Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Anh vat qua TKHTBT 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 46 - 47:. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chúc mừng năm mới!. Năm mới Quí tỵ đã đến; xin kính chúc các thầy cô giáo cùng gia đình đón xuân vui vẻ -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ + Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ? Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TK hội tụ? Trả lời: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. S. Ký hiệu. F. O. F’. Tia song song với tục chính: Tia ló qua tiêu điểm. 3 tia đặc biệt:. S F. O. F’. S’. Tia qua quang tâm: Tia ló đi thẳng. Tia qua tiêu điểm:Tia ló song song vơi trục chính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ. Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào?. Hình 43.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Dụng cụ: + Một thấu kính hội tụ có f = 12cm. + Một giá quang học. + Một màn hứng ảnh. + Một cây nến.. Hình 43.2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm: - Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự + Đặt vật ở rất xa thấu kính + Vật ở trong khoảng d > 2f; + Vật ở trong khoảng 2f > d > f b. Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự (d<f ) Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 1..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm:. F. F. F. F. F.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự + Đặt vật ở rất xa thấu kính. Vẽ hình vào vở ghi. Nhận xét về đặc điểm của ảnh? - Ảnh hứng được trên mang chắn (ảnh thật); -- Ngược chiều với vật; - Nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự + Vật ở trong khoảng d > 2f;. Vẽ hình vào vở ghi. Nhận xét về đặc điểm của ảnh? - Ảnh thật; - Ngược chiều với vật; - Nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự + Vật ở trong khoảng 2f > d > f. Vẽ hình vào vở ghi. Nhận xét về đặc điểm của ảnh? - Ảnh thật; - Ngược chiều với vật; - Lớn hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 46: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự + Vật ở trong khoảng d < f. Mắt ở đây nhìn thấy ảnh ảo qua thấu kính. Vẽ hình vào vở ghi. Nhận xét về đặc điểm của ảnh? - Ảnh ảo; Cùng chiều với vật; - Lớn hơn vật.. -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: Kết quả thí nghiệm: Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) so với tiêu cự (f) Vật ở rất Vật đặt xa thấu ngoài kính khoảng tiêu cự (d > d > 2f f) f < d < 2f Vật đặt trong khoảng d<f tiêu cự (d < f). Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo. Cùng chiều hay Lớn hơn ngược chiều so hay nhỏ Chú ý với vật hơn vật. ảnh thật. ngược chiều. nhỏ hơn. ảnh thật. ngược chiều. nhỏ hơn. ảnh thật. ngược chiều. lớn hơn. ảnh ảo. cùng chiều. lớn hơn. d’ = f.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: Kết luận: Đối với thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt ở rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: C4: Dựng ảnh S’ của điểm sáng S như hình 43.3 S F’ F. O S’. Cách dựng: + Vẽ 2 trong 3 tia tới đặc biệt + Dựng 2 tia ló tương ứng. + Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT: C5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm.Điểm A nằm trên trục chính Dựng ảnh A’B’ của AB trong 2 trường hợp sau: a) d = 36cm b) d = 8cm B’. B. B O. A. F’ A’. F. * Đặc điểm ảnh: + Ảnh thật + Ngược chiều + Nhỏ hơn vật. B’. A’. F A. O. * Đặc điểm ảnh: + Ảnh ảo + Cùng chiều + Lớn hơn vật. F’.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: B I III. Vận dụng: C6 A’ F’. A. F. 0 B’. Bài giải Tóm tắt: AB = h = 1cm OAB đồng dạng OA ' B '  OA = d = 36cm AB OA 1 36    1 OF=OF’= f = 12cm A' B ' OA/ A' B ' OA/   A’B’ = h’= ? cm F ' OI đồng dạng F ' A ' B '  A’O = d/ = ? cm OI OF ' 1 12 A' B '. . A' F '. . A' B '. . /.  2. ( OI = AB, A’F’= OA’ - OF’). OA  12 36 12 (1);(2)    OA’ = 18cm, Từ OA/ OA/  12. A’B’ =.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: B’ III. Vận dụng: B I C6 F A. A’. O. F’. Tóm tắt: AB AO 1 8  '  ' '  '  1 AB = h = 1cm OAB đ.d OA ' B '  A' B ' AO A B AO OA = d = 8cm OI OF ' 1 12 f = 12cm  FA ' B '     FOI đ.d  2 A' B ' A' F ' A ' B ' A ' O  12 A’B’ = h’= ? cm A’O = d’ = ? cm 8 12 Từ (1) và (2) =>. A'O. . . A ' O  12. 1 8  A ' B ' 24.  A ' O 24cm. , A’B’ = h’ = 3cm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> T46-47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - BÀI TẬP. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: III. Vận dụng: C7: Trả lời: Khi dịch chuyển thấu kính ra xa trang giấy , thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự. Khi tới 1 vị trí nào đó, ta lại thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ, khi đó dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HDVN  . Học thuộc phần ghi nhớ - SGK Làm bài tập 42- 43.4  42- 43.6 - SBT).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×