Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra mon Ngu Van 6 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 6 I.. PHẦN VĂN BẢN (3.0 điểm) Câu 1: Đoạn trích “ Bài học đường đời bầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào ?. a. b. c. d.. Chị cốc Người kể chuyện Dế mèn Dế choắt Câu 2: Vị trí người miêu tả trong đoạn trích “ Sông Nước Cà Mau” là ở đâu ?. a. b. c. d.. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch Trên con đường bộ bám theo các kênh rạch Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh Ngồi một nơi và tưởng tượng ra Câu 3: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào ?. a. b. c. d.. Theo những danh từ mĩ lệ Theo thói quen trong đời sống Theo cách của cha ông để lại Theo đặc điểm riêng biệt của đất , của sông Câu 4: Lý do nào cho thấy người anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi ?. a. b. c. d.. Người anh trai là người kể lại câu chuyện Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái Truyện kể về người anh và cô em gái có tài hội họa Câu 5: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình ?. a. b. c. d.. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ Tức tối, xấu hổ, hãnh diện Câu 6: Nhân vật trung tâm trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” là ai ?. a. b. c. d.. Anh đội viên Đoàn dân công Anh đội viên và Bác Hồ Bác Hồ. II.. PHẦN TIẾNG VIỆT (3.0 điểm) Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ có ý nghĩa gì?. a. b. c. d.. Quan hệ thời gian, mức độ Sự tiếp diễn tương tự Sự phủ định Quan hệ trật tự Câu 2: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?. a.. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. c. d.. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh sự vật so sánh Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh Câu 3: Trong các câu sau , câu nào không sử dụng phép so sánh .. a. b. c. d.. Cô giáo như mẹ hiền Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng kì lạ Trên cao nhìn xuống ,hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn Câu 4: Hình ảnh nào không là hình ảnh nhân hóa ?. a. b. c. d.. Cây dừa sải tay bơi Cỏ gà rung tay Bác ngồi đinh ninh Kiến hành quân Câu 5: Từ “ mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật nào ? “ Mồ hôi mà đổxuống đồng . Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”. a. b. c. d.. Chỉ người lao động Chỉ công việc lao động Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả Chỉ kết quả con người thu được trong lao động Câu 6: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ? “ Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”. a. b. c. d.. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. III.. TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” tác giả Thép Mới miêu tả cây tre với vẻ đẹp và phẩm chất gì ? Câu 2: (1.0 điểm) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu sau và cho biết phép tu từ đó được thể hiện qua từ ngữ nào ? Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) Câu 3: (2.0 điểm) Tả cô giáo em đang giảng bài.. ……………………………………………. Hết ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN:. PHẦN VĂN BẢN CÂU. 1 C. 2 A. 3 D. 4 B. 5 A. 6 D. 2 B. 3 B. 4 C. 5 C. 6 D. PHẦN TIẾNG VIỆT CÂU Đáp án. 1 D. Câu 1:(1.0 điểm) Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” tác giả Thép Mới miêu tả cây tre với vẻ đẹp và phẩm chất gì ? Câu 2 :(1.0 điểm) Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu sau và cho biết phép tu từ đó được thể hiện qua từ ngữ nào ? Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) Câu 3:( 2.0 điểm) Tả cô giáo em đang giảng bài.. Câu 1 1.0 điểm. Câu 2 1.0 điểm. Vẻ đẹp và phẩm chất : Mầm non măng mọc thẳng Dáng tre vươn mộc mạc ,màu tre tươi nhũn nhặn Tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai,vững chắc Tre trông thanh cao ,chí khí như người Phép tu từ: hoán dụ. Từ ngữ: bàn tay ta. Câu 3:(2.0 điểm ). Viết bài tập làm văn 1. YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG:. 0.25 0.25 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biết làm văn miêu tả người,chọn chi tiết,sự việc phù hợp với đối tượng và sắp xếp theo thứ tự hợp lí.  Bố cục bài văn hợp lí, diễn đạt rõ ý, ít mắc những lỗi chính tả thông thường. 2. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo nội dung chủ yếu dưới dây . NỘI DUNG Mở bài: Giới thiệu cô giáo: tên, tuồi, tình cảm của mình dành cho cô Thân bài: * Tả hình dáng: - Tầm vóc, kích thước - Khuôn mặt, mài tóc, nụ cười, giọng nói …. - Cách ăn mặc hàng ngày như thế nào? * Tả hoạt động dạy: - Lời nói, ngôn ngữ sử dụng như thế nào? - Cách giảng dạy ra sao ? - Thái độ của các bạn trong lớp với cô như thế nào: yêu mến, kính trọng, khâm phục Kết bài: Tình cảm, thái độ của em đối với cô giáo. ĐIỂM 0.5 1.5. 2.0 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×