Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại kho bạc nhà nước tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

------------------------------------------------------------------------

TRƯƠNG KHẮC HN

PHÁT TRIỂN THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI
KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

Long An, năm 2019


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

------------------------------------------------------------------------

TRƯƠNG KHẮC HN

PHÁT TRIỂN THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI
KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH LONG AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

NGƯỜI HDKH: TS. TRẦN THỊ KỲ

Long An, năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
 

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ
ràng ./.

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trương Khắc Huân


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này, đầu tiên cho phép tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ

tận tình của TS. Trần Thị Kỳ, người đã trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa trong suốt thời
gian nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp
Long An đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình học tập. Tơi cũng xin bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Tài chính Quản trị, Khoa Đào tạo sau
Đại học; tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt thời gian học tập và hồn thiện luận văn. Bản thân tơi đã rất cố gắng, song
do năng lực, điều kiện còn hạn chế khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất
mong nhận được những ý kiến góp ý của Thầy cơ giáo, cơ quan quản lý để tơi hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Người thực hiện

Trương Khắc Huân


iii

NỘI DUNG TĨM TẮT
Sự ra đời của hình thức TTKDTM gắn liền với sự ra đời của đồng tiền ghi sổ và
sự phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và các đơn vị
cung ứng dịch vụ tài chính; sự tồn tại và lớn mạnh của hệ thống này đã tạo điều kiện
cho cá nhân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiện
việc thanh tốn thơng qua việc chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng. TTKDTM
mang lại nhiều thuận lợi cho người dân, bởi thay vì phải mang theo ví với nhiều tiền
mặt tiềm ẩn rủi ro, người dân chỉ cần mang theo thẻ. Thậm chí, chỉ cần có điện thoại
thơng minh là có thể thanh tốn.
Đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan nhằm đẩy mạnh, mở rộng,
nâng cao hiệu quả cơng tác TTKDTM qua KBNN. Thơng qua tình hình thực tiễn
thanh toán trên địa bàn tỉnh Long An, mà cụ thể là Thành phố Tân An giai đoạn 20142018, luận văn "Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh

Long An” muốn đưa ra tình hình thực tế cơng tác quản lý thanh tốn tại địa phương
nhằm chỉ ra những ưu điểm và cả những hạn chế của công tác TTKDTM qua KBNN
tỉnh Long An. Qua đó, luận văn đưa ra một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế
nhằm phát triển cơng tác TTKDTM góp phần hồn thiện quản lý thu Ngân sách Nhà
nước qua KBNN tỉnh Long An.
Đề tài đưa ra các giải pháp để phát triển quy mô và chất lượng thanh tốn, trong
đó có các giải pháp đã và đang được thực hiện, mang lại hiệu quả cho phát triển
TTKDTM qua KBNN (nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng đống tượng mở
tài khoản tại KBNN tỉnh Long An, tăng cường tuyên truyền đến các đối tượng tham
gia thanh tốn…), có các giải pháp cần sự hỗ trợ thêm nữa từ phía KBNN (đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị, tăng cường độ bảo mật, phịng
ngừa rủi ro…), bên cạnh đó, cũng cần hồn thiện, cải tiến nhóm giải pháp về mở rộng
hệ thống thanh tốn, internet banking, cùng với khn khổ pháp lý, đặc biệt là các quy
định liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro thanh toán.
Trân trọng cám ơn!


iv

ABSTRACT
The birth of the form of Non-cash payment is closely associated with the
introduction of the book currency and its development is associated with the
development of the banking system and financial service providers; The existence and
growth of this system have enabled individuals and economic organizations to open
deposit accounts at banks and make payments through bank transfers. Non-cash
payment bring many be nefits to people, because instead of having to carry purses
with lots of potentially risky cash, people only need to carry cards. Even just have a
smartphone to pay.
There have been quite a number of related studies in order to promote, expand
and improve the effectiveness of Non-cash payment through the State Treasury.

Through the actual situation of payment in Long An province, particularly Tan An
City in the period of 2014-2018, the dissertation "Developing non-cash payment at the
State Treasury of Long An Province" wants presenting the actual situation of payment
management in the locality in order to point out the advantages and limitations of
Non-cash payment through the State Treasury of Long An Province, thereby, the
thesis proposes a number of suitable solutions. practical situation to develop Non-cash
payment in order to contribute to perfect the management of State Budget collection
through the State Treasury of Long An Province.
The topic offers solutions to develop the scale and quality of payment,
including those that have been implemented, bringing efficiency to develop Non-cash
payment through the State Treasury (improving the quality of human resources,
expanding the pile of accounts opening at the State Treasury of Long An province,
increasing propaganda to the subjects participating in payment ...), there are solutions
that need more support from the State Treasury (training, developing human
resources, improve governance, enhance security, prevent risks ...), besides, it is also
necessary to improve and improve the group of solutions on expanding payment
systems, internet banking, along with the framework. legal, especially the provisions
related to payment risk management activities.
Sincerely thanks!


v

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .................................................. ix
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài: ............................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung: .................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu : ............................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................ 2
4.1. Phạm vi về không gian, địa điểm : ........................................................................ 2
4.2. Phạm vi về thời gian : ........................................................................................... 3
4.3. Phạm vi về nội dung : ........................................................................................... 3
5. Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................................. 3
6. Những đóng góp mới của luận văn :......................................................................... 3
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học ..................................................................... 3
6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn ....................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................... 3
7.1 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
7.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: ................................................................ 3
8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước: ............................................................ 4
9. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 5
Ngoài các nội dung khác, cấu trúc luận văn bao gồm 3 chương như sau: ..................... 5
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO
BẠC NHÀ NƯỚC ....................................................................................................... 6
1.1. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng.................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.................................................... 6


vi
1.1.2. Các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng ............................. 6
1.1.3. Các điều kiện thanh toán khơng dùng tiền mặt ................................................... 9
1.2. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước ...................................... 10
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 10
1.2.2. Đặc điểm về thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước .............. 10

1.3. Phát triển Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước .................... 13
1.3.1. Khái niệm về phát triển .................................................................................... 13
1.3.2.

Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ................... 14

1.3.3

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ...... 15

1.3.4. Sự cần thiết phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt .................................... 17
1.4. Bài học từ kinh nghiệm thanh tốn khơng dùng tiền mặt của một số Kho bạc
Nhà nước trong nước ................................................................................................. 19
1.4.1. Kinh nghiệm của Kho bạc Nhà nước các tỉnh ................................................... 19
1.4.2 Bài học đối với Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ............................................. 20
Kết luận chương 1...................................................................................................... 22
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2014
ĐẾN NĂM 2018........................................................................................................ 23
2.1. Giới thiệu về Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An giai đoạn 2014–2018.................. 23
2.1.1. Sự hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ........................... 23
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của kho bạc nhà nước tỉnh Long An ......................................... 23
2.1.3. Nhiệm vụ, chức năng chủ yếu của Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ................ 24
2.1.4. Khái quát kết quả hoạt động chủ yếu của Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ..... 26
2.2

Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Long

An giai đoạn từ năm 2014 – 2018 .............................................................................. 26
2.2.1


Quy trình thu ngân sách qua KBNN ............................................................... 26

2.2.2

Quy trình chi ngân sách qua KBNN ............................................................... 29

2.2.3 Các quy định pháp lý hiện hành về thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang áp
dụng tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An .................................................................. 32
2.2.4. Kết quả phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2014-2018 ......... 35


vii
2.3. Đánh giá về thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Long
An giai đoạn 2014-2018............................................................................................. 42
2.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................................... 42
2.3.2

Các hạn chế. ................................................................................................... 44

2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế.......................................................................... 44
Kết luận chương 2...................................................................................................... 48
Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 .......................... 49
3.1. Định hướng và mục tiêu về phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho
bạc Nhà nước............................................................................................................. 49
3.1.1. Định hướng ...................................................................................................... 49
3.1.2. Mục tiêu ........................................................................................................... 52
3.2. Giải pháp phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước
tỉnh Long An ............................................................................................................. 53

3.2.1. Phát triển về quy mơ thanh tốn ....................................................................... 53
3.2.2. Phát triển về chất lượng thanh toán .................................................................. 57
3.3. Những kiến nghị ................................................................................................. 61
3.3.1. Đối với Kho bạc nhà nước Việt Nam ............................................................... 61
3.3.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An ............................................................ 63
Kết luận chương 3...................................................................................................... 64
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 65
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 67
PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02


vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung diễn giãi

GVHD

Giáo viên hướng dẫn

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KTT

Kế toán trưởng


KTV

Kế toán viên

NHNN

Ngân hành Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTW

Ngân hàng trung ương

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSTW

Ngân sách Trung Ương

TTKDTM


Thanh tốn khơng dùng tiền mặt

TTLNH

Thanh toán liên ngân hàng

TTSPĐT

Thanh toán song phương điện tử


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An qua các năm ... 26
Bảng 2.2: Thu Ngân sách Nhà nước (2014 – 2018) ............................................... 35
Bảng 2.3: Tổng hợp chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Tân An giai
đoạn 2014-2018 .................................................................................................... 38
Bảng 2.4: Tổng hợp chi đầu tư và chi thường xuyên trên địa bàn thành phố
Tân An giai đoạn 2014-2018 ................................................................................ 39


ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua các năm (Thu Ngân
sách Nhà nước)...................................................................................................... 36
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng thanh tốn bình qn ........................................................... 37
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng chi bình quân....................................................................... 39

Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua các năm (Chi Ngân
sách Nhà nước)...................................................................................................... 40
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước ............................................... 10
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An................................ 23
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình thanh tốn thu tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ..... 27
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình thanh tốn chi tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ..... 29
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển vốn, chứng từ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước 33
Hình 2.1: Các chức năng chính yếu của Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An ............. 25


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Với tư cách là ngân hàng Chính phủ, Kho bạc Nhà nước (KBNN) là một thành
viên tham gia vào hệ thống thanh toán của nền kinh tế và cung ứng cho các đơn vị, cá
nhân sử dụng ngân sách các dịnh vụ về thanh tốn. Việc thanh tốn khơng dùng tiền
mặt (TTKDTM) trong hệ thống KBNN có tác dụng rất lớn đối với nền kinh tế nói
chung và quản lý ngân sách Nhà nước (NSNN) nói riêng: giúp tập trung nhanh chóng
xử lý các khoản thu, chi ngân sách kịp thời đối với các đơn vị sử dụng NSNN; Hạn chế
việc lưu thông tiền mặt, giảm tải việc in ấn tiền mặt và các hiện tượng tượng tiêu cực
phát; Thúc đẩy sự vận động lưu thơng hàng hóa, làm lành mạnh hóa q trình lưu
thơng tiền tệ, phù hợp với q trình hiện đại nền kinh tế của thế giới và khu vực mà
nước ta đang hội nhập…
Từ nhiều năm nay, Chính phủ nước ta đã ban hành nhiều quy định cho các Bộ,
Ngành, các cơ quan chức năng về việc hạn chế dùng tiền mặt và TTKDTM để đáp ứng
yêu cầu cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng như q trình hội nhập quốc tế.
Trong thế kỷ 20, TTKDTM đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ
biến, được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt là đối với các giao dịch có
giá trị và khối lượng lớn. Tuy nhiên ở Việt Nam, khối lượng TTKDTM còn chiếm tỷ

lệ rất hạn chế; việc TTKDTM chưa thực sự phát triển rộng rãi, tình trạng TTKDTM ở
nước ta vẫn cịn nhiều bất cập. Thói quen sử dụng tiền mặt như hiện nay là nguy cơ
tiềm ẩn với nạn buôn lậu, tham nhũng, rửa tiền, trốn thuế và nhiều các mặt hạn chế
khác; ngồi ra chi phí in ấn, phát hành, bảo quản và tiêu hủy tiền mặt cũng phát sinh
nhiều chi phí gây lãng phí, tốn kém cho Nhà nước.
Do vậy, việc hạn chế các khoản thanh toán bằng tiền mặt được đặt ra và cần
được phát triển các biện pháp, phương tiện thanh toán khác như: Chuyển khoản, thanh
toán bằng thẻ, …., nhằm mục tiêu thúc đẩy việc TTKDTM được ứng dụng rộng rãi,
toàn diện trên các lĩnh vực, giảm tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế.
Long An là cửa ngõ kinh tế của khu vực đồng bằng sông cửu long, giáp với
Thành phố Hồ Chí Minh, nên các hoạt động giao dịch, thanh toán diễn ra hàng ngày
với khối lượng tiền mặt lưu hành lớn, trong đó khối lượng tiền mặt thanh tốn qua
KBNN hàng ngày lên đến hàng chục tỷ đồng. Trong những năm qua, khối lượng


2

TTKDTM qua KBNN tỉnh Long An tăng dần qua các năm. Theo báo cáo tổng kết của
KBNN tỉnh Long An giai đoạn 2014-2018:
- Chi NSNN bình quân mỗi năm là 95.27% so với tổng chi NSNN
- Thu chuyển khoản bình quân mỗi năm 95.32% so với tổng thu
Từ số liệu trên cũng cho thấy: Chi NSNN bằng tiền mặt qua kho bạc nhà nước
Long An giai đoạn 2014-2018, bình quân năm vẫn còn 4,73% và thu NSNN bằng tiền
mặt vẫn cịn 4,68% . Theo xu hướng cần phải có giải pháp để tiếp tục hạn chế các
khoản thanh toán bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước nói chung và KBNN
tỉnh Long An nói riêng. Mặt khác, đến năm 2020 mục tiêu của KBNN Việt Nam về cơ
bản không thực hiện giao dịch bằng tiền mặt. Đối với giai đoạn 2021 – 2030, dự thảo
Chiến lược phát triển KBNN đặt ra mục tiêu tổng quát là xây dựng kho bạc hiện đại,
tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nâng cao chất lượng dịch vụ kho bạc, góp phần
xây dựng nền hành chính phục vụ và hướng tới hình thành kho bạc số. Xuất phát từ

những lý do nói trên, tác giả chọn đề tài: "Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền
mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An" để làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu chung:
Phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển việc
TTKDTM qua KBNN tỉnh Long An.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, phân tích thực trạng hoạt động TTKDTM tại KBNN tỉnh Long An
giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, đánh giá kết quả đạt được cũng như những hạn
chế và nguyên nhân của các hạn chế
Thứ hai, Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển việc TTKDTM tại KBNN tỉnh
Long An đến năm 2030.
3. Đối tượng nghiên cứu :
Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các KBNN.
4. Phạm vi nghiên cứu:
4.1. Ph m vi v  không gian, đ a đi m :  
- Tại KBNN tỉnh Long An.


3

4.2. Ph m vi v  th i gian :  
Dữ liệu thứ cấp sử dụng để thu thập và phân tích từ năm 2014 đến năm 2018.
4.3. Phạm vi về nội dung :
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu TTKDTM của khách hàng (Các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân có phát sinh nghĩa vụ nộp NSNN và sử dụng NSNN ) qua
KBNN.
5. Câu hỏi nghiên cứu:
-Thực trạng hoạt động TTKDTM tại KBNN tỉnh Long An giai đoạn từ năm
2014 đến năm 2018 như thế nào? đã đạt được kết quả gì ? cịn những hạn chế nào ?

nguyên nhân do đâu ?.
-Cần giải pháp nào để phát triển TTKDTM tại KBNN tỉnh Long An đến năm
2025?
6. Những đóng góp mới của luận văn :
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học
Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho các đối tương quan tâm nghiên cứu
và vận dụng thích hợp, như các nhà quản lý của KBNN tỉnh Long An, học viên...
6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn
Luận văn nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về TTKDTM tại NHTM. Phân tích và
đánh giá thực trạng về TTKDTM tại NHTM tại KBNN tỉnh Long An giai đoạn 20142018 , vì vậy, các giải pháp và kiến nghị đề xuất có cơ sở khoa học và thực tiễn.
7. Phương pháp nghiên cứu:
7.1 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể:
Phương pháp diễn dịch, quy nạp và tổng hợp sử dụng để hệ thống hóa lý luận
cơ bản về hoạt động TTKDTM tại KBNN.
Phương pháp thống kê và phân tích sử dụng để phân tích thực trạng hoạt động
TTKDTM tại KBNN tỉnh Long An, đánh giá kết quả đạt được cũng như những hạn
chế và nguyên nhân của hạn chế, là cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động
TTKDTM.
7.2

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Thu thập từ các giáo trình chuyên ngành, Luật, Quyết định, Nghị định, Thông


4

tư có liên quan;
Các báo cáo, tổng kết về hoạt động TTKDTM qua KBNN tỉnh Long An giai
đoạn 2014-2018;

Bài viết trên sách, tạp chí, luận án, luận văn và thơng tin trên hệ thống Website
Việt Nam….
8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước:
Lê Thị Mến, (2015), “Giải pháp tăng cường thanh tốn khơng dùng tiền mặt
qua Kho bạc Nhà nước hướng tới xây dựng phịng giao dịch khơng tiền mặt” đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cục. Trong phạm vi của đề tài, tác giả tập trung xem xét đến
thực tiễn phát triển TTKDTM tại Phịng Giao dịch Đơng Hà KBNN Quảng Trị giai
đoạn năm 2010 đến năm 2012.
Tác giả đã chỉ rõ một số hạn chế trong thanh tốn khơng dùng tiền qua KBNN,
như: Hành lang pháp lý chưa chặt chẽ; bản chất của việc thu, chi tiền mặt không phải
là chức năng, nhiệm vụ của KBNN, mà là chức năng của một ngân hàng bán lẻ; tỷ
trọng chi trả lương qua tài khoản vẫn còn thấp; ủy nhiệm thu NSNN qua NHTM chưa
đồng bộ; trình độ hiện đại hóa của hệ thống KBNN cịn hạn chế; trình độ tin học của
đội ngũ cán bộ KBNN chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đồng thời tác giả đề xuất một số kiến nghị như: NHNN cần tiếp tục hoàn thiện
cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán; Pháp chế hóa các hình thức chi tiêu
cơng; thủ tục chuyển khoản nội bộ; mở rộng đối tượng sử dụng tài khoản tại KBNN;
cải tiến phương thức thanh toán qua ngân hàng; Mở rộng uỷ nhiệm thu qua ngân hàng;
cho phép các đơn vị giao dịch mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHTM.
Nguyễn Văn Sự, (2016), “Nâng cao chất lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt
tại Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại
học Tài chính – Marketing TP.HCM. Tác giả nghiên cứu, xem xét đánh giá, mở rộng
đối tượng tham gia các hoạt động TTKDTM, từng bước thu hẹp giao dịch thanh toán
bằng tiền mặt tại KBNN TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015.
Trên cơ sở kết quả phân tích và đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng TTKDTM tại KBNN Thành phố Hồ Chí Minh và kiến
nghị với các đối tượng có liên quan: Tăng cường các hình thức TTKDTM qua KBNN,
cần có sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, Ngành và các đơn vị có liên quan, đặc biệt là



5

các cơ quan trong ngành tài chính; các NHTM; các đơn vị sử dụng NSNN; các đối
tượng có nghĩa vụ với NSNN, có quan hệ với cơ quan Kho bạc.
Nguyễn Kim Linh, (2017)‘‘Phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua
KBNN Châu Thành, tỉnh Long An ’’ , luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Tài chính

– Marketing TP.HCM. Luận văn đã chỉ rõ những kết quả đạt được, cũng như những
mặt còn tồn tại của TTKDTM trong quản lý NSNN qua KBNN huyện Châu Thành,
tỉnh Long An.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị
với các đối tượng có liên quan nhằm phát triển TTKDTM qua KBNN huyện Châu
Thành, tỉnh Long An, như: Cần đảm bảo thực hiện tốt các quy trình, quy định về kiểm
sốt chi NSNN qua KBNN, cần có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh cùng với sự phối
hợp của đơn vị sử dụng ngân sách trong việc TTKDTM qua KBNN. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ hiện đại phục vụ hoạt động nghiệp vụ là bước phát triển phù hợp
với thời đại, vừa góp phần giảm áp lực cơng việc, tinh gọn bộ máy quản lý theo hướng
chuyên môn, tập trung.
Qua các cơng trình nghiên cứu trước có liên quan, cho thấy, đề tài tác giả chọn
nghiên cứu không trùng lắp, vì khác nhau về khơng gian và thời gian, đồng thời có thể
kế thừa khung lý thuyết, một số giải pháp và kiến nghị.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài các nội dung khác, cấu trúc luận văn bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận về thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho bạc
Nhà nước tỉnh Long An giai đoạn từ 2014 – 2018.
Chương 3: Giải pháp phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc
Nhà nước tỉnh Long An đến năm 2025.



6

Chương 1: LÝ LUẬN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA
KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng
1.1.1. Khái niệm về thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh toán trong hoạt động kinh tế là việc dùng vật giá trị - phổ biến nhất :
tiền mặt để chi trả cho các giao dịch kinh tế nhất định. Tiền được xem như là vật
ngang giá chung, được sử dụng dễ dàng và hiệu quả cho hoạt động thanh toán. Ngày
nay, cùng với sự phát triển về khoa học công nghệ, đã giúp cho giao thương giao dịch
trên thị trường kinh tế, tài chính diễn ra liên tục, khối lượng giao dịch ngày càng tăng.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh tế hội nhập tồn cầu cịn giúp cho các quốc gia giao dịch
mua bán dễ dàng hơn. Yếu tố quan trọng trong thanh tốn địi hỏi cần có sự thanh tốn
nhanh chóng, tiện lơi, chính xác hơn. Đó chính là cơ sở để phát triển các dịch vụ thanh
tốn điện tử hay nói cách khác là việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt. (Nguồn: Giáo
trình Kế tốn ngân hàng, Đại học ngân hàng.TP.HCM, năm 2017, chương 7)
“Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là những khoản thanh tốn thực hiện bằng
cách trích tiền từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người người thụ
hưởng hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn”
Hay có thể nói thanh tốn khơng dùng tiền mặt là phương thức thanh tốn
khơng có sự xuất hiện của tiền mặt và việc trích chuyển vốn từ tài khoản của đơn vị
này sang tài khoản của đơn vị khác được thực hiện thông qua các loại chứng từ hợp
pháp như: ủy nhiệm chi, séc, … để trích chuyển vốn của đơn vị giao dịch ở tại ngân
hàng hay tổ chức tài chính do pháp luật quy định.
1.1.2. Các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng
Khách hàng có thể lựa chọn một trong các phương thức thanh toán sau:
Thể thức thanh toán ủy nhiệm chi
Ủy nhiệm chi là việc ngân hàng thực hiện yêu cầu của bên trả tiền trích một số
tiền nhất định trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền để trả hoặc chuyển tiền cho
bên thụ hưởng

Ủy nhiệm chi là một thể thức thanh toán hiện đang được sử dụng phổ biến, vì
thủ tục đơn giản, nhanh và tiện lợi. Tuy nhiên, người thụ hưởng cần lưu ý đến khả
năng thanh tốn và thiện chí thanh tốn của người mua.


7

Thể thức thanh toán ủy nhiệm thu
Ủy nhiệm thu là việc ngân hàng thực hiện theo đề nghị của bên thụ hưởng thu
hộ một số tiền nhất định trên tài khoản thanh toán của bên trả tiền để chuyển cho bên
thụ hưởng trên cơ sở thỏa thuận bằng văn bản về việc ủy nhiệm thu giữa bên trả tiền
và bên thụ hưởng
Ủy nhiệm thu ít được sử dụng hơn so với ủy nhiệm chi, do thủ tục phức tạp,
thời gian thanh toán chậm, người thụ hưởng cần lưu ý đến khả năng thanh tốn và
thiện chí thanh tốn của người mua.
Thể thức thanh tốn Séc
Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân
hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của ngân hàng nhà nước
Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh tốn cho người
thụ hưởng
Séc (cheque) là phương thức thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức
chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho người thực hiện thanh toán (ngân hàng nơi người
ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với một khoản tiền để ký phát séc theo thỏa
thuận với ngân hàng).
Tuy nhiên, công nghệ hiện đại đang được áp dụng nhanh và mạnh vào thanh
tốn khơng dùng tiền mặt, sự phát triển với tốc độ nhanh và mạnh của thể thức thanh
toán thẻ và thanh toán ngân hàng điện tử (đặc biệt thanh toán trực tuyến qua Internet
banking và Mobile banking) nên séc rất ít được áp dụng.
Thể thức thanh tốn thẻ
Thẻ ngân hàng là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện

giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận.
Thẻ ngân hàng là một cơng cụ đã được mã hóa thơng tin của chủ thẻ, cho phép
chủ tài khoản có thể thanh toán, giao dịch, rút tiền hoặc chuyển tiền bất kỳ lúc nào họ
muốn. Thẻ ngân hàng có ba loại: Thẻ trả trước, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng trong đó thẻ
ghi nợ có số lượng người dùng nhiều nhất, nhưng thẻ tín dụng mới là thẻ đem lại nhiều
ưu đãi nhất.
Thanh toán trực tuyến (Dịch vụ thanh tốn ngân hàng điện tử)
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về dịch vụ ngân hàng điện tử (Dịch vụ E -


8

Banking), nhưng nội dung cơ bản giống nhau, cụ thể:
Ngân hàng điện tử (Electronic Banking) được hiểu là các nghiệp vụ, các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trước đây được phân phối trên các kênh mới
như Internet, điện thoại, mạng không dây, các kênh truyền thông tương tác…giúp
khách hàng không phải đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng mà có thể thực hiện giao
dịch 24/24h tại bất cứ nơi đâu. Khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử có thể
sử dụng máy tính, điện thoại, hay thiết bị điện tử thông minh do ngân hàng cung cấp
để thực hiện kết nối giao dịch với Ngân hàng.
Dịch vụ E – banking tại các NHTM là các dịch vụ ngân hàng mà các giao dịch
giữa Ngân hàng và khách hàng dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao dữ liệu số hóa.
Dịch vụ Ngân hàng điện tử là khả năng một khách hàng có thể truy nhập từ xa vào một
ngân hàng nhằm thu thập thông tin, thực hiện các giao dịch thanh tốn, tài chính dựa
trên các tài khoản lưu ký tại ngân hàng đó; đăng ký sử dụng các dịch vụ mới dựa trên
công nghệ hiện đại như internet và các thiết bị truy cập khác: máy vi tính, điện thoại
di động …
Các dịch vụ ngân hàng điện tử, bao gồm: Phone banking, Internet banking,
Mobile banking, Home banking và Call centre. Thực tế hiện nay, Internet banking và
Mobile banking đang được khách hàng cá nhân sử dụng rộng rãi

Internet banking: dịch vụ này giúp khách hàng chuyển tiền trên mạng thông qua
các tài khoản cũng như kiểm soát hoạt động của các tài khoản này. Để tham gia, khách
hàng truy cập vào website của ngân hàng và thực hiện giao dịch tài chính, thanh tốn
các hóa đơn hàng hóa ngay tại nhà hoặc bất kỳ đâu mà khơng cần trực tiếp tại quầy
thanh tốn. Tuy nhiên, khi kết nối Internet thì ngân hàng phải có hệ thống bảo mật đủ
mạnh để đối phó với rủi ro trên phạm vi toàn cầu. Đây là trở ngại lớn đối với các ngân
hàng tại Việt Nam vì đầu tư vào hệ thống bảo mật rất tốn kém.
Mobile banking: là hình thức thanh tốn trực tuyến qua mạng điện thoại di
động. Muốn tham gia dịch vụ này, khách hàng cần đăng kí để trở thành thành viên
chính thức trong đó quan trọng là cung cấp những thơng tin cơ bản như số điện thoại
di dộng, tài khoản cá nhân dùng trong thanh tốn. Sau đó khách hàng được nhà cung
ứng dịch vụ thanh toán qua mạng này cung cấp một mã số định danh (ID). Sau khi
hoàn tất các thủ tục cần thiết thì khách hàng sẽ là thành viên chính thức và đủ điều


9

kiện để thanh tốn thơng qua điện thoại di động. (Nguồn: Giáo trình Kế tốn ngân
hàng, Đại học ngân hàng.TP.HCM, năm 2017, chương 7)
1.1.3. Các điều kiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt phải đảm bảo các điều kiện sau:
Điều kiện về tài khoản thanh toán : các chủ thể là người thanh toán hoặc
người được thanh toán bắt buộc phải mở tài khoản thanh tốn tại các ngân hàng hoặc
các tổ chức có chức năng cung cấp dịch vụ thanh toán. Khi tiến hành thanh tốn phải
thực hiện thơng qua các tài khoản đã mở tại các ngân hàng hoặc các tổ chức làm dịch
vụ thanh toán theo đúng quy định.
Điều kiện về số dư trên tài khoản thanh toán: Số dư trên tài khoản thanh toán
phải đủ để thanh toán cho người thụ hưởng và số tiền để duy trì tài khoản
Điều kiện về chứng từ thanh toán: Khách hàng phải thực hiện đúng quy định,
hướng dẫn của ngân hàng về các thủ tục, chứng từ …..: Tất cả các giao dịch thanh tốn

đểu phải có thủ tục chứng từ hợp pháp hợp lệ kèm theo để đảm bảo sự an tồn, chính
xác trong thanh tốn. Chứng từ thanh tốn có thể là chứng từ giấy, hoặc là chứng từ
điện tử. Chứng từ thanh toán phải được ký xác nhận của các bên tham gia thanh tốn
theo đúng quy định. Khơng được phép thực hiện giao dịch thanh tốn nếu khơng có
chứng từ thanh tốn hoặc khơng có xác nhận thanh tốn từ chủ tài khoản thanh toán.
Điều kiện về trung gian thanh toán : các tổ chức là trung gian thanh toán bao
gồm các ngân hàng và các tổ chức được Nhà nước cho phép cung cấp dịch vụ thanh
toán (gọi chung là trung gian thanh toán) phải đáp ứng kịp thời các yêu cầu về việc
thanh toán cho các chủ thể có giao dịch với đơn vị mình, đảm bảo sự an tồn, chính
xác trong thanh tốn, và chịu trách nhiệm về việc cung ứng dịch vụ thanh tốn của
mình theo quy định của pháp luật. (Nguồn: Bộ Tài chính (2018), Thông tư
136/2018/TT-BTC, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư số 13/2017/TT-BTC)
1.1.4

Đặc điểm thanh tốn khơng dùng tiên mặt qua ngân hàng
Chu chuyển vốn và chu chuyển hàng hố tách biệt nhau về thời gian và khơng

gian và và thường khơng có sự ăn khớp nhau.
Ngân hàng là trung gian thanh toán cho khách hàng (gồm người trả tiền và người
thụ hưởng) và hưởng phí. Q trình thanh tốn có thể chỉ liên quan một ngân hàng
hoặc liên quan đền nhiều ngân hàng (Ngân hàng phục vụ người trả tiền, ngân hàng


10

phục vụ người thụ hưởng, ngân hàng nhà nước trung gian thanh toán cho các ngân
hàng thương mại trong thanh tốn bù trừ…)
1.2. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước
1.2.1. Khái niệm
TTKDTM tại KBNN là phương thức chi trả thực hiện bằng cách trích một số

tiền từ tài khoản người chi mở tại KBNN sang tài khoản cho người thụ hưởng.
Như vậy, TTKDTM là nghiệp vụ trung gian của KBNN, KBNN chỉ thực hiện
thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản bao gồm các tổ chức kinh tế, đơn vị, cá nhân
có mở tài khoản tại KBNN.
1.2.2. Đặc điểm về thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước
1.2.2.1. Kho bạc Nhà nước

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy của KBNN
(Nguồn: Kho bạc Nhà nước, 2018)


11

Theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính
phủ: “KBNN là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp
Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước;
quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho
NSNN và cho đầu tư phát triển thơng qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ
theo quy định của pháp luật”. Như vậy, KBNN thực hiện 3 chức năng sau:
- Chức năng quản lý ngân quỹ quốc gia
- Chức năng kế toán nhà nước
- Chức năng huy động vốn cho NSNN
1.2.2.2. Đặc điểm về TTKDTM qua Kho bạc Nhà nước
Kho bạc nhà nước vừa là người tổ chức vừa là người thực hiện thanh toán:
KBNN là người tổ chức thanh tốn (đóng vai trị như NHTM), là trung gian
thanh toán cho khách hàng (là các đơn vị sử dụng dự toán từ NSNN), khách hàng phải
mở tài khoản tại KBNN và có số dư nhất định (dự tốn được cấp hàng năm do Kho
bạc chuyển vào). KBNN trích tiền từ tài khoản của người trả tiền chuyển vào tài khoản
cho người thụ hưởng (mở tài khoản ở cùng KBNN với người trả tiền hoặc KBNN khác
hoặc NHTM) trên cơ sở các chứng từ thanh toán đã được kiểm soát chi hợp lệ, hợp

pháp theo lệnh của chủ tài khoản và theo quy định của pháp luật.
KBNN là khách hàng của NHNN: Với nghiệp vụ này, KBNN phải mở tài
khoản tại NHNN để thực hiện các giao dịch bù trừ, thanh toán liên ngân hàng với các
Kho bạc khác hay các NHTM hoặc các cá nhân có mở tài khoản tại các NHTM.
KBNN là khách hàng của các NHTM: Với nghiệp vụ thanh toán song phương
điện tử, Kho bạc cấp huyện phải mở tài khoản tại các NHTM đã có ký giao ước phối
hợp thu với Kho bạc. Đây là nghiệp vụ thanh toán điện tử giữa các đơn vị KBNN và
NHTM nơi KBNN mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán hoặc tài khoản chuyên
thu theo quy định.
- Tài khoản thanh toán: là tài khoản mà mỗi đơn vị KBNN được mở tại 01 chi
nhánh NHTM để tập trung các khoản thu (thu NSNN và thu khác) và thực hiện thanh
toán, chi trả các khoản chi của NSNN và các đơn vị giao dịch với KBNN.
- Tài khoản chuyên thu: là tài khoản do các đơn vị KBNN mở tại NHTM để tập
trung các khoản thu NSNN theo quy định tại Thông tư số 85/2011/TT-BTC ;


12

- Tài khoản tiền gửi: là tài khoản của KBNN (TW) giao cho SGD quản lý, sử
dụng để thanh toán và nhận số kết chuyển quyết toán cuối ngày các tài khoản thanh
toán, tài khoản chuyên thu của các đơn vị KBNN (SGD và KBNN huyện).
Các chủ thể tham gia tham gia thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại KBNN
thường có bốn bên:
(1) Bên mua hay nhận dịch vụ cung ứng.
(2) KBNN phục vụ bên mua, tức là nơi đơn vị mở tài khoản tại KBNN đó.
(3) Bên bán, tức là bên cung ứng dịch vụ hay hàng hoá cho bên mua.
(4) KBNN phục vụ bên bán là KBNN nơi bên bán mở tài khoản giao dịch.
Trong quan hệ TTKDTM, KBNN đóng vai trị trung gian thanh tốn cho khách
hàng, kiểm soát chứng từ theo quy định cho cả bên mua và bên bán.
Nội dung thanh toán qua KBNN, gồm các khoản thu, chi của NSNN đối với cá

nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật:
Các khoản thu vào NSNN
Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp đầy đủ, đúng hạn các
khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác vào NSNN qua KBNN theo quy
định của pháp luật, hoặc bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản như: các khoản thuế (Thuế
giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế tài nguyên;
Thuế môn bài; Thuế thu nhập cá nhân…), các khoản phí, lệ phí (lệ phí trước bạ; phí
xăng dầu…); Thu tiền sử dụng đất; thu phạt, tịch thu; Thu vay của ngân sách các cấp;
thu viện trợ; thu huy động, đóng góp và các khoản thu khác….
Các khoản thu của tổ chức, cá nhân mua Công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu
Chính phủ, tín phiếu Kho bạc,… khi KBNN phát hành theo yêu cầu của Bộ Tài chính,
của chính quyền địa phương nhằm huy động vốn cho NSNN để đầu tư phát triển.
Các tổ chức, cá nhân có giao dịch với KBNN thơng qua các tài khoản tiền gửi,
chuyển tiền….thực hiện các khoản nộp vào qua KBNN.
Các khoản chi vào NSNN
Các đơn vị sử dụng NSNN theo quy định: các cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp, tổ chức Đảng, đồn thể, các tổ chức chính trị - xã hội, hội nghề nghiệp; các
Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án. Nội dung thanh toán của các chủ thể này chủ yếu là
rút tiền từ KBNN để thực hiện các nhiệm vụ được giao về chi thường xuyên, chi đầu


13

tư phát triển, chi trả nợ vay của NSNN (gốc, lãi, phí), chi viện trợ, chi cho vay…
(Nguồn: Bộ Tài chính (2016), Thơng tư 328/2016/TT-BTC; Bộ Tài chính (2016),
Thơng tư 08/VBHN-BTC)
1.3. Phát triển Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước
1.3.1. Khái niệm về phát triển
Theo Karmax và Pherishangen (1844), lịch sử triết học, quan điểm siêu hình
xem sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, khơng có sự thay đổi về chất

của sự vật, hiện tượng; đồng thời, nó cũng xem sự phát triển là q trình tiến lên liên
tục, khơng trải qua những bước quanh co phức tạp.
Theo Karmax và Pherishangen (1844), đối lập với quan điểm siêu hình, trong
phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện
tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
Trong hệ thống kinh tế hay xã hội, phát triển thường có nghĩa là cải thiện trong
cả một hệ thống hay trong một số yếu tố thành phần. Một định nghĩa rộng hơn, “phát
triển” là một khái niệm đa chiều, bởi vì bất kỳ một cải thiện nào của hệ thống phức
tạp, như hệ thống kinh tế xã hội, có thể xảy ra ở các bộ phận khác nhau với cách khác
nhau, tốc độ khác nhau và được thúc đẩy bởi các lực lượng khác nhau. Ngoài ra sự
phát triển của một phần trong hệ thống có thể tạo ra sự bất lợi đến sự phát triển của các
bộ phận khác, dẫn đến những xung đột. Do vậy, đo lường sự phát triển tức là phải xác
định, sự phát triển cho dù ở mức độ nào cũng phải được xem xét dưới nhiều góc độ
(Lorenzo, 2011).
Như vậy, phát triển là một quá trình lớn lên, tăng tiến một lĩnh vực, sự gia tăng
cả về lượng và chất, sự thay đổi về thể chế, cơ cấu, chủng loại, tổ chức thị trường đảm
bảo công bằng, xã hội dân chủ, trật tự và bảo vệ môi trường.
TTKDTM chỉ được phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thị trường và
được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế tài chính. Sự phát triển rộng khắp của
TTKDTM hiện nay là do yêu cầu phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hoá. Kinh tế
hàng hoá phát triển càng cao, khối lượng hàng hoá trao đổi càng lớn thì cần có những
cách thức trả tiền thuận tiện, an toàn và tiết kiệm. TTKDTM là nghiệp vụ có q trình
chứa đựng những cơng nghệ tinh vi và phức tạp.


×