Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

On tap Chiec luoc nga cua Nguyen Quang Sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ƠN TẬP: CHIẾC LƯỢC NGÀ


(Nguyễn Quang Sáng)
A/TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN


<b>1.Tác giả</b>


<b>Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 quê ở An Giang. Ông là nhà văn quân </b>
đội trưởng thành trong quân ngũ từ hai cuộc kháng chiến của dân tộc


Tác phẩm của ông chuyên viết về cuộc sống và con người Nam Bộ


Tác phẩm chính Chiếc lược ngà, Bơng cẩm thạch, Mùa gió chướng, Người
q hương


Được tặng giải thưởng HCM về Văn học nghệ thuật năm 2000


<b>2.Tác phẩm “Chiếc lược ngà”</b>


a/Nội dung


Truyện đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của
cha con ơng Sáu trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.Qua đó tác giả khẳng
định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu
sắc, nó càng cao đẹp trong nhưng cảnh ngộ khó khăn


b/Nghệ thuật


Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ nhưng hợp lí.Truyện thành cơng
trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật.



c/Chủ đề


Tình cảm cha con sâu sắc và cảm động của người chiến sĩ Cách mạng trong
cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc


B/CÁC DẠNG ĐỀ


<b>1.Dạng đề 2 đến 3 điểm</b>


<b>Đề 1: Chi tiết bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang</b>
<b>Sáng không nhận ra cha khi anh Sáu đi kháng chiến trở về thăm nhà </b>
<b>gợi cho em suy nghĩ gì?</b>


Gợi ý:
a.Mở đoạn:


Giới thiệu vài nét về tác giả, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
b.Thân đoạn:


-Hoàn cảnh của câu chuyện


Do chiến tranh hai cha con chưa bao giờ gặp mặt, tám năm sau, ông Sáu về
thăm nhà trước khi đi nhận công tác mới, ông được gặp con nhưng bé Thu
nhất định khơng nhận ơng Sáu là cha


-Tình cảm của ơng Sáu dành cho con
-Tình cảm của bé Thu đối với cha
c.Kết đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề 2: Ý nghĩa của hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện</b>



Chiếc lược là một vật dụng tầm thường, giản dị dùng để chải tóc cho con
gái.Tuy anh Sáu đã ra đi mãi mãi nhưng kỉ vật của anh dành cho con gái là
chiếc lược được làm bằng ngà voi thì cịn mãi với thời gian, nó là gạch nối
giữa cái mất mát và cái tồn tại.Chiếc lược ngà là kết tinh của tình phụ tử
mộc mạc, đơn sơ mà đằm thắm, kì diệu, là kỉ vật hiện hữu của tình cha con
bất tử giữa anh Sáu và bé Thu, là minh chứng của lịng u thương vơ bờ
bến của ông Sáu đối với con, là nhân chứng, là nỗi đau của sự mất mát và
đau thương trong chiến tranh.


<b>Đề 3: Tóm tắt </b>


Sau nhiều năm xa cách vợ con, ông Sáu được về nhà nghỉ phép. Thế nhưng, con
gái ông là bé Thu lại không nhận ra cha mình do có vết sẹo mới trên mặt khiến
ông không giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi đó, ơng ở
nhà suốt để vỗ về con và cho con cái cảm giác có cha ở bên. Thế nhưng bé Thu
khơng chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, thậm chí lúc được cha gắp
cho cái trứng cá, bé đã hất ra. Ông Sáu nổi giận, đánh cho. Bé buồn chạy sang
nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thích, bé hiểu ra và trong giây
phút cuối cùng trước khi cha trở lại chiến trường, bé đã nhận cha trong sự xúc
động của mọi người và bé đã vịi cha mua cho mình một chiếc lược.


Xa con, ông Sáu nhớ mãi lời dặn của con. Tình cờ một lần cả tiểu đội săn được
con voi, anh cưa lấy khúc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gái cây lược.
Ngày ngày, ông đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trước lúc hy sinh, ông Sáu
và giao lại cây lược cho một người đồng đội nhờ chuyển cho Thu.


Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cách tình cờ, khi cơ
làm giao liên dẫn đường cho đồng chí ấy trong kháng chiến chống Mĩ.



<b>2.Dạng đề 5 đến 7 điểm</b>


<b>Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn </b>
<b>“Chiếc lược ngà”</b>


1.Mở bài:


-Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và nhân vật bé Thu với tài năng miêu tả
tâm lí nhân vật


-Cảm nhận chung về nhân vật bé Thu
2.Thân bài


Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu-nhân vật chính của đoạn trích
“Chiếc lược ngà” một cơ bé hồn nhiên ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh
nhưng yêu thương ba sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gặp ba, được ba chăm sóc u thương, tình u Thu dành cho ba chỉ gửi
trong tấm ảnh ba chụp chung cùng má


-Diễn biến tâm lí bé Thu trước khi nhận ra anh Sáu là cha


+Yêu thương ba nhưng khi gặp anh Sáu trước những hành động với thái độ
xúc động, nơn nóng của cha ...Thu ngạc nhiên, lạ lùng, sợ hãi và bỏ


chạy...những hành động chứa đựng sự lảng tránh đó lại hồn tồn phù hợp
với tâm lí trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sáu khơng phải là người
đàn ơng lạ lại có vết thẹo trên mặt dễ sợ


+Trong hai ngày sau đó Thu hoàn toàn lạnh lùng trước những cử chỉ đầy yêu


thương của cha, nó cự tuyệt tiếng ba một cách quyết liệt trong những cảnh
mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, và thái đọ hất tung cái trứng cá trong
bữa cơm...Từ cự tuyệt nó đã phản ứng mạnh mẽ...Nó căm ghét cao đọ người
đàn ông mặt thẹo kia, nó tức giận và khi bị đánh nó bỏ đi một cách bất cần...
đó là phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên của một đứa trẻ có cá tính hồn
tồn mạnh mẽ.Hành động tưởng như vơ lễ đáng trách lại hồn tồn khơng
đáng trách mà cũng đáng thương bởi em còn quá nhỏ chưa hiểu được những
tình cảnh khắc nghiệt và éo le của chíên tranh. Đằng sau hành động ấy ẩn
chứa cả tình yêu thương ba, sự kiêu hãnh của trẻ thơ về một tình yêu nguyên
vẹn trong sáng mà Thu dành cho ba.


-Diễn biến tâm lí Thu khi nhận ra anh Sáu là cha:


+Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu của Thu khơng ương bướng mà buồn rầu
nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử chỉ hành động của bé Thu như thể hiện sự ân
hận, sự nuối tiếc muốn nhận ba nhưng e ngại vì trước đó làm ba giận


+Tình u thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mãnh liệt khi anh Sáu nói
“Thơi ba đi nghe con” .Tình u ấy kết đọng trong âm vang tiếng “ba” trong
hành động vội vã: Chạy nhanh như con sóc, nhảy thót lên, hơn ba cùng
khắp, trong lời ước nguyện mua cây lược, tiếng khóc nức nở... Đó là cuộc
hội ngộ chia tay đầy xúc động thiêng liêng nó tác động sâu sắc đến bác Ba,
đến mọi người...


+Sự lí giải nguyên nhân việc hiểu lầm của bé Thu được tác giả thể hiện thật
khéo léo-đó là do vết thẹo trên má người ba khi hiểu ra sự thực Thu “nằm im
lăn lộn thở dài như người lớn” .Vết thẹo không chỉ gây ra nỗi đau về tinh
thần gây ra sự xa cách hiểu lầm giữa cha con bé Thu.Nhưng chiến tranh
càng khắc nghiệt, tàn khốc bao nhiêu thì tình cảm cha con ơng Sáu lại càng
trở lên thiêng liêng sâu nặng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm,
nhân hậu, am hiểu tâm lí trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật
bé Thu.


-Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, trân trọng tình
cảm gia đình trong cuộc sống hôm nay.


3.Kết bài:


</div>

<!--links-->

×