2 2
1 2

&
:
:
cm OAD OCB cgc
D B A C A C
cm KAB KOC gcg
KA KC
cm KOA KOC ccc
O O
+ =
⇒ = = ⇒ =
+ =
⇒ =
+ =
⇒ =
V V
V V
V V
Do đó OK là tia phân giác cỦa góc
xoy
IV HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà ôn kĩ lí thuyết, soạn các câu hỏi từ 4 đến 6
Làm bài tập 70-73 trang 41SGK
Bài 105-110 trang111;112SBT
V RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
TUẦN 25
Ngày soạn: 25/2/2006

Tiết: 45. ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,tam giác vuông cân.
Vận dụng các kiến thức đã họcvào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng mimh, ứng dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
Bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt
Thước thẳng – com pa –êke – phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Ổ định.
B. Kiểm tra . ( kết hợp ôn tập)
C. Bài mới .
1 2 3
H: trong chương II ta đã học một số
dạng tam giác đặc biệt nào?
H: Hãy nêu định nghĩa tam giác cân?
H: tam giác cân có tính chất nào?
GV vẽ hình và ghi tóm tắt dịnh nghĩa ,
tính chất lên bảng.
H: Vậy theo em có mấy cách chứng
minh một tam giác là tam giác cân?
Hỏi tương tự đối với các tam giác còn
lại.
GV cho HS lên bảng vẽ hình và ghi tóm
tắt ĐN, TC đối với các tam giác.
HS trả lời được: tam giác
caan, tam giác đều, tam giác
vuông, tam giác vuông cân.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS vẽ hình ghi vào vở.
HS đứng tại chỗ trả lời.

ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC
BIỆT.
µ
µ
ABC
ABCcan B C
AB AC

⇒ ⇒ =

=

V V
Muốn chứng minh một tam giác là tam
giác cân
- 22 -
A
B
C
Giáo án hình học 7
H: Hãy phát biểu định lí Pi – ta - go
thuận và đảo?
H: Phát biểu hệ quả trong tam giác
vuông?
GV cho HS làm bài tập 105/11
Gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
Muốn tính AB ta làm thế nào? Ta phải
biết được gì?
H: Tam giác AEC có phải là tam giác

vuông không?
Hãy dựa vào định lí Pi – ta – go tính
EC?
Tính AB
HS đứng tại chỗ trả lời
+ Chứng minh cho tam giác đó có hai cạng
bằng nhau.
+ Chứng minh cho tam giác đó có hai góc
bằng nhau.
ABC
ABC
AB BC CA



= =

V
V
đều
µ µ
µ
A B C⇒ = =
µ
2 2 2
0
90
ABC
ABCvuong BC AB AC
A



⇔ ⇒ = +

=


V
V
+ BC > AB; BC> AC
Tam giác vuông cân
µ
µ
µ
0
0
/ 90
2
45
ABC A
ABCvuongcan
AB AC
AB AC c
BC c
B C

=




=


= =
⇒ =
= =
V
V
Bài tập 105/11
- 23 -
A
B C
A
B
C
A
B
C
A
B
C
E
4
5
9
Giáo án hình học 7
Hãy tính BE?
Hãy tính AB?
Tam giác ABC có phải là tam giác
vuông không?vì sao?

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV cho đại diện nhóm lên bảng trình
bày.
GV hướng dẫn học sinh các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
Sửa chữa theo mẫu.
hS đứng tại chỗ trả lời.
1 HS lên bảng tính AB
HS trả lời và giải thích cơ sở.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm lên bảng trình
bày.
Giải
Xét
AECV

2 2 2
2 2 2
2 2
5 4
3 3
9 3 6
EC AC AE
EC
EC EC
BE BC EC
BE
= −
= −

= ⇒ =
= −
= − =
Xét tam giác vuông ABE có:
2 2 2
2 2 2
2
4 6
52 52 7,2
AB AE BE
AB
AB AB
= +
= +
= ⇒ = =
ABCV
có:
2 2
2 2 2 2
9 81
7,2 5 52 25 77
BC
AB AC
= =
+ = + = + =
2 2 2
BC AB AC≠ +
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác
vuông.
Bài tập 108/111SBT

Chứng minh
µ
µ
µ
µ


µ

1 1
2 2
1 2
&
OAD OCB
B D A C
A C
cm KAB KCD
KA KC
cm KOA KOC
O O
=
⇒ = =
⇒ =
=
⇒ =
=
⇒ =
V V
V V
V V

Do đó OK là tia phân giác của góc xOy
IV. HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà ôn kĩ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải để biết phương pháp giải toán
Chuẩn bị tót cho bài kiểm tra chương hai.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Rạch sỏi, ngày tháng năm 2006
Tổ duyêt:
- 24 -
Giỏo ỏn hỡnh hc 7
V Th Phng
Ngy son 3/3/06
Tit 46
Hoù vaứ teõn: KIM TRA 45 PHT
Lp : Mụn hỡnh hc
ẹieồm Lụứi pheõ
I. TRC NGHIM.
Cho cỏc hỡnh v sau. Hóy khoanh trũn ch ng trc cõu ỳng.
Cõu 1: Tam giỏc ABC bng tam giỏc A
/
B
/
C
/
theo trng hp:
a) cgc b) gcg c) ccc d) Khụng trng hp no.
Cõu2: Tam giỏc MNQ bng tam giỏc M
/
N
/
Q

/
theo trng hp:
a) cgc b) gcg c) ccc d) Khụng trng hp no
Cõu 3: tam giỏc ABC cõn ti A. cú gúc A = 80
0
S o ca gúc B l:
a) 60
0
b) 55
0
c) 40
0
d) 50
0
Cõu 3 cnh huyn BC ca tam giỏc vuụng ABC cú cnh AB = 4; AC = 3 l:
a) 7 b) 25 c) 12 d) 5


II. T LUN

Cho tam giỏc ABC cõn ti A. K AH vuụng gúc vi BC. Trờn tia i ca tia HA ly im D.
Chng minh:
a) HB = HC.
b)
AHB ACC=V V
.
- 25 -
B
A
C

B
/
A
/
C
/
N
M
Q
N
/
M
/
Q
/
A
B C
80
0
A
B
C
3
4

×