Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Châu chấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ.. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GI. Môn sinh học 7.. GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Bích Diệp. Năm học: 2018 - 2019 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CU Câu 1:Cơ thể Nhện được chia làm mấy phần ? Nêu cấu tạo của mỗi phần ? Cơ thể Nhện chia làm 2 phần * Phần đầu ngực gồm: đôi kìm, chân xúc giác, 4 đôi chân bò. * Phần bụng gồm: đôi khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. Châu chấu thường sống ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát hình 26.2 SGK thảo luận theo bàn (1 phút) trả lời các câu sau : Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ? Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu ?. ầu Đ Mắt kép 1. 2 c 5 ự CÁNH g N. 3ng ụ B. Lỗ thở 6. 1. 2 Râu. 3 Cơ quan miệng. chân 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1.Cấu tạo ngoài:. Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. + Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1.Cấu tạo ngoài:. Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. + Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.. 2.Di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Châu chấu có mấy hình thức di chuyển đó là những 9 hình thức nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bò :Bằng 3 đôi chân bò. Bay : bằng 2 đôi cánh. Nhảy :bằng đôi chân sau (càng) 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> So với các loài sâu bọ khác :bọ ngực,cánh cam,bọ hung … Khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao? Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có đôi càng sau dài khỏe nên có thể bật nhảy xa hơn và trong quá trình bật nhảy châu chấu có thể cất cánh bay..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1.Cấu tạo ngoài:. Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. + Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.. 2.Di chuyển.. Châu chấu có 3 hình thức di chuyển: bò, nhảy, bay..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> EM CÓ BIẾT Nhiều loài sâu bọ biết nhảy, nhưng bước nhảy xa còn tùy loài: Bọ chét đất ( 22,5 cm), ve sầu ( 30,5cm), châu chấu non (51 cm), châu chấu trưởng thành (76 cm). Như vậy châu chấu đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. II. Cấu tạo trong: Kể tên những hệ cơ quan có ở châu chấu?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT) HỆ CƠ QUAN Hệ tiêu hoá Hệ bài tiết Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Miệng  hầu  diều tịt sau Miệng   dạ dày   ruột    ruột   hậu trực môntràng  hậu môn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hệ cơ quan Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh. Đặc điểm cấu tạo Miệng hầu diều dạ dày sau trực tràng hậu môn.. ruột tịt. ruột.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Diều. Dạ dày. Ruột tịt. Trực tràng. Hầu Lỗ miệng. 6. Ruột sau. Hệ tiêu hóa ở châu chấu có gì khác với tôm?. Hậu môn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hệ cơ quan Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh. Đặc điểm cấu tạo Miệng hầu diều dạ dày sau trực tràng hậu môn.. ruột tịt. ruột. Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải rồi đổ vào ruột sau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Diều. Dạ dày. Ruột tịt. Trực tràng Hậu môn. Hầu Lỗ miệng. 6. Ruột sau. 12.Ống bài tiết. Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có mối quan hệ với nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Diều. Dạ dày. Ruột tịt. Trực tràng Hậu môn. Hầu Lỗ miệng. 6. Ruột sau. 12.Ống bài tiết. Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau, chất bài tiết theo phân ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hệ cơ quan. Đặc điểm cấu tạo. Hệ tiêu hóa. Miệng hầu diều dạ dày sau trực tràng hậu môn.. Hệ bài tiết. Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải rồi đổ vào ruột sau.. Hệ hô hấp. Có các lỗ thở và hệ ống khí phân nhánh đem ôxi tới các tế bào.. Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh. ruột tịt. ruột.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cơ quan hô hấp châu chấu khác tôm sông như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hệ cơ quan. Đặc điểm cấu tạo. Hệ tiêu hóa. Miệng hầu diều dạ dày ruột tịt ruột sau trực tràng hậu môn.. Hệ bài tiết. Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải rồi đổ vào ruột sau.. Hệ hô hấp. Có các lỗ thở và hệ ống khí phân nhánh đem ôxi tới các tế bào.. Hệ tuần hoàn. Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở.. Hệ thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hệ tuần hoàn. Tim. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại Giun đất: máu …sự vận chuyển Châu chấu: máu đơn giản hơn khi hệ thống ống vận chuyển oxi do hệ thống vận chuyển chất khí phát triển? chất dinh ống khí đảm nhiệm. dinh dưỡng. dưỡng và oxi 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hệ cơ quan. Đặc điểm cấu tạo. Hệ tiêu hóa. Miệng hầu diều dạ dày ruột tịt ruột sau trực tràng hậu môn.. Hệ bài tiết. Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải rồi đổ vào ruột sau.. Hệ hô hấp. Có các lỗ thở và hệ ống khí phân nhánh đem ôxi tới các tế bào.. Hệ tuần hoàn Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, hệ mạch hở. Hệ thần kinh. Ở dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hệ thần kinh Hạch não. Chuỗi thần kinh bụng 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. II. Cấu tạo trong: III. Dinh dưỡng :. Châu chấu có phàm ăn không và ăn loại thức ăn gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thøc ăn tËp trung ë DiÒu diÒu. Thøc ¨n ®ựîc Ruét tÞt tiÕt D¹ dµy RuétEnzim tÞt tiªu nghiÒn nhá ë c¬ ho¸ thøc ¨n HËu d¹ dµy c¬ m«n. Quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào? 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ?. Taïi sao khi soáng buïng chaâu chaáu luoân phaäp phoàng?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều, laï? i đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm.. Theo chúng ta u laàn - Trong lòchem sử nướ c ta, nhieà thến nào chaâuphải chaáu làm phaùt trieå thaønhđể dòch hạnhoạ chế củamaøu, lớn, phá i heátác t luùahại vaø hoa gaây ra maáchâu t muøa vaø đói kém. chấu?. - Ở Trung Cận Đông, người ta đã chứng kiến những đàn châu chấu khổng lồ, bay thành đám mây, che kín cả một vùng trời. Di chuyển đến đâu, chúng ăn bằng hết cây cối, hoa màu, đến một lá cây, một ngoïn coû cuõng khoâng coøn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nuôi châu chấu. Châu chấu rang.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. II. Cấu tạo trong: III. Dinh dưỡng : IV. Sinh sản:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Đặc điểm sự phát triển của chấu chấu?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên được?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> LỚP SÂU BỌ. Bài 26-Tiết 27: CHÂU CHẤU. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. II. Cấu tạo trong: III. Dinh dưỡng : IV. Sinh sản: - Châu chấu phân tính. - Tuyến sinh dục dạng chùm. - Đẻ trứng trong đất. - Con non lột xác nhiều lần thành con trưởng thành. - Phát triển qua biến thái..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TỔNG KẾT.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Chọn câu trả lời đúng nhất Caâu 1: C¬ thÓ Ch©u ChÊu cã mÊy phÇn ?. A. Cã hai phÇn gåm: ®Çu ,bông. B. Cã hai phÇn gåm :®Çu –ngùc vµ bông. C. Cã ba phÇn gåm :®Çu ,ngùc ,bông. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chọn câu trả lời đúng nhất Caâu 2: c¬ quan h« hÊp cña Ch©u ChÊu lµ g×?. A. B. B»ng hÖ thèng tói khÝ. B»ng mang. C B»ng hÖ thèng èng khÝ. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học này : • Học bài, trả lời câu hỏi SGK/ 88. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : • Đọc mục “ Em có biết” • Soạn bài 27:  Tìm hiểu một số đại diện khác của sâu bọ  Đặc đặc điểm chung và vai trò thực tiễn cuûa Saâu boï..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chào tạm biệt. Chúc các thầy cô khỏe Chúc các em học tốt.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×