Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nguoi Viet Nam Truyen thong dang tu hao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Du học sinh thanh lịch, văn minh ở nước ngồi


<i><b>Nhìn Thu dun dáng, kín đáo trong tà áo dài truyền thống của</b></i>
<i><b>người phụ nữ Việt Nam, nhiều bạn bè quốc tế trầm trồ khen</b></i>
<i><b>ngợi. Họ lại càng yêu quý khi biết cô là người Hà Nội. Về phần</b></i>
<i><b>mình, từ gần năm nay, Thu chăm chỉ học ngoại ngữ, đọc nhiều</b></i>
<i><b>sách về văn hóa, phong tục của Việt Nam và nước sắp đến…vì</b></i>
<i><b>thế, em tự tin giới thiệu tới bạn bè về thắng cảnh, phong tục</b></i>
<i><b>quê hương mình. Tuy nhiên, khi sống và học tập ở Mỹ, Thu</b></i>
<i><b>nhận ra chừng ấy vẫn còn chưa đủ.</b></i>


<b>Người Hà Nội thứ thiệt trên đất Mỹ</b>


Thu tâm sự: “Khi ở trong nước, hàng
ngày ăn uống đều được người lớn phục vụ. Em
chỉ có nhiệm vụ học cho thật giỏi. Nhưng khi
sang xứ người, những món ăn nóng hổi, đậm đà
hương vị Việt chỉ đến trong những giấc mơ. Ban
đầu, ngại xuống bếp thì ăn tạm ở căng tin với vơ
số các món ăn nhanh như hamburger, xúc xích,
khoai tây chiên… nhưng các loại thức ăn nhanh
này ngán, dễ tăng cân và khơng có lợi cho sức
khỏe. Các sinh viên ở khu có đơng người Việt
thì có nhiều chọn lựa hơn với nhiều món ăn Việt
nhưng cũng khá tốn kém. Do vậy, em sớm phải
vào bếp. Khi ở Hà Nội mẹ không dạy em nấu
nướng. Em cũng nghĩ chẳng cần học. Sang đây,
em thấy đây là kỹ năng cần thiết khơng chỉ phục
vụ cuộc sống bản thân mà cịn có thể nấu các
món ăn dân tộc giới thiệu tới bạn bè quốc tế”.
Thu tiếc nuối: “Khi còn ở trong nước, giá mà em học nấu nướng dù chỉ mấy món truyền


thống, phổ thông sang đây cũng quá tốt rồi”.


Sinh viên ở Mỹ thường có câu nói: “Du học sinh phải sống ở trong dorm (dormitory: ký túc


xá) mới đúng là học đại học”.Sống cùng sinh viên quốc tế giúp các bạn trẻ nhanh chóng hịa nhập
cuộc sống mới, đồng thời cải thiện khả năng tiếng Anh.Thu cũng vậy, em ở cùng 4 người bạn đến từ
các quốc gia khác nhau. Thế nên, Thu hiểu biết nhiều về phong tục tập quán của các nước. Thu cũng
giới thiệu nhiều về Việt Namcho các bạn. Tuy nhiên, ngoài việc “lép vế” về nấu nướng, một tình
huống khác cũng khiến Thu nhớ mãi: “Khi ở trong nước, thú thực là em khơng tìm hiểu nhiều về
điện ảnh trong nước, chủ yếu xem phim Mỹ để học tiếng Anh. Thế nên khi có một bạn quốc tế nhờ
giới thiệu một số bộ phim hay của Việt Nam để họ xem. Em phải xin “khất” một vài bữa để lên
internet tìm kiếm rồi mới giới thiệu được”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Du học sinh Việt Nam duyên dáng diễu hành trên đường phố New York</i>


<b> Nên học xếp hàng</b>


Bên cạnh những sinh viên sống văn minh thì hiện nay có một bộ phận du học sinh đang làm
xấu đi hình ảnh tốt đẹp của người Việt. Trong đó đa phần là những sinh viên du học theo nguồn
kinh phí tự túc, quen lối sống tự tiện, xô bồ. Trong một bài viết có tựa đề “Vì đâu du học sinh Việt
Nam bị tấn công?” được đăng tải mới đây trên Internet, tác giả Hoàng Thanh Phương, sống nhiều
năm ở Bắc Mỹ, đã nhấn mạnh đến nguyên nhân ý thức công cộng kém, thiếu văn minh. Bài viết
được nhiều sinh viên và người Việt Nam ở nước ngồi đồng tình.Họ nêu lên những hành vi thiếu
văn minh của sinh viên Việt ở nước ngồi. Trong đó phổ biến là thói chen ngang, nói to, vứt rác bừa
bãi, sang đường tùy tiện (nơi không có vạch dành cho người đi bộ), trốn vé tầu xe... Đáng chú ý,
thói quen khơng xếp hàng được nhiều người nhắc đến nhất.


Phan Anh, một du học sinh Việt Nam ở Nhật cho biết: Ở Việt Nam, tại quầy tính tiền siêu thị
nhiều người mua ít hàng cứ ngang nhiên chen ngang tính tiền trước. Cịn tại Nhật, nếu làm thế bạn
sẽ nhận được cái nhìn khinh thường của những người xung quanh. Ở một thành phố văn minh như


là Tokyo, trong khi một người Nhật thấy một tờ giấy (tờ hóa đơn tính tiền) bay trên đường, họ liền
nhặt và cho ngay vào thùng rác,thì có du học sinh người Việt Nam vừa đi bộ vừa nói chuyện rôm rả,
vừa hút thuốc, hút xong bỏ cái phần thuốc cịn lại xuống đường, rồi lấy giày dí cho tắt”. Đồng tình
với quan điểm trên, Nguyễn Linh, định cư ở Mỹ được vài năm, hiện đang học ở trường cao đẳng
South Seattle Community bày tỏ: “Một số du học sinh Việt Nam nói chuyện ồn ào trong thư viện
trường rất tự nhiên, thậm chí chửi thề "rất nhuyễn" trong từng câu nói. Cũng may là những người
khác khơng hiểu chứ hiểu thì xấu hổ biết nhường nào”.


Trước thực tế này, nhiều người nhận định, nguyên nhân của những hành vi chưa “đẹp” của
một số du học sinh là do thiếu sự giáo dục, chỉ bảo. Họ cho rằng, bộ môn “Giáo dục công dân” cần
được coi trọng hơn. Thật may, Thủ đô Hà Nội đã kịp thời đưa vào giảng dạy bộ tài liệu “giáo dục
nếp sống thanh lịch văn minh” với nhiều bài giảng về văn hóa cơng cộng, về văn minh với người
nước ngoài. Vấn đề là các em cần phải ý thức được vai trị hình ảnh của bản thân, của Tổ quốc khi
sống và học tập ở nước ngoài. Nhớ lại, cách đây vài năm, để quảng bá về hình ảnh Việt Nam qua
một Video chỉ dài 30 giây phát trên kênh truyền hình CNN, Chính phủ đã phải bỏ ra hơn 4 tỷ đồng.
Tuy nhiên, mỗi du học sinh Việt ở nước ngoài là kênh trực tiếp giúp bạn bè thế giới có cái nhìn về
ViệtNam nên hãy cho họ thấy những hình ảnh đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×