Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Don yeu cau cong nhan SK Dieu kien de day totphan mon xem tranh va thuong thuc My thuat o bactieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>
<b>Mã số:……….</b>


Kính gởi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở


Số


TT Họ tên tác giả Ngày sinh


Nơi cơng tác


(hoặc nơi ở) Chức vụ


Trình độ
chun


mơn


Tỉ lệ (%)
Đóng góp
vào việc tạo
ra sáng kiến
1 <b>Trần Thanh Nhã</b> 21/01/1960 Trường TH<sub>An Thuận</sub> GV CĐMT 100%


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Điều kiện để dạy tốt phân môn
xem tranh và thường thức Mỹ thuật ở bậc tiểu học.


- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học An Thuận.


- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc tiểu học.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:


+ Trình trạng giải pháp đã biết:


- Quan niệm nhận thức chưa rõ, chưa đúng về vị trí. mục đích, nhiệm
vụ của mơn Mỹ thuật. Việc quản lí chỉ đạo dạy và học của giáo viên chưa được
đồng bộ. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên còn hạn chế. Chưa
phản ánh đúng năng lực học tập và hoạt động của học sinh đối với môn Mỹ
thuật.


- Chưa hiểu đầy đủ đặc diểm của môn Mỹ thuật và các khái niệm,
thuật ngữ của nó. Chưa tìm ra phương pháp đặc thù của môn học này nên giáo
viên thường gị ép theo khn mẫu. Chưa chú ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tịi
sáng tạo của học sinh. Vì vậy, giáo viên thường dạy kỷ thuật vẻ nhiều hơn là
dạy cảm thụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có tầm quan trọng trong việc dạy - học Mỹ thuật ở trường tiểu học
tạo điều kiện để học sinh học tốt môn Mỹ thuật, phân môn xem tranh, thường
thức Mỹ thuật nói riêng.


- Nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở nhà trường phổ thông, giúp
các em làm quen với tác phẩm hội họa về thiên nhiên, cuộc sống, biết đem
những hiểu biết cái đẹp để áp dụng vào cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày.


Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ban đầu về cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ
cái đẹp, nhằm phát triển sáng tạo trí tưởng tượng phong phú, góp phần hình
thành phẩm chất tốt đẹp của con người lao động mới.


+ Nội dung sáng kiến:



- Yêu cầu của việc dạy học Mỹ thuật là hình thành phát triển kỷ năng
thực hành (ở mức đơn giản), tính sáng tạo, tích cực, chủ động trong học tập của
học sinh.


- Xuất phát từ mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng , tích hợp vệ sinh mơi
trường và giảm tải nội dung các bài học về đặc điểm, đặc trưng và nội dung các
phân môn. Khi dạy giáo viên có thể áp dụng các phương pháp dạy học theo
hướng tích cực như:


1.1. Phương pháp trực quan: (Dùng đồ dùng trực quan theo hướng dẫn
học sinh xem tranh).


1.2. Phương pháp quan sát: (Học sinh quan sát để tìm ra cái đẹp trong
tranh như: Bố cục, hình ảnh, màu sắc, nội dung tư trưởng trong tranh).


1.3. Phương pháp vấn đáp: Câu hỏi cần phù hợp với khả năng nhận
thức của học sinh như: rõ ràng, dễ hiểu.


1.4. Phương pháp giải thích minh họa: Lời giảng của giáo viên cần
ngắn gọn, dễ hiểu, gợi mở, kết hợp với hình ảnh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.6. Phương pháp hợp tác nhóm: Có thể cho học sinh ngồi theo nhóm
để trao đổi, bàn luận, phân cơng giao việc.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến của tác giả:


+ Làm cho giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học Mỹ
thuật ở trường tiểu học.



+ Dạy tốt mơn mỹ thuật trong đó có phân mơn xem tranh và thường thức
mỹ thuật thì làm cho học sinh thêm yêu mến cuộc sống, hướng tới cái đẹp, chân,
thiện, mỹ. Và hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người lao động mới.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
Khơng có.


- Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có.
- Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.


- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:


+ Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mỹ thuật, Đại học sư phạm
Mỹ thuật.


Cơ sở vật chất: Bàn ghế đầy đủ cho học sinh ngồi.


Đồ dùng dạy học đầy đủ như: Màu vẻ, vở tập vẻ
tranh, ảnh phải phóng to, có chú thích đầy đủ về nội dung tranh.


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


An Thuận, ngày 14 tháng 3 năm 2013
<b>Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
<b> Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>



<b>MÔ TẢ SÁNG KIẾN</b>


<b>Mã số (do thường trực HĐ ghi): </b>………


<b>1. Tên sáng kiến: Điều kiện để dạy tốt phân môn xem tranh và thường thức</b>
Mỹ thuật ở bậc tiểu học.


<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc Tiểu học.</b>
<b>3. Mơ tả bản chất của sáng kiến:</b>


<b>3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:</b>


- Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thiết bị phục vụ cho dạy học còn nghèo nàn thiếu tranh đẹp để học
sinh tham khảo, các tranh để cho học sinh xem chưa được chú thích hướng dẫn
cụ thể nên khi dạy học sinh khơng tự tìm hiểu được.


<b>3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:</b>
- Mục đích của giải pháp:


+ Trong phần thường thức Mỹ thuật và xem tranh ở bậc tiểu học nhằm
tạo điều kiện cho học sinh làm quen tiếp xúc với các tác phẩm hội họa từng
bước giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh. Thơng qua cách diễn tả bằng
đướng nét, hình khối, màu sắc, bố cục. Tranh của thiếu nhi được giới thiệu trong
sách giáo khoa và ở bài tập là tranh của học sinh cùng lứa tuổi, vẻ bằng các chất
liệu bút dạ, sáp màu, màu nước, … với các đề tài khác nhau như: tranh sinh
hoạt, vui chơi, lao động, học tập, an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường, …



+ Xem tranh thiếu nhi không những học sinh hiểu được nội dung đề tài,
cách sắp xếp các hình tượng và thể hiện bằng đường nét, màu sắc, … góp phần
nâng cao nhận thức thẩm mỹ cho học sinh.


- Giải pháp mới trong sáng kiến:
+ Về nhận thức:


* Nhận thức đúng đắn hơn về:


- Vị trí: Mơn Mỹ thuật là mơn độc lập trong hệ thống giáo dục phổ
thơng, góp phần giáo dục nhiều mặt cho học sinh.


- Mục tiêu: Môn Mỹ thuật ở trường phổ thông không đào tạo họa
sĩ hay những người chuyên làm nghề Mỹ thuật mà lấy giáo dục thẩm mỹ cho
học sinh làm cái đích. Nói cách khác là đào tạo những người thưởng thức cái
hay, cái đẹp cho xã hội (khơng có ý đinh đào tạo người làm ra cái đẹp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Nhận thức đúng đắn hơn về đặc điểm của mơn Mỹ thuật: Tạo ra
cái đẹp nhiều hình, nhiều vể mới là chủ yếu.


* Hiểu rõ hơn các khái niệm, thuật ngữ chun mơn.
* Tìm hiểu ngơn ngữ tạo hình của học sinh.


- Về nghiệp vụ sư phạm:


+ Cần có kinh nghiệm về quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá.


+ Tiết học phải nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn, gây hứng thú cho học
sinh.



+ Cần liên hệ bài học với thực tiễn cuộc sống làm cho kiến thức phong
phú hơn.


+ Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức, tránh lý
thuyết nhiều và chung chung.


<b>3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:</b>
- Áp dụng cho học sinh bậc tiểu học.
- Giáo viên dạy Mỹ thuật bậc tiểu học.


- Áp dụng dạy ở tổ chuyên mơn, cụm chun mơn.


- Cho giáo viên dạy giỏi vịng trường, vòng huyện, chiến sĩ thi đua cơ sở.
<b>3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng</b>
<b>giải pháp.</b>


- Làm cho giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học Mỹ
thuật ở trường tiểu học.


- Dạy tốt môn mỹ thuật trong đó có phân mơn thường thức mỹ thuật và
xem tranh thiếu nhi làm cho học sinh thêm yêu mến cuộc sống, hướng tới cái
đẹp chân, thiện, mỹ.


<b>3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có</b>
<b>3.6. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đại học sư phạm Mỹ thuật.
- Cơ sở vật chất: Bàn ghế đầy đủ cho học sinh ngồi.


Đồ dùng dạy học đầy đủ như: Màu vẻ, vở tập vẻ tranh,


ảnh phải phóng to, có chú thích đầy đủ về nội dung tranh.


<b>3.6. Tài liệu kèm theo gồm:</b>


- Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến (01 bản).


</div>

<!--links-->

×