Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi VL8 Ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A - THIẾT LẬP MA TRẬN Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến thứ 32 theo PPCT (sau khi học xong bài “Công thức tính nhiệt lượng”) Trọng số của bài kiểm tra: Chủ đề 1 40% (do đã KT); Chủ đề 2 60% Phân bố cấp độ theo tỉ lệ qui định của công văn 1752/SGD-KT: 50% NB, 50% (TH và VD) Số câu hỏi dự định cho là 6 1/ Bảng trọng số nội dung kiểm tra: Tỉ lệ thực dạy LT VD. Trọng số Theo chủ đề LT LT. Trọng số bài kiểm tra LT LT. 5. 3.5. 1.5. 70. 30. 28. 12. 8. 7. 4.9. 3.1. 61.2. 38.8. 36.7. 23.3. 13. 12. 8.4. 4.6. 131.2. 68.8. 64.7. 35.3. Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. Cơ học (40%). 5. Nhiệt học (60%) Tổng. 2/ Tính số câu hỏi theo chủ đề: (Số câu hỏi dự định cho là 6) Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. TN. TL. Điểm số. Cơ học. 28. 1.68≈2. 0. 2. 3. Nhiệt học. 36.7. 2.20≈2. 0. 2. 4. Cơ học. 12. 0.72≈1. 0. 1. 1. Nhiệt học. 23.3. 1.40≈1. 0. 1. 2. 100. 6. 0. 6. 10. Tổng 3/ Ma trận: Tên chủ đề 1. Cơ học (5 tiết). Nhận biết 1. Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao 3. Sử dụng thành thạo công thức tính công suất. 2. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. A  Công thức tính P = t công suất là. để giải được các. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> P =. bài tập đơn A t ; trong đó, giản và một số hiện tượng. P là công suất, A liên quan là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).  Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W Số câu hỏi Số điểm. C1.1 1.0. 2. Nhiệt học (7 tiết). 4. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. 5. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.  Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là J.. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. C4.4 C5.5 4.0 3 5.0 (50%). C2.2 2.0. 1 2.0 (20%). C3.3 1.0. 3 4.0. 6. Vận dụng được công thức Q = m.c.t để tính nhiệt lượng một vật thu vào hay tỏa ra và các đại lượng có trong công thức.. 7. Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân bằng nhiệt là Qtoả ra = Qthu vào. C6.6. C7.6. 3. 1.0 1.5 2.0 (20%). 1.0 0.5 1.0 (10%). 6.0 6 10 (100%). Duyệt tổ BM. GVBM. __________________. Bùi Ngọc Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS HẢO ĐƯỚC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: VẬT LÝ 8 ; Thời gian: 45phút. Câu 1: [2,0điểm] Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu 2: [1,0điểm] Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là gì? Dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố gì? Câu 3: [1,0điểm] Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, để khuân vác mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J. Tính công suất của người công nhân đó? Câu 4: [2,5điểm] a) Nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên?(1đ) b) Cho 1 thìa đường vào 1 cốc nước nóng và 1 cốc nước lạnh thì đường trong cốc nào tan nhanh hơn? Vì sao? (1.0đ) Câu 5: [1,5 điểm] Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị nhiệt lượng? Câu 6 : [2,0 điểm] Một thỏi đồng có khối lượng 0,5kg được nung nóng tới 100 0C. Thả thỏi đồng vào trong một ca đựng 1 lít nước ỏ 200C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồng và môi trường.hãy tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp? Cho biết: (c đồng= 380 J/kg.k ; c nước = 4200 J/Kg.k) … Hết …. Duyệt tổ BM. GVBM. __________________. Bùi Ngọc Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII Môn: VẬT LÝ 8 ; Thời gian: 45phút (Năm học 2011 – 2012) Câu hỏi. Câu 1. Câu 2. Nội dung. Điểm. - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.. 0,75đ. . - Công thức tính công suất là P suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s). - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.. - Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.. Tóm tắt Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. A t ; trong đó, P là công. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Giải. t = 2h = Công suất của người công nhân: 7200s A A1 .n 15000.48  n = 48 thùng t = t = 7200 =480(W) P A1 = 15000J P=?W a) Nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn về mọi phía. b) Đường trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. - Vì nhiệt độ cao nên các nguyên tử, phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . Kí hiệu nhiệt lượng là :Q Đơn vị của nhiệt lượng là Jun ( J) Tóm tắt Giải m1 = 0,5kg Vn=1l  m2= 1kg c1 = 380 J/kg.k c2 = 4200 J/Kg.k t1 = 100oC t2 = 20oC t0 = ? oC. 0,75đ. Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là Q1 = m1.c1.(t1 – t0) = 0,5.380.(100 – t0) Nhiệt lượng nước thu vào là Q2 = m2.c2.(t0 – t2) = 1.4200.(t0 - 20) Theo phương trình cân bằng nhiệt Q1 = Q 2  0,5.380.(100 – t0) = 1.4200.(t0 - 20)  19000 - 190 t0 = 4200 t0 – 84000  t0 = 25.6o C. Duyệt tổ BM. GVBM. __________________. Bùi Ngọc Hiếu. 1,0đ. 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×