Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

TAI LIEU ON THI TOT NGHEP DIA LY 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.81 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội Dung 1. Chủ đề 2. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ. I. Trình bày vị trí địa lý, giới hạn và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? 1. Vò trí ñòa lyù - Ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc - Hệ tọa độ địa lý trên đất liền: Cực bắc: 23 027’, Cực nam :80347, Cực đông: 109024’9 ,Cực tây :102009 - Hệ toạ độ trên biển 6050’B, 1010-1070Đ - Nằm ở múi giờ số 7 2.. Phaïm vi laõnh thoå a. Vùng đất - Gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo,quần đảo có tổng diện tích là 331.212 km 2 - Có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia - Đường bờ biển dài 3260km - Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo ngoài khơi xa trên biển Đông là: Hoàng Sa, Trường Sa. b. Vuøng bieån - Tieáp giaùp 8 nước: TQ, Philippin, Maliaixia, Brunaây, Xingapo, Thaùi Lan, Camphuchia, Inñoâneâxia. - Dieän tích hơn 1 trieäu km2 - Vùng biển nước ta bao gồm 5 bộ phận( nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyeàn kinh teá vaø theàm luïc ñòa.) c. Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta. 3. Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và quốc phòng? a. Ý nghĩa tự nhiên - Quy định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. - Đa dạng về động - thực vật và có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc - Nam, miền núi và đồng bằng… - Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán... b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng - Về kinh tế: + Thuận lợi cho giao lưu với các nước và phát triển kinh tế + Dễ dàng trong việc hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Về văn hóa - xã hội: + Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ĐNA. + Bản sắc văn hóa đa dạng - Về chính trị quốc phòng: + Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA. + Biển đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. NỘI DUNG 3.. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 6,7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1. Phân tích đặc điểm chung của địa hình nước ta? a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước + Đồi núi thấp chiếm khoảng 60% diện tích + Núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: - Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bậc rõ rệt( 8 bậc) - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Địa hình gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn. + Hướng vòng cung: Các cánh cung vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn. c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: - Lớp vỏ phong hóa dày, hoạt động xâm thực-bồi tụ diễn ra mạnh mẽ. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: - Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch… 2. Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam? 2.1. Khu vực đồi núi: Chia làm 4 khu vực: a Vùng núi Đông Bắc: - Giới hạn : Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Có 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía Bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Địa hình nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam: cao ở phớa Tây Bắc như Hà Giang, Cao Bằng; trung tâm là đồi núi thấp (trung bỡnh 500-600 m); giáp đồng bằng là vùng đồi trung du (dưới 100 m). bVùng núi Tây Bắc: - Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, - Địa hình cao nhất nước ta, hướng chính: tây bắc - đông nam (3 dãy núi chính: Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…) - Cấu trúc: + Phía đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ + Phía tây dọc biên giới Việt - Lào là các dãy núi trung bình + Ở giữa là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi , + Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (S. Đà, S. Mã, S. Chu) c. Trường sơn bắc: - Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã - Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam - Địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa, hẹp ngang.Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình. d. Vùng núi Trường sơn Nam - Vị trí từ nam Bạch Mã đến miền đất cao Đông Nam Bộ - Đặc điểm địa hình: + Gồm các khối núi và cao nguyên bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây. + Phía đông là khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ cao, đồ sộ, nghiêng về phía đông, sườn dốc đứng. + Phía tây là các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng và các bán bình nguyên xen đồi. e. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du + Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Bán bình nguyên ở ĐNB với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100 m, bề mặt phủ ba dan ở độ cao khoảng 200 m; + Dải đồi trung du rộng nhất ở rìa phía Bắc và phía Tây ĐB sông Hồng và thu hẹp lại ở rìa ĐB ven biển miền Trung. 2.2 Khu vực đồng bằng - Đồng bằng châu thổ (ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long) * ĐB Sông Hồng + Do phù sa của hệ thống sông Hồng và Thái Bình bồi đắp, được khai phá từ lâu, nay đã biến đổi nhiều. + Diện tích: 15.000 km2. + Địa hình: Cao ở rìa Tây, Tây Bắc và thấp dần về phía biển, chia cắt thành nhiều ô nhỏ. + Khu vực trong đê, không được bồi đắp phù sa hàng năm, gồm các ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm. * ĐB sông Cửu Long + Do phù sa của sông Tiền và sông Hậu bồi đắp, mới được khai thác sau ĐBSH. + Diện tích: 40.000 km2. + Địa hình: thấp và khá bằng phẳng. + Không có đê, nhưng mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, mùa lũ bị ngập nước, mùa cạn nước triều lấn mạnh (đất mặn, đất phèn chiếm 2/3 DT) + Có những vùng trũng lớn như: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên - Đồng bằng ven biển + Do phù sa sông và biển bồi đắp + Diện tích: 15.000 km2. + Địa hình: Hẹp ngang và bị chia cắt thành từng ô nhỏ (Chỉ có đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên tương đối rộng) + Phần giáp biển có cồn cát và đầm phá, tiếp theo là đất thấp trũng, trong cùng đã bồi tụ thành đồng bằng. Đất ít phù sa, có nhiều cát. 3. Phân tích thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của đồi núi và ĐB đối với phát triển KT-XH? a. Khu vực đồi núi * Thế mạnh: + Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, VLXD…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển. + Sông: dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn. + Rừng: Chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại ĐTV, cây dược liệu, lâm thổ sản… => Thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ. + Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (ĐNB, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc….), chăn nuôi đại gia súc. Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài ĐTV cận nhiệt và ôn đới. + Du lịch: Điều kiện địa hình, khí hậu, rừng ... => Thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan. * Hạn chế: + Địa hình bị chia cắt, trở ngại cho GTVT; + Xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối… => Khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng và khắc phục thiên tai. b. Khu vực đồng bằng: + Thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao( Lúa, cây công nghiệp ngắn ngày...) + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản. + Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp + Phát triển GTVT đường bộ, đường sông. + Hạn chế: Bão, Lũ lụt, hạn hán… thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.. Bài 8:. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái quát về Biển Đông ? - Là một vùng biển rộng, thứ 2 trong Thái Bình Dương , có diện tích 3,477 triệu km2. - Là biển tương đối kín. - Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Là vùng biển giàu khoáng sản và hải sản. 2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam ? a. Khí hậu: Biển Đông mang đến lượng mưa và độ ẩm lớn => khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hoà. b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển. - Địa hình đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các đảo ven bờ và những rạn san hô. - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng trên đảo… c. TNTN vùng biển: - Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn (bể Nam Côn Sơn, Cửu Long), cát, quặng titan ... - Thuận lợi phát triển nghề làm muối (Nam Trung Bộ). - Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng (2.000 loài cá, hơn 100 loài tôm…), các rạn san hô ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. d. Thiên tai: - Bão xảy ra thường xuyên hàng năm - Sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển miền Trung…. Bài 9:. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA. 1. Chứng minh khí hậu nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa ? a.Tính chất nhiệt đới:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nguyên nhân: Vieät Nam naèm trong vuøng noäi chí tuyeán - Biểu hiện: Việt Nam có nền nhiệt độ vượt tiêu chuẩn nhiệt đới,trung bình năm trên 21oC (trừ vùng núi cao), tổng bức xạ lớn,Cán cân bằng bức xạ dương quanh năm. Nhiệt độ thay đổi từ Bắc vào Nam b.Lượng mưa độ ẩm lớn - Nguyên nhân: Các khối khí đi qua biển Đông trước khi vào lãnh thổ nước ta. - Heä quaû: +Lượng mưa trung bình năm đạt 1500 đến 2000mm ,càng cao hơn ở sườn đón gió +Độ ẩm không khí cao: trên 80%,cân bằng độ ẩm luôn dương c. Gioù muøa - Nguyên nhân: Khí hậu VN chiu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa với 2 mùa gió chính: muøa ñoâng vaø muøa haï. - Heä quaû: hình thaønh gioù muøa muøa Ñoâng vaø gioù muøa muøa Haï. * Gió mùa mùa đông - Nguồn gốc: áp cao Xibia - Phạm vi hoạt động: Từ 160 B trở ra Hướng gió chủ yếu: Đông bắc Thời gian hoạt động: Từ tháng XI đến tháng IX năm sau Tính chất: Đầu mùa đông lạnh khô, giữa và cuối mùa đông lạnh ẩm gây mưa phù ở các tỉnh ven biển * Miền bắc có một mùa đông Từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong thổi theo hướng đông bắc gây mưa vùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô. * Gió mùa mùa hạ - Nguồn gốc: - Nửa đầu mùa hạ: áp cao Bắc Ấn Độ Dương, nửa cuối mùa hạ từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam - Phạm vi hoạt động: Cả nước - Hướng gió chủ yếu: Tây nam, riêng ở khu vực ĐBSH có hướng đông nam - Thời gian hoạt động: Từ tháng V đến tháng X - Tính chất: + Đầu mùa hạ mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên, khô nóng ở miền trung do gió phơn + Nửa cuối mùa hạ mưa trên phạm vi cả nước 2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua các thành phần tự nhiên khác ntn? 1. Địa hình: a. Biều hiện * Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá. - Địa hình ở vùng núi đá vôi có nhiều hang động, thung khô. - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu. - Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn. * Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét. b. Nguyên nhân: Địa hình chủ yếu là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quá trình phong hoá và rửa trôi xảy ra mạnh 2. Sông ngòi, a. Biểu hiện - Mạng lưới sông ngòi dày đặc (2.360 sông dài trên 10km). Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông. - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. - Chế độ nước theo mùa (Mùa lũ - mùa mưa, mùa cạn - mùa khô). b. Nguyên nhân: Nước ta có lượng mưa lớn nguồn nước cung cấp cho sông chủ yếu từ mưa, khí hậu phân hoá theo mùa và quá trình rửa trôi lớn 3. Đất đai: a. Biểu hiện: Quá trình Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta => đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta. Lớp đất phong hoá dày.Đồng bằng là đất phù sa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Nguyên nhân: Vùng đồi núi quá trình rửa trôi mạnh nên trong đất hàm lượng sắt và nhôm là 2 nguyên tố nặng bị rửa trôi ít bị ô xit nên tạo thành màu đất đặc trưng của vùng đồi núi 4. Sinh Vật a. Biểu hiện: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh là cảnh quan chủ yếu ở nước ta => các loài nhiệt đới chiếm ưu thế. - Có sự xuất hiện các thành phần cận nhiệt đới và ôn đới núi cao. b. Nguyên nhân: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có phân hoá đa dạng( Bắc- Nam, độ cao) 3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động SX và đời sống? a. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa => thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi; phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng. - Khó khăn: Thiên tai, dịch bệnh b. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống: - Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch… đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô. - Khó khăn: + Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông. + Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản. + Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất. + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái. 4. Nhận xét bảng số liệu về khí hậu Bài tập 2 trang 44 - SGK), Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. Gợi ý: * Nhận xét: - Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng liên tục và tăng nhanh theo chiều từ Bắc vào Nam. - Nhiệt độ trung bình năm tăng liên tục và tăng nhanh theo chiều từ Bắc vào Nam. - Nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất là miền trung ,miền nam và miền bắc thấp hơn. Miền trung - Biên độ dao động nhiệt năm giảm dần theo chiều từ Bắc vào Nam. * Giải thích: - Góc nhập xạ tăng theo chiều từ Bắc vào Nam. - Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Bài tập 3 trang 44 - SGK Nhận xét. - Huế có lượng mưa trung bình năm cao nhất, cân bằng ẩm cao nhất (dẫn chứng). - Thành phố Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất và cân bằng ẩm thấp nhất (dẫn chứng). - Hà Nội có lượng mưa thấp nhất (dẫn chứng). b. Giải thích. - Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng Đông Bắc, bão từ Biển Đông và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, dẫn đến mưa vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I). Do lượng mưa nhiều nên lượng bốc hơi nhỏ đã dẫn tới cân bằng ẩm ở Huế rất cao. - Ở Thành phố Hồ Chí Minh do trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới nên mưa khá cao. Mùa khô kéo dài nhiệt độ cao nên bốc hơi mạnh dẫn đến cân bằng ẩm thấp. - Ở Hà Nội mùa đông lạnh, ít mưa nên lượng mưa thấp nhất; nhiệt độ thấp nên lượng bốc hơi ít dẫn đến cân bằng ẩm cao hơn thành phố Hồ Chí Minh.. Bài 10:. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG. 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam do sự phân hóa của khí hậu * Nguyeân nhaân: + Do sự thay đổi khí hậu từ bắc vào nam đổi khí hậu theo vĩ độ + Hệ quả hoạt động của gió mùa Đông Bắc, địa hình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Biểu hiện a. Phần lãnh thổ phía bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra ) * Thiên nhiên đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa -Khí haäu + Nhiệt độ t/b năm > 200C + Có mùa đông lạnh với 2 – 3 tháng < 180C + Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. - Cảnh quan thiên nhiên: rừng nhiệt đới gió mùa + Mùa đông: trời lạnh, nhiều mây, ít mưa -> nhiều loài cây rụng lá + Mùa hạ: trời nắng, nóng, mưa nhiều ->cây xanh tố +Trong rừng: thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới ( dẻ, re) và ôn đới ( sa mu, pơ mu ), thú có lông dày + Đồng bằng: mùa đông trồng được cả rau ôn đới b. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) - Thieân nhieân mang saéc thaùi vuøng khí haäu caän XÑ gioù muøa: + Khí hậu nóng quanh năm, t 0 t/b năm > 250C, không có tháng nào < 20 0C. Biên độ nhiệt độ t/b naêm nhoû, coù 2 muøa trong naêm(muøa möa & khoâ ) - Cảnh quan thiên nhiên: đới rừng cận xích đạo gió mùa: + Thành phần thực, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới + Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô ( cây họ dầu ), động vật là các loài thú lớn: voi, hổ, báo, bò rừng . . Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu . . .. 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây. - Từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt: a) Vùng biển và thềm lục địa: Gấp 3 lần d.t đất liền - Thềm lục địa: nông sâu, rộng hẹp thay đổi theo từng đoạn bờ biển -> liên quan chặc chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên. - Thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa đa dạng b) Vùng đồng bằng ven biển: - Thay đổi tùy nơi -> quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. + ĐBBBộvà ĐBNBộ: mở rộng, bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông, thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa + ĐB ven biển TBộ: hẹp ngang, bị chia cắt thành những ĐB nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu . . .thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ, tiềm năng du lịch, thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển. c) Vùng đồi núi: - Sự phân hóa thiên nhiên rất phức tạp: + Đông Bắc: thiên nhiên cận nhiệt đới gió mùa + Tây Bắc: Vùng núi thấp phía Nam: nhiệt đới ẩm gió mùa; Vùng núi cao: thiên nhiên ôn đới + Khi Ñoâng T.Sôn möa vaøo thu ñoâng thì Taây nguyeân laïi laø muøa khoâ . . .. 3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao a. Đai nhiệt đới gió mùa: - Độ cao phân bố: + Miền Bắc: Dưới 600-700m + Miền Nam từ 900-1000m - Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ cao mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tuỳ nơi. - Các loại đất chính: +Nhóm đất phù sa(Chiếm 20% diện tích). + Nhóm đất Feralit vùng đồi núi thấp (Hơn 60%). - Các hệ sinh thái chính: Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rừng nhiệt đới gió mùa thay đổi nhiều loại b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi - Độ cao phân bố: + Miền Bắc: 600-2600m. + Miền Nam: Từ 900-2600m. - Đặc điểm khí hậu: - Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng. - Các loại đất chính: + Đất feralit có mùn với đặc tính chua. - Các hệ sinh thái chính: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim c. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi - Độ cao phân bố: Từ 2600m trở lên. -Đặc điểm khí hậu: Quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C. - Các loại đất chính: Chủ yếu là đất mùn thô - Các hệ sinh thái chính: Các loài thực vật ôn đới: Lãnh Sam, Đỗ Quyên.. 4. Phân tích và giải thích đặc điểm cảnh quan ba miền địa lí tự nhiên nước ta? a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: - Phạm vi: Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng BắcBộ. - Địa hình : + Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung của các dãy núi, các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng. + Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. - Khí hậu: Hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh. - Sông ngòi; Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Đất: Feralit ở miền núi và phù sa ở đồng bằng - Sinh vật: Nhiều loại cây thực vật phương bắc, thiên nhiên thay đổi theo mùa b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: - Phạm vi: hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. -Địa hình : + Cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc – đông nam với các dải đồng bằng thu hẹp + Là miền duy nhất có địa hình núi cao ở nước ta với đủ ba đai cao. Địa hình núi chiếm ưu thế, trong vùng có nhiều sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo ... + Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp. - Khí hậu: Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc bị giảm sút làm tính chất nhiệt đới tăng dần, chịu ảnh hưởng của gió phơn khô nóng - Sông ngòi: Nơi bắt nguồn các con sông lớn( S Đà, S. Mã) - Đất: Feralit ở miền núi và phù sa ở đồng bằng - Sinh vật: thành phần thực vật phương Nam.Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh.. c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: - Phạm vi: từ dãy Bạch Mã trở vào Nam. - Địa hình: + khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và bề mặt cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển. Các dãy núi có hướng vòng cung, sườn Đông dốc, sườn Tây thoải. + Đồng bằng ven biển thì thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ thì mở rộng. + Đường bờ biển Nam Trung Bộ nhiều vũng vịnh. - Khí hậu: Cận xích đạo gió mùa - Sông ngòi: Có các hệ thống sông lớn( Cửu long, Đồng Nai…).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Đất : Feralit ở miền núi và phù sa ở đồng bằng với diện tích lớn - Sinh vật: Rừng cận xích đạo thường xanh, rùng ngập mặn, động vật phong phú Từ miền núi đến vùng biển. NỘI DUNG 4. : VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 1. Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? a. Hiện trạng. - Diện tích rừng của nước ta đang tăng dần lên nhưng vẫn trong tình trạng bị suy thoái( đãn chứng Atlat) - Tỉ lệ che phủ năm 2005 (38,0%) vẫn thấp hơn năm 1943 (43%). - Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm, 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi. b. Nguyên nhân - Do chiến tranh, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. - Do thiên tai ( cháy rừng, mưa axít….) c. Biện pháp bảo vệ - Trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. nâng cao độ che phủ của cả nước. - Có những biện pháp quy hoạch, khai thác, bảo vệ và phát triển riêng đối với từng loại rừng. - Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng. Tiến hành giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.. - Đối với rừng phòng hộ có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. - Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. - Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng. 2 Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp bảo vệ Đa dạng sinh học ? a. Tình hình suy giảm đa dạng sinh học hiện nay -Tài nguyên sinh vật nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng b. Nguyên nhân - Khai thác, săn bắn chặt phá rừng bừa bãi, không theo quy hoạch, không hợp lí. - Bị mất môi trường sinh sống ( đối với động vật). - Do ô nhiễm môi trường. c. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Xây dựng và mở rộng hệ thốngvườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. - Ban hành sách đỏ và có biện pháp bảo vệ cụ thể đối với các loài có tên trong sách đỏ. - Quy định về việc khai thác , sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh học.. 3. Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ? a.Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 2005: có 12,7 tr ha đất có rừng.( 9,4 tr ha sử dụng trong nông nghiệp,5,35 tr ha đất chưa sử dụng) - Trong đó :9,3 tr ha đất bị đe doa hoang mạc hóa. - Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh. - Diện tích đất bình quân nông nghiệp đầu người thấp (0,1 ha/người) - Khả năng mở rộng diện tích đất ở đồng bằng thấp. b. Nguyên nhân suy thoái đất - Canh tác không đúng cách, không hợp lí., do du canh du cư,do khai thác mà không cải tạo đất, do ô nhiễm môi trường. c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất *. Đối với vùng đồi núi - Áp dụng các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí, nông- lâm kết hợp (làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng…) - Tổ chức định canh định cư cho dân cư miền núi. - Khai thác kèm với bón phân cho đất. *. Đối với đất nông nghiệp - Có kế hoạch mở rộng diện tích đất bằng cách: thâm canh, canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn. - Bón phân cải tạo đất, chống ô nhiễm đất, suy thoái đất.. II. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Trình bày một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra? a. Bão -Hoạt động: từ tháng 7 – tháng 11 là phổ biến, bão sớm tháng 6. Tập trung nhiều vào tháng 9 (10, 8): tập trung 70% số cơn bão. -Phân bố: Mùa bão chậm dần từ Bắc – Nam. Nơi chịu ảnh hưởng mạnh của bão là miền Trung -Trung bình 3 – 4 cơn bão/năm đổ bộ vào nước ta. 8,8 cơn ảnh hưởng tới thời tiết nước ta. - Hậu quả: +Mưa to, gió lớn trên diện rộng => tác động đến đời sống và sản xuất của dân cư. +Gió bão, sóng to => lật úp tàu thuyền. +Nước biển dâng cao => ngập mặn +Tàn phá công trình xây dựng, ngập lụt. -Biện pháp +Dự báo chính xác quá trình hình thành và đường đi của bão +Củng cố công trình đê biển, sơ tán dân. +Tàu bè tránh xa tâm bão +Chống ngập úng ở đồng bằng song song với chống lũ, xói mòn ở miền núi b. Ngập lụt - Nơi thường xảy : Đồng bằng sông Cửu Long ; Đồng bằng sông Hồng ; Duyên hải miền trung - Nguyên nhân + ĐBSH: Lũ tập trung, đe bao xung quanh, mật độ xây dựng cao + ĐBSCL: Mưa lớn và triều cường + Duyên hải miền trung: Mưa bão lớn - Hậu quả: ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống - Giải pháp: + Làm công trình thoát lũ vằng thuỷ triều + Có biện pháp phòng chống và khắc phục sau khi lũ ra c. Lũ quét: Xảy ra ở miền núi, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật -> bề mặt đất bị bóc mòn. - Hậu quả: Tàn phá nhà cửa, thiệt hại tính mạng -Thời gian:Vào mùa mưa -Biện pháp: +Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ. +Quản lý sử dụng đất đai hợp lý. +Trồng rừng, kỹ thuật thủy lợi – nông nghiệp để hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất. d. Hạn hán -Thường xuyên xảy ra vào mùa khô và những vùng ít mưa. -Hậu quả:Thiệt hại cây trồng, Gây cháy rừng, Ảnh hưởng đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. -Biện pháp: Xây dựng công trình thủy lợi hợp lý. 2.Bảo vệ môi trường. - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường. + Gia tăng lũ lụt, hạn hán, biến đổi bất thường thời tiết, khí hậu. - Tình trạng ô nhiễm môi trường: Nước, không khí, đất. 3.Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường - Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người. - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại. - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được. - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người. - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên. - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường. CHỦ ĐỀ 3. ĐỊA LÝ DÂN CƯ NỘI DUNG 1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ ( bái 16).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Phân tích một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta? 1.Dân đông, có nhiều thành phần dân tộc a.Dân số đông: - Năm 2007, số dân nước ta là 84156 nghìn người. - Về dân số nước ta đứng thứ 3 trong khu vực và đứng 13 trên thế giới, b,Nhiều thành phần dân tộc: - Nước ta có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh( chiếm 86,2% dân số) - Khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài luôn hướng về tổ quốc 2.Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ a. Tăng nhanh - Qua các năm dân số nước ta tăng liên tục( dẫn chứng Atlat) - Tỷ lệ gia tăng dân số còn cao trên 1,3%. - Mỗi năm dân số vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người. - Dân số nước ta thộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng + Tỷ lệ dân số trong và dưới độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn + Tỷ lệ dân trên độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ rất ít 3.Phân bố dân cư chưa hợp lí -Đồng bằng - trung du , miền núi. + Đồng bằng tập trung với mật độ cao.(ĐBSH, ĐBSCL…) + Trung du, miền núi mật độ dân số thấp ( Tây Nguyên, Tây Bắc) - Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn( dẫn chứng Atlat) - Hiện nay dân cư đang phân bố ngày càng hợp lý hơn ( Đồng bằng di cư lên miền núi, nông thôn giảm tỷ lệ, thành thị tăng tỷ lệ) II. Phân tích nguyên nhân hậu quả đông dân, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lý? 1. Nguyên nhân - Tự nhiên: Khí hậu nhiệt đới, đất đai nguồn nước đảm bảo ở đồng bằng dân số tập trung đông - Kinh tế-Xã hội: Nơi có nền kinh tế phát triển dân cư đông đúc - Khu vực có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đơi dân cư đông đúc( ĐBSH) 2. Hậu quả - Kìm hãm tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế - Tài nguyên nhanh cạn kiệt và ô nhiễm môi trường - Chậm cải thiện chất lượng cuộc sống III. Một số chính sách dân số của nước ta? - Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình - Chính sách phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước. NỘI DUNG 2 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I. Đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta 1. Nguồn lao động? a.Số lượng:Nguồn lao động dồi dào chiếm hơn 50% dân số, mỗi năm tăng thêm trên 1tr lao động. b.Chất lượng * Maët maïnh: - Người LĐ cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nhất là trong nông –lâm- ngư nghiệp và tiểu thủ CN - Trình độ người lao động đang được nâng cao - Đội ngũ lao động trẻ hiện nay tiếp thu nhanh khoa học và công nghệ *Haïn cheá -Lao động có trình độ còn mỏng, nhất là cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật ít không đáp ứng được yeâu caàu phaùt trieån KT-XH. - Tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn thấp - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo rất lớn 2.Cô caáu sử dụng lao động đang có sự thay đổi ? a.Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế +Noâng-Laâm-Ngö nghieäp ñang giaûm tyû troïng +Công nghiệp-xây dựng tăng tỷ trọng + Dòch vuï taêng tyû troïng + Cơ cấu lao động coøn thay đổi chậm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nguyeân nhaân: + Nền kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, tăng cường hội nhập b. Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Khu vực Nhà nước tỷ trọng thấp có xu hướng tăng nhẹ - Khu vực ngoài nhà nước tỷ trọng rất cao và giảm nhẹ - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tỷ trọng thấp và đang tăng nhanh Nguyeân nhaân + Nước ta đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế ngoài quốc doanh thu hút lao động lớn + Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài để tiến hành sản xuất trong nước c. Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành thị và nông thôn - Tỷ trọng lao động nông thôn cao và đang giảm chậm - Tỷ trọng dân cư thành thị thấp và đang có xu hướng tăng lên Nguyên nhân: Nước ta đang trong quá trình CNH-ĐTH c. Năng suất lao động chưa cao 3. Việc làm đang là vấ đề gay gắt hiện nay của nước ta hiện nay và hướng giải quyết? a. Thực trạng Năm 2005( %) -Việc làm là vấn đề KT-XH lớn hiện nay +Tình traïng thieáu vieäc laøm và thất nghiệp coøn gay gaét Tỷ lệ thất Tỷ lệ thiếu - Cả nước còn cao nghiệp việc làm - Thành thị: Thất nghiệp cao hơn thiếu việc làn Cả nước 2,1 8,1 - Nông thôn: Thiếu việc cao hơn thất nghiệp Thaønh thò 5,3 4,5 Noâng Thoân 1,1 9,3 b. Nguyeân nhaân - Lao động dồi dào tăng nhanh - Kinh tế phát triển và chuyển dịch diễn ra chậm - Trình độ lao động thấp khó tìm được việc làm - Nông thôn sản xuất theo mùa vụ c. Dân số-lao động-việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau d. Hướng giải quyết việc làm(6 biện pháp quan trọng) - Phân bố lại dân cư và LĐ giữa các vùng - Thực hiện tốt chính sách dân số. - Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương - Xuất khẩu, đa dạng hóa đào tạo. NỘI DUNG 3 ĐÔ THỊ HÓA. I. Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam? Nguyên nhân và những tác động đến KT-XH? 1. Đặc điểm aQuá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp b.Tỉ lệ dân thành thị thấp, tăng c.Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng - Các đô thị lớn tập trung ở đồng bằng ven biển. - Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng. 2. Nguyeân nhaân: - Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu kéo dài, nền công nghiệp và dịch vụ mới phát triển - Hậu quả chiến tranh - Do trình độ phát triển kinh tế chưa đồng đều giữa các vùng - Dân số đông, tăng nhanh - Hiện nay đang trong quá trình CNH - ĐTH. 3 Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển KT-XH a.Tích cực - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước và địa phương - Ảnh hưởng rất lớn đến phát triển KT-XH của các địa phương, các vùng trong nước. ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng - Tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. - Thu hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo động lực phát triển kinh tế. b.Tác động tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội, việc làm, nhà ở… NỘI DUNG 4. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Mức sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện, tuy nhiên có sự phân hoá giữa các vùng. - Mức sống của người dân đang được cải thiện (thu nhập bình quân đầu người tăng) - Mức sống có sự phân hóa giữa các vùng (thu nhập không đều giữa các vùng) CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÝ DÂN CƯ 1. Phân tích hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh và phân bố không hợp lí? 2. Dựa và Atlát Địa lí Việt Nam nhận xét sự phân bố mạng lưới các đô thị lớn ở nước ta? 3. Trình bày tót tắt đặc điểm đô thị nước ta và giải thích nguyên nhân?. 4. Trình bày những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? 5. Nêu các giải pháp để giải quyết tốt vấn đề việc làm hiện nay của đất nước?. Chủ đề 4 ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CÁU KINH TẾ 1.Phân tích sự Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành? a. Chuyển dịch chung (GDP) +Tỷ trọng KV I cao ngày càng giảm dần +Tỷ trọng KV II tăng +Tỷ trọng KV III có tăng nhưng chưa ổn định  Chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng đang còn chậm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. b. Chuyển dịch trong nội bộ các ngành - KV I: + Nông nghiệp giảm - thủy sản tăng + Trong nông nghiệp giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi - KV II: + CN chế biến tăng tỷ trọng, CN khai thác giảm tỷ trọng . + Tăng sản phẩm cao cấp chất lượng cạnh tranh được trên thị trường, giảm tỷ trọng các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp thị trường. - KV III: + Tăng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển đô thị, + Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời:Viễn thông,chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư *Nguyên nhân: sự chuyển dịch cơ cấu ngành phù hợp với xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Phân tích sự Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần ? - Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ dạo - Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước: tăng tỉ trọng - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: tăng, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO. * Nguyeân nhaân: - Do chuû tröông phaùt trieån neàn kinh teá haøng hoùa nhieàu thaønh phaàn - Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài phát triển. 3. Phân tích sự Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ? - Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp - Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. - Cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:Phía Bắc, miền Trung, phía Nam. * Nguyên nhân: - Phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập. 4. ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta ? Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng kinh tế và CNH-HĐH đất nước. NỘI DUNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Bài 21 . PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI Chứng minh và giải thích các đặc điểm chính của nền nông nghiệp nước ta? 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới: a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. * Thuận lợi: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt, cho phép: + Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp + Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ. - Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng - Nước dồi dào: thuận lợi cho canh tác, tưới tiêu - Sinh vật: Đa dạng về chủng loại, đồng cỏ * Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh… b. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới. - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi để chống sâu bênh và tránh thiên tai - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh dịch vụ vận tải,phát triển công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới : - Hiện nay nước ta tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. Tiêu chí. NN cổ truyền. NN hàng hóa. Quy mô. nhỏ, manh mún. lớn, tập trung cao. Phương thức canh tác. -Trình độ kỹ thuật lạc hậu. -Tăng cường sử dụng máy móc, kỹ thuật -Sản xuất nhiều loại, phục vụ nhu cầu tại tiên tiến. chỗ, tự cung tự cấp -Chuyên môn hóa thể hiện rõ nét.. Hiệu quả. Năng suất lao động thấp, hiệu quả thấp.. Năng suất lao động cao, hiệu quả cao.Quan tâm đến lợi nhuận. Tiêu thụ sản phẩm. Tự cung, tự cấp, ít quan tâm thị trường.. Gắn liền với thị trường tiêu thụ hàng hóa.. Phân bố. Phổ biến ở nhiều vùng lãnh thổ của nước ta nhất là ở các vùng còn khó khăn.. Những nơi có truyền thống sản xuất hàng hóa, các vùng gần các trục giao thông, các thành phố lớn.. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1. Cơ cấu ngành trồng trọt. Tình hình phát triển và phân bố một số loại cây trồng chính? a Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang có chuyển biến theo hướng tích cực b. Sản xuất lương thực: *Tình hình sản xuất lương thực: ( số liệu: Atlat) - Diện tích gieo trồng lúa giảm - Sản lượng lúa tăng nhanh: - Năng suất tăng mạnh, nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh - Bình quân lương thực tăng - VN là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Diện tích và sản lượng hoa màu cũng tăng nhanh. * Phân bố: - ĐBSCL là vùng SX lương thực lớn nhất cả nước chiếm trên 50% diện tích và trên 50% về sản lượng. - ĐBSH thứ 2 cả nước về sản lượng nhưng lạ là vùng có năng suất cao nhất cả nước. - ĐB DHMT đứng thứ 3 c. Sản xuất cây công nghiệp: * Tình hình phát triển: Chiếm 23,7% giá trị sản xuất ngành trồng trọt (2005); có xu hướng tăng. - Tổng DT gieo trồng không ngừng tăng lên nhất là cây lâu năm( Dẫn chứng Atlat) * Phân bố: Cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè Café: trồng nhiều ở Tây Nguyên, ĐNB, BTB Cao su : trồng nhiều ở ĐNB, Tây Nguyên, BTB.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chè: trồng nhiều ở Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Hồ tiêu: trồng nhiều ở Tây Nguyên, ĐNB, DHMT Điều: trồng nhiều ở ĐNB Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá... Mía: trồng nhiều ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT Lạc: trồng nhiều ở BTB, ĐNB, Đắc Lắc Đậu tương: trồng nhiều ở TD-MN phía Bắc, Đắc Lắc, Hà Tây, Đồng Tháp Dâu tằm: tập trung ở Lâm Đồng Bông vải: tập trung ở NTB, Đắc Lắc 2. Tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi ? - Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong những năm gần đây tăng lên khá vững chắc trong nông nghiệp a. Chăn nuôi lợn và gia cầm * Tình hình phát triển: - Lợn và gia cầm là hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu - Đàn lợn hơn 27 triệu con (2005), cung cấp hơn ¾ sản lượng thịt các loại. - Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh, Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển ở các tỉnh giáo thành phố lớn( Hà Nội, TPHCM..) và các địa phương có cơ sở chế biến thịt * Phân bố: Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở ĐBSH, ĐBSCL b. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ (trâu, bò): - Tình hình phát triển + Đàn trâu ổn định 2,9 triệu con + Đàn bò tăng nhanh nhất là bò sữa * Phân bố: + Trâu ở TDMNBB, BTB + Bò DHNTB, Tây Nguyên, BTB Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ? - Tỉ trọng ngành trồng trọt cao, có xu hướng giảm (dẫn chứng). - Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng (dẫn chứng). - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp,…(dẫn chứng).. Bài 24. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP -. 1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản? a. Thuận lợi: * Tự nhiên - Vùng biển rộng lớn với đường bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng có nguồn lợi hải sản phong phuù. - Có 4 ngư trường trọng điểm( Cà mau-kiên giang, bình thuận-ninh thuận-bà rịa vũng tàu, Hoàng saTrường Sa, Hải Phòng-Quảng Ninh) - Bờ biển khúc khuỷu với nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc phát triển thủy sản nước ngọt * KT-XH - Người dân giàu kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. - Phương tiện đánh bắt ngày càng hoàn thiện - CN chế biến ngày càng hiện đại. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Chính sách của Nhà nước. b. Khó khăn: - Thiên tai, bão, gió mùa Đông Bắc thường xuyên xảy ra. - Tàu thuyền và phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, năng suất lao động còn thấp. Hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chế biến và chất lượng sản phẩm còn nhiều hạn chế. - Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm. - Thị trường có nhiều biến động 2. Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. Những năm gần đây có những bước phát triển đột phá * Khai thác thủy sản: - Sản lượng liên tục tăng. -Phân bố : Các tỉnh giáp biển đều. Dẫn đầu là: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau. * Nuôi trồng thủy sản: chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản., sản lượng tăng nhanh. - Phân bố: An giang, đồng tháp, cà mau, cần thơ...( ĐBSCL, ĐBSH, DHMT) 3. Vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ? a.Lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái - Kinh teá: cung caáp goã, nguyeân lieäu cho coâng nghieäp… - Sinh thái: Bảo vệ MT, phòng chống xói mòn, đảm bảo nguồn nước… b. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp + Trồng rừng: hàng năm trồng trung bình khoảng 200 nghìn ha rừng tập trung (cả nước hiện có khoảng 5 triệu ha rừng trồng). + Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản : đối tượng khai thác chính là gỗ, tre luồng và nứa  cung cấp nguyeân, nhieân lieäu cho caùc ngaønh kinh teá khaùc. - Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ…công nghiệp bột giấy và giấy đang được phát triển, lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ) và Liên hợp giấy Tân Mai (Đồng Nai). - Các vùng có diện tích rừng lớn: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ…. Bài 25. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 2 Đặc điểm cơ bản của 7 vùng nông nghiệp: a. Sản phẩm chuyên môn hóa( Tròng trọt, chăn nuôi, thủy sản) dựa vào Atlat b. Điều kiện phát triển - Tự nhiên: + Địa hình-Đất đai + Khí hậu + Nguồn nước - Kinh tế-xã hội + Truyền thống sản xuất + Trình độ lao động, chuyên môn hóa ngày càng cao + Công nghiệp chế biến ngày càng phát triển mạnh + Thị trường tiêu thụ rộng lớn 3 Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: a. Hai hướng chính: - Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn: ĐBSCL, ĐNB, Tây Nguyên,… - Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn => Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên; sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo nhiều việc làm; giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có diễn biến bất lợi. b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá. Trang trại phát triển về số lượng và loại hình => sản xuất nông nghiệp hàng hoá. CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP 1. Chứng minh cơ cấu nền nông nghiệp nước ta đang có những nước chuyển dịch tích cực?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Trình bày đặc điểm và sự phân bố nền nông nghiệp hàng hóa nước ta? Trình bày sự phân bố ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta? Giải thích nguyên nhân? Trình bày sự phân bố cây chè và giải thích nguyên nhân? Phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn để phát triển ngàng thủy sản nước ta? Trình bày phương hướng để phát triển ngành thủy sản nước ta? Chứng minh nền nông nghiệp đang có những thay đổi trong tổ chức sản xuất? Trình bày vai trò của tài nguyên rừng đến phát triển kinh tế? Trình bày tình hình phát triển và phân bố cây lý nước ta? Vì sao sản xuất lúa có ý nghĩa rất lớn đối với quốc gia? 10. Phân tích các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên để phát triển ngành chăn nuôi nước ta?. Bài 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành, giải thich nguyên nhân? - Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng: 29 ngành thuộc 3 nhóm chính. + Nhóm CN khai thác: 4 ngành + Nhóm CN chế biến: 23 ngành + Nhóm SX và phân phối điện, khí đốt, nước: 2 ngành - Phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm: năng lượng, chế biến LTTP… - Cơ cấu ngành đang có sự thay đổi tích cực theo hướng hội nhập khu vực và thế giới + Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. * Nguyên nhân: - Nước ta đang thực hiện quá trrình CNH-HĐH đất nước, thay đổi cho phù hợp - Nước ta đang trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế II. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp công nghiệp theo lãnh thổ, giải thích nguyên nhân? 1. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: - ĐBSH & vùng phụ cận: mức độ tập trung CN theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội toả theo các hướng với chuyên môn hoá: - Đông Nam Bộ và ĐBSCL : hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một với - Duyên hải miền trung trở thành một dải : Huế, Đà Nẵng, Vinh... - Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân tán, rời rạc. * Nguyên nhân( nơi tập trung cao) - Vị trí địa lý thuận lợi, TNTN đa dạng - Nguồn lao động có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển CN, thu hút đầu tư nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Nơi tập trung thấp do vị trí không thuận lợi, địa hình khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém... III. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp công nghiệp theo thành phần kinh tế, giải thích nguyên nhân? - Khu vực Nhà nước giảm tỷ trọng( dẫn chứng Atlat) - Khu vực ngoài Nhà nước giảm( dẫn chứng Atlat) - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỷ trọng ( dẫn chứng Atlat) * Nguyên nhân: - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng được mở rộng - Đang đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào sản xuất trong nước. Bài 27 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM 1. Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp năng lượng? a. Công nghiệp khai thác nguyên,nhiên liệu. - CN khai thác than. - Sản lượng than không ngừng tăng lên qua các năm +Than Atraxit: trữ lượng lớn tập trung chủ yếu ở Quaûng Ninh +Than nâu: Đồng bằng sông Hồng nhưng điểu kiện khai thác khó khăn +Than bùn: Đồng bằng sông Cửu Long(U Minh) Công nghiệp khai thác dầu, khí. - Sản lượng khai thác tăng lên , chủ yếu phục vụ xuất khẩu. -Tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa:Bể Cửu long,bể Nam Côn Sơn. - Khí đồng hành được vận chuyển để sản xuất điện,đạm ở Vũng Tàu và Cà mau phát triển ngành lọc hoá dầu ở Dung Quất b.Công nghiệp điện lực. +Sản lượng điện tăng nhanh qua các năm +Cơ cấu có xu hướng chuyển dần từ thuỷ điện sang dầu khí và điêzen thời kì(1991-1996) thuỷ điện chiếm 70% đến 2005 thì dầu khí và điêzen 70% + Mạng lưới tải điện rộng khắp nhất là đường truyền tải 500kV +Phân bố:  Thuỷ điện:Hoà bình,Yaly,Trị an…đang xây dựng:Sơn La, Tuyên Quang..  Nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí, Phú mỹ, Bà Rịa, Cà Mau…. * Giải thích: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, địa hình dốc, nguồn nước dồi dào để phát triển thủy điện. - Nguồn nhiên liệu tại chỗ( than đá, dầu và khí đốt ) là cơ sở để phát triển các nhà máy nhiệt điện 2. Tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm? - Giá trị sản xuất không ngừng tăng lên qua các năm, tỷ trọng đang có xu hướng tăng lên - Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến LTTP nước ta đa dạng được phân làm 3 nhóm chính a. Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: - Công nghiệp xay xát: phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô =>phân bố tập trung tp.HCM, HN, ĐBSH, ĐBSCL. - Công nghiệp đường mía: Sản xuất đường kính đạt 1,0 triệu tấn => phân bố tập trung ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT… - Công nghiệp chế biến cà phê, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu ở TD - MN BB, Tây Nguyên, chế biến cà phê chủ yếu ở Tây Nguyên, ĐNB, BTB. - Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh => tập trung chủ yếu ở tp.HCM, HN, HP, ĐN… b. Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi: - Chưa phát triển mạnh do cơ sở nguyên liệu cho ngành còn hạn chế. - Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn. Sản lượng sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300 - 350 triệu hộp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thịt và sản phẩm từ thịt => Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh. 3. Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản: - Nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Cát Hải (HP), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang). Sản lượng hàng năm đạt 190 - 200 triệu lít. - Chế biến tôm, cá và một số sản phẩm khác: tăng trưởng nhanh đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước => phát triển tập trung ở ĐBSCL. Bài 28. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. 1. Khái niệm Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sx công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả kinh tế cao. 2. Các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. a.Điểm công nghiệp: Đồng nhất với điểm dân cư, gồm một hoặc 2 xí nghiệp không có mối liên hệ với nhau - Phân bố: tây nguyên, Tây Bắc b.Khu công nghiệp: - Có ranh giới xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống -Ngoài ra còn có khu chế xuất, khu công nghệ cao -Tính đến tháng 8-2007 cả nước có 150 KCN,KCX và khu công nghệ cao 90 khu đi vào hoạt động , 60 khu đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng,xây dựng cơ bản -Phân bố trên lãnh thổ không đồng đều: + ĐNB cao nhất sau đó đến đồng bằng sông Hồng, Duyên Hải Miền Trung. c.Trung tâm công nghiệp - Đặc điểm chính: - Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. - Bao gồm khu CN, điểm CN và nhiều XN công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về SX,. kĩ thuật, công nghệ. - Có các XN nòng cốt (hay hạt nhân). - Có các XN bổ trợ và phục vụ - Các trung tâm công nghiệp + Có ý nghĩa quốc gia: Hà Nội và TPHCM + Có ý nghĩa vùng : Hải Phòng,Đà Nẵng, Cần Thơ + Có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang -Dựa vào giá trị sản xuất +TT rất lớn( trên 120nghìn tỷ đồng): TPHCM và Hà Nội + TT Lớn( Từ 40- 120nghìn tỷ đồng):: Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ dầu Một, Vũng Tàu) + TT Trung Bình: ( Từ 9- 40nghìn tỷ đồng) Phúc yên, bắc Giang, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Cà Mau + Nhỏ( dưới 9 nghìn tỷ đồng):: Quy Nhơn, Nam Định… d.Vùng công nghiệp * Đặc điểm: - Vùng lãnh thổ rộng lớn. - Bao gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CNcó mối liên hệ về SX và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành CN. - Có một vài ngành CN chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. - Có các ngành phục vụ và bổ trợ. * Phân vùng công nghịêp -Vùng 1: Các tỉnh thuộc TDMNBB ( Trừ Quảng Ninh) -Vùng 2: Các tỉnh thuộc ĐBSH,Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. -Vùng 3: Quảng Bình-Ninh Thuận -Vùng 4: Các tỉnh Tây Nguyên trừ Lâm Đồng -Vùng 5: Các tỉnh ĐNB, Bình Thuận, Lâm Đồng -Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6.. CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng và đang chuyển dịch theo hướng tích cưc? Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ rõ ràng? Giải thích nguyên nhân? Trình bày sự phân bố các nhà máy thủy điện và nhiệt điện nước ta? Giải thích nguyên nhân sự phân bố? Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế thay đổi sâu sắc giải thích nguyên nhân? Trình bày quy môn và sự phân bố các trung tâm công nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng? Vì sao vùng ĐBSH có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước Giải thích vì sao những năm gần đây lại đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp vùng duyên hải miền trung?. NỘI DUNG 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GTTVT VÀTTLL Trình bày đặc điểm GTVT, TTLL của nước ta: phát triển toàn diện cả về lượng và chất của loại hình 1. Giao thoâng vaän taûi a. Đường bộ( đường ô tô) * Ñaëc ñieåm: -Nhờ huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hoùa - Mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng * Các tuyến đường chính: - Quoác loä 1A: Từ lạng sơn- Cà Mau đi qua hầu hết các vùng( trừ Tây Nguyên) và các trung tâm kinh tế lớn - Đường Hồ Chí Minh (thúc đẩy kinh tế miền tây phát triển) - Các tuyến theo hướng Đông –Tây: QL: 5, QL 6, QL 9, QL13…( Lưu ý đia từ đâu đến đâu) b. Đường sắt: - Tổng chiều dài đường sắt nước 3143 km - Các tuyến đường: + Đường sắt Thống Nhất: Lạng Sơn-TPHCM 1726km + Các tuyến đường khác: Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- Đồng Ñaêng,… c. Đường sông: - Sông ngòi nhiều nhưng mới chỉ sử dụng cho giao thông khoảng 11.000 km - Moät soá heä thoáng soâng chính + Heä thoáng soâng Hoàng-Thaùi Bình + Hệ thống sông Mê kông- Đồng Nai + Một số sông lớn ở miền Trung ( S.Cả,S.Mã…) d. Ngành vận tải đường biển: - Điều kiện:bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nhiều đảo, quần đảo ven bờ,… - Tuyeán quan troïng: Haûi Phoøng - Thaønh Phoá Hoà Chí Minh - Cảng biển và cụm cảng quan trọng:Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng-Liên Chiểu-Chân Mây,… e. Đường hàng không: - Là ngành non trẻ nhưng phát triển nhanh và nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đến năm 2007 cà nước có 19 sân bay, trong đó có 5 sân bay quốc tế g. Đường ống: Ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. 2. Trình baøy ñaëc ñieåm noåi baät cuûa ngaønh böu chính vieãn thoâng? a.Böu chính - Đặc điểm: Tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp - Tình hình phaùt trieån: Mạng lưới rộng khắp -Hạn chế: Mạng lưới phân bố chưa hợp lý,công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, Quy trình nghiệp vụ thủ công, thiếu lao động trình động cao - Giải pháp:Cơ giới hoá,tự động hoá và tin học hoá, bên cạnh hoạt động công ích phải kinh doanh mang laïi hieäu quaû cao b.Viễn thông: Phát triển vơi tốc độ rất nhanh, gắn với thành tựu khoa học kĩ thuật, nhiều loại hình: điện thoại (cố đinh, di động); phi thoại như Telex, Fax, truyền dẫn (Viba, cáp sợi quang ….). VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ THƯƠNG MẠI-DU LỊCH I Thương mại: 1. Phân tích được tình hình phát triển và sự thay đổi cơ cấu nội thương? a. Tình hình phát triển dẫn chứng biểu đồ Atlat) - Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng không ngừng tăng lên qua các năm( dẫn chứng Atlat) - Thị trường thống nhất cả nước b. Sự thay đổi cơ cấu( dẫn chứng biểu đồ Atlat) - Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ theo thành phần kinh tế không đồng đều, có sự thay đổi + Tỷ trọng khu vực ngoài nhà nươc rất cao, có xu hướng tăng lên + Tỷ trọng khu vực nhà nươc trung bình và đang có xu hướng giảm dần + Tỷ trọng khu vực vốn đầu tư nước ngoài rất thấp , có xu hướng tăng lên 2. Phân tích được tình hình phát triển và sự thay đổi cơ cấu ngoại thương? a. Tình hình phát triển - Thị trường mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hóa - Gia nhập WTO, bạn hàng ngày càng nhiều -Cơ cầu xuất nhập khẩu đang hướng tới cân bằng dần -Tổng Giaù trò xuaát nhập khaåu taêng nhanh lieân tuïc đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống * Giaù trị xuất khẩu thấp hơn nhập khẩu( Nhập siêu), khả năng cạnh tranh còn thấp b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu( dẫn chứng biểu đồ Atlat nửa hình tròn) - Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng, chất lượng ngày càng cao - Các mặt hàng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước II. DU LỊCH 1. Phân tích các tài nguyên du lịch nước ta? Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đang dạng chia làm 2 nhóm a Tài nguyên du lịch tự nhiên -Địa hình + Địa hình Hang động, núi đá vôi nổi: Vịnh Hạ Long + Địa hình ven biển: bãi biển , đảo ven bờ. -Khí hậu: Nhiệt đới phát triển du lịch quanh năm, còn phân hoá đa dạng( núi cao). Tuy nhiên hàng năm thiên tai lớn, mưa theo mùa ảnh hưởng phát triển du lịch. -Nước: Sông, hồ -Sinh vật: 30 Vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên b. Tài nguyên du lịch nhân văn: Phong phú gắn liền với lịch sử dựng nứơc và giữ nước -Di tích lịch sử( cố đô Huế, Mỹ sơn... -Lễ hội: Diễn ra nhiều vào các tháng đầu năm âm lịch( Chùa Hương, Giỗ tổ Hùng Vương….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tiềm năng văn hoá dân tộc - Laøng ngheà truyeàn thoáng… 2. Trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính ? - Số lượng khách du lịch và doanh thu không ngừng tăng lên qua các năm ( Dẫn chứng biểu đồ Atlat) - Phaân laøm 3 vuøng + Vuøng du lòch Baéc Boä( Haø Giang-Haø Tónh) + Vuøng du lòch Baéc Trung Boä( Quaûng Bìnhò Quaûng Ngaõi + Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ ( toàn bộ diẹn tích còn lại) -Các trung tâm du lịch lớn( Hà Nội, Hạ Long, TPHCM, Đà Nẵng, Huế , Đà Lạt) - Các trung tâm du lịch quan trọng: (Atlat). 3. Mỗi quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường - Du lịch và môi trường là 2 bộ phận không thể tách rời nhau, môi trường có tốt thì du lịch mới phát triển bền vững - Phát triển du lịch phải bảo vệ môi trường bền vững, gắn bó với thiên nhiên.. CHỦ ĐỀ 5. ĐỊA LÝ CÁC VÙNG KINH TẾ. Bài 32 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Vị trí địa lý: - Đơn vị hành chính: 15 - Vùng có lãnh thổ lớn nhất cả nước - Giáp Trung Quốc, Lào, Đồng bằng sông Hồng, có vùng biển Đông Bắc.  Ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 2- Phân tích việc sử dụng thế mạnh khai thác,chế biến khoáng sản và thủy điện a-Khoáng sản: - Tieàm naêng + Khoáng sản giàu có bậc nhất cả nước + Các khoáng sản chính: Than, Sắt, thiếc, chì-kẽm, đồng, Apatit, đá vôi… - Hieän traïng + Than đá(Quảng Ninh ) khai thác phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu và chạy các nhà máy nhiệt ñieän Uoâng Bí, Caåm Phaû + Thieác, chì, kẽm , bôxit, đồng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại( lưu ý phân bố Atlat) + Apatit (Lào cai)) để sản xuất phân bĩn + Các loại khoáng sản khác đang được khai thác( Sắt, bôxit… ở các địa phương + Khoù khaên trong khai thaùc: Haïn cheá veà giao thoâng, thieáu voán,kyõ thuaät. b-Thuûy ñieän: - Tiềm năng: Các con sông có trữ năng thuỷ điện khá lớn :Hệ thống sông Hồng 1/3 cả nước, riêng sông Đà:6 tr kw) - Hieän traïng -Caùc nhaø maùy: Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang  Phát triển điện năng động lực thúc đẩy khinh tế nhằm khai thác và chế biến tài nguyên khoáng sản, cần chú ý tới thay đổi của môi trường. 3- Phân tích việc sử dụng thế mạnh Trồng và chế biến cây công nghiệp,cây dược liệu,rau qủa nhiệt đới và ôn đới? -Tiềm năng + Đất: Feralit trên nhiều loại đá khác nhau,đất phù sa cổ,phù sa ven sông và các cánh đồng + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có 1 mùa đông lạnh nhất cả nước, phân hoá theo độ cao -Thực trạng + Chè: chủ yếu ở Thái Nguyên, yên bái, phú thọ….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Cây dược liệu: hồi,thảo qủa…phân bố giáp biên giới và vùng núi Hoàng Liên Sơn + Cây ăn quả:đào,mận,lê  đặc sản + Rau ôn đới: trồng quanh năm (Sapa) - Giải pháp: + Khắc phục tình trạng rét đậm,rét hại,sương muối thiếu nước vào mùa đông + Phát triển giao thông, công nghiệp chế biến nông sản 4-Phân tích việc sử dụng thế mạnh phát triển chaên nuoâi gia suùc? - Tiềm naêng: + Cĩ nhiều đồng cỏ trên cao nguyên thuận lợi phát triển nuơi trâu, bị, dê, ngựa + Lương thực được giải quyết tốt cho con người nên hoa màu, lương thực được dành nhiều để nuôi lợn - Hiện trạng + Bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên mộc châu + Trâu và bò được nuôi rộng rãi. + Trâu do trâu khoẻ, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng chiếm ½ đàn trâu cả nước(2005) + Bò chiếm 16% cả nước(2005) + Lợn chiếm 21% cả nước (2005) - Giải pháp + đồng cỏ năng suất thấp  cần cải tạo, nâng cao năng suất + Đầu tư giao thông để vận chuyển tiêu thụ sản phẩm 5. Khai thác tổng hợp kinh tế biển - Tiềm năng + Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng về giao thông, thuỷ hải sản, du lịch + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Thực trạng - Phát triển mạnh nuôi trồng & đánh bắt thuỷ sản (ngư trường Quảng Ninh-Hải Phòng). - Du lịch biển-đảo là thế mạnh của vùng, tập trung ở vịnh Hạ Long (di sản) -Cảng Cái Lân đang được xây dựng, nâng cấp => phát triển GTVT biển, hình thành khu CN Cái Lân. --------------------------------------------------------------------------------Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KT THEO NGÀNH Ở ĐB SÔNG HỒNG I.Phân tích sự tác động của các thế mạnh và hạn chế vị trí, điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chấtkỹ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết phát triển KT-XH? 1. Theá maïnh a. Vị trí Địa Lý : Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm , thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh teá b. Taøi nguyeân thieân nhieân : - Đất phù sa màu mỡ 70% diện tích  thuận lợi phát triển nông nghiệp. - Nước : phong phú nhờ sông Hồng và sông Thái Bình. Bên cạnh còn có nguồn nước ngầm với chất lượng tốt  Phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống - Biển : thuận lợi phát triển ttoongr hợp kinh tế biển - Khoáng sản : đá vôi, sét, cao lanh, than nâu và khí đốt  phát triển công nghiệp, xây dựng,… c. Ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi : - Dân cư – lao động : dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất. Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt. - Nơi tập trung nhiều di tích,lễ hội, các làng nghề truyền thống, trường đại học..mạng lưới đô thị phaùt trieån 2. Haïn cheá - Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…. Một số tài nguyên bị suy thoái (đất, nước). Thiếu nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp. - Có dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước  gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy được thế mạnh của vùng. 3. Vấn đề cần giải quyết - Quỹ đất nông nghiệp đang bị thu hẹp, sức ép vấn đề việc làm II .Trình bày tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a. Lyù do chuyeån dòch: - ĐBSH có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước - Cô caáu kinh teá chuyeån dòch chaäm - Sức ép từ việc làm - Khai thác hiệu các nguồn lực b. Thực trạng : Tỉ trọng giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp giảm; công nghiệp – xây dựng tăng; dịch vụ có nhiều chuyển biến. - Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực CNH-HĐH nhưng vẫn coøn chaäm. c. Các định hướng chính : - Xu hướng chung : tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh ở khu vực II và III trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao, giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. - Nội bộ các ngành + Khu vực I : Giảm trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Giảm tỷ trọng cây lương thực và tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. + Khu vực II : phát triển gắn với các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực – thực phẩm, dệt – may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, điện – điện tử). + Khu vực III : Đẩy mạnh phát triển du lịch. Dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo  phát triển mạnh  đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch kinh tế. -------------------------------------------------------------------------. Bài 35 VÙNG KINH TẾ BẮC TRUNG BỘ 1.Trình baøy vị trí địa lý của vùng bắc trung bộ? - Tiếp giáp: ĐBSH, Lào, DHNTB, Biển đông - Lãnh thổ hẹp ngang kéo dài, là cầu nối bắc- nam - Đơn vị hành chính: 5 tỉnh 2.Phân tích sự hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp? * Lyù do hình thaønh cô caáu noâng- laâm-ngö nghieäp - Laõnh thoå keùo daøi - Tỉnh nào cũng có thế mạnh đồi núi, đồng bằng ,biển a.Khai thaùc theá maïnh veà laâm nghieäp - Tieàm naêng: + Diện tích rừng 2,46tr ha chiếm 20% rừng cả nước + Độ che phủ 47,8% năm 2006 sau Tây Nguyên + Trong rừng có nhiều loại gỗ quý( táu, lim, sến, lát..) - Thực trạng: - Rừng giàu tập trung chủ yếu ở biên giới Việt-Lào - Diện tích chủ yếu là rừng phòng hộ 50%, Rừng sản xuất chiếm 34%, Rừng đặc dụng 16% -Hình thành các lâm trường khai thác vừa tu bổ và bảo vệ , trồng rừng - Gỗ được dưa về các trung tâm CN chế biến nằm ven biển : Vinh, Huế, Thanh Hóa - Giải pháp phát triển rừng + Bảo vệ động vật hoang dã, duy trì giống gen quý hiếm + Điều hoà nguồn nước + Chống gió bão và cát bay ở ven biển b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp ở trung du, đồng bằng ven biển - Tieàm naêng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Có đất bazan, đất phù sa pha cát ở đồng bằng ven biển + Khu vực đồi thấp phát triển chăn nuôi gia súc + Khí hậu tương đối thuận lợi - Tình hình phaùt trieån + Đàn trâu: 750 nghìn con chiến ¼ cả nước + Đàn bò 1.1tr con chiếm 1/5 đàn bò cả nước + Hình thaønh moät soá vuøng chuyeân canh caây CN laâu naêm ( dẫn chứng sản phẩm Atlat) + Khu vực đồng bằng phát triển cây công nghiệp hàng năm, phát triển cây lúa c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp - Tieàm naêng + Có đường bờ biển dài, nguồn lợi thủy sản ven bờ lớn, diện tích biển rộng lớn - Thực trạng + Ngành nuôi trồng đang được phát triển mạnh + Ngành đánh bắt phát triển nhát là ven bờ + Phaùt trieån haàu heát caùc tænh nhaát laø Ngheä An 3. Phân tích sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải a. Phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm vaø caùc trung taâm coâng nghieäp chuyeân moân hoùa -Có 1 số khoáng sản trữ lượng lớn, nguồn nguyên liệu từ nông-lâm-thuỷ sản và nguồn lao động doài daøo, giaù reû -Haïn cheá veà voán, kyõ thuaät, cô caáu coâng nghieäp chöa oån ñònh -Tình hình phaùt trieån + Hình thaønh caùc nhaø maùy saûn xuaát xi maêng,saûn xuaát theùp + Đẩy mạnh xây dựng các nhà máy thuỷ điện để đảm bảo nguồn năng lượng : bản vẽ,Cửa đạt, raøo quaùn + Các trung tâm công nghiệp của vùng : Vinh, Huế, Thanh Hoá- Bỉm Sơn b. Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông - Đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ có sự thay đổi lớn thúc đẩy nền kinh tế –xã hội phát triển - Cầu nối bắc nam từ quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất, đường Hồ Chí Minh - Các tuyến đường theo chiều đông tây được đầu tư phát triển : QL7,8,9 - Hệ thống các cảng biển, sân bay đang được đầu tư nâng cấp và hiện đại hoá: Sân bay( Vinh, Huế), cảng( cửa lò, vũng áng, chân mây…)  Thúc đẩy kinh tế miền tây của vùng phát triển, thu hút dân cư và đô thị về phía tây, khai thác hành lang đông tây, du lịch từ các cảng biển,sân bay --------------------------------------------------------------------Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT-XH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1.Trình baøy vị trí địa ký của vùng? - Tiếp giáp: BTB, Lào, BTB, Biển đông - Lãnh thổ hẹp ngang kéo dài, là cầu nối bắc- nam, là cửa ngõ đi ra biển cho Tây Nguyên và các nước Đông Nam Á lục địa. - Đơn vị hành chính: 8 tỉnh, thành phố. 2. Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển? a. Ngheà caù - Tieàm naêng + Biển giàu tôm, cá nhất là cực Nam Trung Bộ, ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa. + Một số loại có giá trị cao( cá ngừ, cá thu, mực...) + Bờ biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản nhất là nuôi tôm hùm, tôm sú. + Người dân có kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản +Được nhà nước quan tâm đầu tư, thị trường ngày càng mở rộng - Thực trạng + Sản lượng thuỷ sản cao.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Nuôi tôm hùm, tôm sú được chú trọng phát triển + Hoạt động chế biến thuỷ sản ngày càng đa dạng( Nước mắm, cá tơm đơng lạnh) + Cơ sở vật chất kỹ thuật được nâng cấp + Các trung tâm chế biến lớn : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết… b. Du lòch bieån - Tieàm naêng +Nhieàu baõi bieån noåi tieáng: Muõi Neù, Phan Thieát, Quy Nhôn, Caø Naù + Nhiều đảo có ý nghĩa phát triển du lịch; Khí hậu nắng nĩng quanh năm + Có các di sản - Hieän traïng + Hình thành và phát triển các trung tâm du lịch biển đảo và nghỉ dưỡng lớn: Nha Trang, ĐN + Hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện + Hoạt động du lịch ngày càng đa dạng( Tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí…) c. Dịch vụ hàng hải :- Bờ biển nhiều vũng vịnh để xây cảng nước sâu, vị trí thuận lợi - Có nhiều cảng biển lớn do Trung ương quản lý : Đà Nẵng, Nha Trang , Quy Nhơn . Nhất là cảng nước sâu Dung Quất, cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong lớn nhất cả nước. d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa, sản xuất muối: - Hiện nay đã khai thác mỏ dầu khí ở thềm lục địa Duyên Hải Nam Trung bộ thuộc khu vực quần đảo Phú Quý(Bình Thuận), -Nắng quanh năm nên Sản xuất muối nổi tiếng ở CàNá, Sa Huỳnh… 3. Trình bày tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với phát triển KTXH của vùng? a. Phát triển công nghiệp * Hiện trạng: - Hình thành các trung tâm CN trong vùng (Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết) => chủ yếu là cơ khí, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. - Bước đầu thu hút đầu tư nước ngoài vào hình thành các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất. - Phát triển nhà máy lọc hóa dầu( Dung Quất) * Hạn chế: Cơ sở năng lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp * Hướng giải quyết: + Sử dụng điện từ đường dây 500kv + Phát triển các nhà máy vừa và nhỏ - Dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở nước ta tại vùng này. - Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội => thúc đẩy CN của vùng ngày càng phát triển. 2. Phát triển giao thông vận tải: - Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam đang được nâng cấp => đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa vùng với các vùng khác trong cả nước. - Các tuyến đường ngang (đường 19, 26…) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu của vùng, ngoài ra còn đẩy mạnh quan hệ với khu vực Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan. - Các sân bay cũng được hiện đại hóa: Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh… - Hiện đại hóa hệ thống cảng nước sâu. -------------------------------------------------------------Bài37 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I.Trình baøy vị trí địa lý của vùng? - Tiếp giáp: Nam Trung Bộ, Lào, Campuchia, Đông Nam Bộ - Lãnh thổ nằm trên địa hình cao nguyên, có vị trí quan trọng về chính trị và quốc phòng của đất nước. - Đơn vị hành chính: 5 tỉnh. II. Phát triển cây công nghiệp lâu năm: 1. Tiềm năng: - Đất đỏ badan giàu dinh dưỡng, có tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn => hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo và phân hoá theo độ cao - Nguồn nước được cung cấp bởi mạng lưới sông ngòi 2. Thực trạng - Cà phê: Vùng có diện tích trồng lớn nhất cả nước + Cà phê chè trồng nơi có khí hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Cà phê vối trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk, ĐăkNông - Chè trồng trên các cao nguyên cao hơn (Lâm Đồng, Gia Lai) - Cao su lớn thứ 2 sau ĐNB, tập trung ở Gia Lai, Đắc Lắk. - Các cây công nghiệp khác phân bố rộng khắp( hồ tiêu, điều...) 3 Giải pháp phát triển - Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tích có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi. - Đa dạng hoá cơ cấu cây CN, phát triển mô hình KT vườn => nâng cao hiệu quả sản xuất. - Nâng cấp mạng lưới GTVT: đường 14, đường 19, 26 - Đẩy mạnh các cơ sở chế biến, XK & thu hút đầu tư nước ngoài. III. Khai thác và chế biến lâm sản: 1. Tiềm năng - Vùng có độ che phủ rừng lớn nhất cả nước - Có nhiều gỗ quý, chim, thú có giá trị: cẩm lai, sến, trắc…, voi, bò tót, tê giác… 2. Thực trạng - Tài nguyên rừng suy giảm  sản lượng khai thác gỗ hàng năm giảm - Nạn phá rừng gia tăng  giảm sút lớp phủ thực vật, môi trường sống bị đe dọa, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai dễ bị xói mòn… - Gỗ được khai thác chủ yếu xuất khẩu gỗ tròn, cành cây không được tận dụng 3. Giải pháp - Ngăn chặn nạn phá rừng - Khai thác hợp lý đi đôi với trồng rừng mới, đẩy mạnh giao đất, giao rừng, - Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản IV.Khai thác thủy năng kết hợp với thuỷ lợi a. Tiềm năng: Đầu nguồn của các con sơng Xêxan, Xêrêpốc, Sông đồng Nai nguồn nước dồi dào, chảy trên địa hình dốc b. Thực trạng:Ngành cơng nghiệp thủy điện trong những năm gần đây phát triển rất nhanh - Các nhà máy điện lớn + Sông đồng Nai: Đanhim, Đại Ninh…) + Soâng Xeâreâpoác:ÑraâyHlinh + Soâng xeâxan: Yaly, Xeâ xan 3,3A.. - Các nhà mấy đang xây dựng: Xêrêpốk 3,4, Đồng Nai 3,4… c. YÙ nghóa - Đảm bảo nguồn năng lượng để phát triển công nghiệp chế biến, khai thác và chế biến bơxit - Cung cấp nguồn nước và mùa khô cho cây công nghiệp - Bổ sung nguồn điện cho quốc gia V.Phát triển ngành chăn nuôi gia súc lớn 1. Tieàm naêng - Khí hậu: Cận xích đạo gió mùa, phân hoá theo độ cao thích hợp cho đàn gia súc phát triển - Địa hình: Có các cao nguyên xếp tầng rộng lớn tạo nên các đồng cỏ phát triển 2. Thực Trạng. -. Chăn nuôi bò thịt theo đàn phát triển mạnh Chăn nuôi bò sữa trong những năm gần đây đang được quan tâm đầu tư phát triển nhất là tỉnh Lâm Đồng Chăn nuôi trâu phát triển tuy nhiên số lượng không lớn -----------------------------------------------------------Bài 39 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ. I . Chứng minh và giải thích được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của Đông Nam Bộ 1. Trong CN: a. Hướng khai thác - Nền công nghiệp đứng đầu cả nước - Cơ cấu ngành đa dạng, nổi bật: công nghiệp điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, tin học, thực phẩm… - Phát triển nguồn năng lượng: + Phát triển các nhà máy thuỷ điện: Trị An trên sông Đồng Nai, Thác Mơ , Cần Đơn trên sông Bé… + Sử dụng điện từ đường dây 500KV + Các nhà máy điện tuốc-bin khí: Phú Mỹ, Bà Rịa được xây dựng và mở rộng + Phát triển các nhà máy điện chạy bằng dầu phục vụ các khu công nghiệp, khu chế xuất..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nhất là GTVT và TTLL. - Hợp tác đầu tư nước ngoài, chú trọng các ngành trọng điểm, công nghệ cao, - Bảo môi trường b. Nguyên nhân - Sự phát triển nhanh nền công nghiệp cần nguồn năng lượng rất lớn để sản xuất - Quá trình phát triển công nghiệp chú trọng các ngành công nghệ cao nên phải hợp tác thu hút vốn từ bên ngoài 2. Trong nông-lâm nghiệp: a. Hướng khai thác - Nông nghiệp + Thuỷ lợi: có ý nghĩa hàng đầu (hồ Dầu Tiếng, Tây Ninh lớn nhất nước: đảm bảo tưới tiêu. Dự án thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. + Các công trình thuỷ điện: giải quyết một phần nước tưới vào mùa khô, làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất, DT trồng trọt tăng lên., chống tình trạng ngập úng vào mùa mưa + Cần thay đổi cơ cấu cây trồng: (thay thế giống cao su mới có năng suất cao => tăng sản lượng , trồng các loại cây: cà phê, điều, cọ dầu, mía, đỗ tương, thuốc lá…với qui mô lớn. - Lâm nghiệp: + Cần thiết phải bảo vệ rừng, nhất là ở vùng thượng lưu các con sông để giữ nguồn nước ngầm, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt + Bảo vệ và quy hoạch tốt vùng rừng ngập mặn, đặc biệt các khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, vườn quốc gia Nam Cát Tiên. b. Nguyên nhân - Vùng có một mùa kho kéo dài - Một số cây trồng năng suất đã suy giảm, chất lượng không cao - Phát triển công nghiệp mạnh nhất cả nước cần nhiều nguồn nguyên liệu và điều hoà khí hậu 3. Giải thích sự khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường a. Lý do phải khai thác tổng hợp kinh tế biển - Biển có nhiều tiềm năng: sinh vật , thềm lục địa có nhiều dầu mỏ và khí đốt, ờ biển có nhiều điều kiện phát triển ngành du lịch, cảng biển. - Việc khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa Nam Biển Đông đã tác động mạnh đến sự phát triển của vùng - Các dịch vụ về dầu khí & sự phát triển ngành hóa dầu trong tương lai góp phần phát triển kinh tế của vùng (chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường). - Phát triển GTVT biển với cụm cảng Sài Gòn - Vũng Tàu. - Phát triển du lịch biển (Vũng Tàu) - Đẩy mạnh khai thác tài nguyên sinh vật biển (nuôi trồng & đánh bắt thuỷ sản). * Thúc đẩy nền kinh tế của vùng phát triển hơn, hiệu quả cao hơn.. b Lý do phải bảo vệ môi trường: Quá trình khai thác và vận chuyển dầu khí cần phải chú ý bảo vệ môi trường không sẽ ảnh hưởng đến các ngành kinh tế biển khac( Du lịch, thuỷ sản) ------------------------------------------------------------------Bài 38: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Vị trí địa lý: - Đơn vị hành chính: 13 tỉnh và thành phố - Tiếp giáp: Biển Đông 2 mặt, Campuchia, Đông Nam Bộ - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước. 2. Phân tích những những mặt thuận lợi, khó khăn về thiên nhiên đối với việc phát triển kinh tế của vùng a. Thuận lợi - Đất: Chủ yếu là đất phù sa, gồm 3 nhóm chính: + Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa. + Đất phèn: có DT lớn phân bố ở ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau. + Đất mặn: phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan => thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước… + Ngoài ra còn có vài loại đất khác nhưng diện tích không đáng kể. - Khí hậu: cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn, vùng ít chịu tai biến do khí hậu gây ra, thuận lợi cho trồng trọt. - Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt => cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu) & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, - Khoáng sản: chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, VLXD ở Kiên Giang, An Giang; bước đầu khai thác dầu khí. b. Khó khăn: - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn. - Mùa khô kéo dài => thiếu nước, sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền => tăng độ chua và mặn trong đất. - Mùa lũ nước ngập trên diện rộng 2 . Một số biện pháp cải tạo, sự dụng tự nhiên - Khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường - Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô - Phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng - Trong đời sống cần chủ động chung sống với lũ - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế + Phát triển cây công nghiệp, câ y ăn quả + Phát triển ngành thủy sản + Phát triển công nghiệp chế biến + Phát triển ngành dịch vụ. CÂU HỎI PHẦN ĐỊALÝ KINH TẾ VÙNG Câu 1: Phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên? Câu 2: Kể tên 4 vùng có ngành nôi trồng thủy sản phát triển ở nước ta? Giải thích nguyên nhân? Câu 3: Vì sao Đông Nam bộ lại phải đẩy mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển? Câu 4: Kể tên các tuyến đường bộ quan trọng vùng Bắc Trung Bộ? Sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông của vùng có ý nghĩa gì? Câu 5: Phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long để phát triển kinh tế Câu 6. Vì sao việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên lại quan tâm đến vấn đề thủy lợi và bảo vệ rừng? Câu 7. Kể tên 4 trung tâm công nghiệp vùng TDMNBB? Vùng này có thế mạnh gì để phát triển công nghiệp? Câu 8. Trình bày các thế mạnh và sự phát triển cây công nghiệp Tây Nguyên Câu 9: Phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn để phát triển du lịch vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? Kể tên các trung tâm du lịch lớn của vùng? Câu 10: Phân tích thế mạnh phát triển thủy điện Tây Nguyên? Vì sao việc phát triển thủy điện kết hợp thủy lại có ý nghĩa rất lớn đối với vùng?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 39 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 1. Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là bộ phận quan trọng của nước ta. Đây là nới có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, cần phải bảo vệ - Nước ta có vùng biển rộng lớn trên 1 triệu km2 với hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ - Biển và dảo có nhiều điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển + Nguồn lợi SV: rất phong phú, nhiều loài có giá trị kinh tế cao: cá, tôm, mực, cua, đồi mồi, bào ngư…trên các đảo ven bờ NTB có nhiều chim yến. + Tài nguyên khoáng, dầu mỏ, khí tự nhiên: Muối, titan, dầu khí + Có nhiều vũng vịnh => các cảng nước sâu, tạo điều kiện phát triển GTVT biển. + Phát triển du lịch biển-đảo thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.( bãi biển, đảo..) 2. Tình hình phát triển và biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam, các đảo và quàn đảo a. Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo - Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao. - Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn. - Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo. b. Khai thác tài nguyên SV biển và hải đảo - Hiện trạng: Hiện nay ngành khai thác thuỷ hải sản chưa hợp lý - Giải pháp: + Tránh khai thac quá mưc snguồn lợi ven bờ + Tránh khai thác quá mức những loại có giá trị kinh tế cao + Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt huỷ diệt + Đẩy mạnh ngành đánh bắt xa bờ c. Khai thác tài nguyên khoáng sản: - Hiện trạng - Làm muối là nghề truyền thồng phát triển hầu hết các địa phương nhất là ở Duyên hải NTB. - Sản xuất muối công nghiệp được tiến hành và đem lại hiệu quả kinh tế cao - Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu, khí trên vùng thềm lục địaphát triển CN hóa dầu, sx nhiệt điện, phân bón… - Giải pháp: - Phát triển ngành sản xuất muối theo hướng công nghiệp quy mô lớn - Bảo vệ môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến. d. Phát triển du lịch biển - Hiện trạng: Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp và đưa vào khai thác như: Khu du lịch Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn; Nha Trang; Vũng Tàu… - Giải pháp: Thu hút đầu tư để nâng cấo hệ thống cơ ở hạ tầng, tăng cường công tác quảng bá, phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường biển e. GTVT biển: - Hiện trạng - Hàng loạt hải cảng được cải tạo, nâng cấp: cụm cảng SG, HP, Quảng Ninh…. - Một số cảng nước sâu được xây dựng: Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Tàu… - Các tuyến hàng hải đã nối liền đảo với đất liền, các địa phương. - Giải pháp: Tiếp tục đàu tư nâng cấp, cải tạo hiện đại hoá các cảng biển để nâng cao công suất vận chuyển f.Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa: -Biển Đông là biển chung giữa VN và nhiều nước => cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa VN và các nước, nhằm tạo sự ổn định và bảo vệ lợi ích chính đáng của nước ta. - Mỗi công dân có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo ------------------------------------------------------------------------------------------. CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm a. Phạm vi lãnh thổ - Bao gồm niều tỉnh và thành phố, ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Tên các tỉnh và thành phố + Vùng KTTĐ phía Bắc: Gồm 7 tỉnh, TP: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng KTTĐ miền Trung: Gồm 5 tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng KTTĐ phía Nam: Gồm 8 tỉnh,TP: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang b. Vai trò: + Có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước + Có tốc độ phát triển kinh tế cao thúc đẩy nền kinh tế cả nước + Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ + Thu hút vốn đầu tưu nước ngoài lớn + Giải quyết vấn đề việc làm c. Đặc điển chính + Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư. + Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác. + Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc. d. Thực trạng phát triển ( năm 2005) + Tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao 11,7%( 2001-2005) + % GDP so với cả nước 66,9% + Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước 64,5% + Cơ cấu GDP Tập trung chủ yếu vào công nghiệp-xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao 2.Trình bày các thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm đối với việc phát triển KT-XH ?( Quy mô, tiềm năng, thực trạng, hướng giải quyết) a.Vùng KTTĐ phía Bắc - Quy mô: lớn - Tiềm năng: + Vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu + Có thủ đô Hà Nội là trung tâm + Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông + Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao + Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng + Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. - Thực trạng( Số liệu ở Atlat) + Tỷ trọng GDP so với cả nước đang tăng lên + Thu nhập bình quân theo đầu người cao + Cơ cấu GDP Tập trung chủ yếu vào CN, DV - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa + Đẩy mạnh phát triển các ngành KTTĐ + Giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm + Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước, không khí và đất b. Vùng KTTĐ miền Trung - Quy mô: Trung Bình - Tiềm năng: + Vị trí chuyển tiếp từ vùng phía Bắc sang phía Nam. Là của ngõ thông ra biển với các cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú Bài… thuận lợi trong giao trong và ngoài nước + Có Đà Nẵng là trung tâm + Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng + Còn khó khăn về lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thực trạng ( Số liệu ở Atlat) + Tỷ trọng GDP so với cả nước đang tăng lên + Thu nhập bình quân theo đầu người cao + Cơ cấu GDP Tập trung chủ yếu vào CN, DV, nông lâm ngư nghiệp tỷ trọng đang còn cao - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch. + Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông + Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu + Giải quyết vấn đề phòng chống thiên tai do bão. c. Vùng KTTĐ phía Nam: - Quy mô: rất lớn - Tiềm năng: + Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL + Nguông tài nguyên thiên nhiên giàu có: dầu mỏ, khí đốt + Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất và trình độ tổ chức sản xuất cao + Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ + Có TP.HCM là trung tâm phát triển rất năng động + Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng - Thực trạng: ( Số liệu ở Atlat) + Tỷ trọng GDP so với cả nước đang tăng lên + Thu nhập bình quân theo đầu người cao + Cơ cấu GDP Tập trung chủ yếu vào CN, DV - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao. + Hoàn thiện cơ sơ vật chất kỹ thuật, giao thông theo hướng hiện đại + Hình thành các khu công nghiệp tập trung công nghệ cao + Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động + Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không khí, nước…. CÂU HỎI VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VÀ KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Câu 1: Chứng minh Biển và đảo của nước ta có nhiều điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển? Câu 2: Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Kể tên 10 hòn đảo lớn và quần đảo của nước ta? Câu 4: Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm nước ta? Sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế đất nước?. PHẦN KỸ NĂNG ĐỊA LÝ 1. MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP MÔN ĐỊA LÝ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TT. Công thức tính. Đơn vị tính Người/km2. 1. Mật độ dân số. Số dân/diện tích. 2. Năng suất. Sản lượng/diện tích. 2. Sản lượng bình quân. Sản lượng/ số dân. 3. Cơ cấu( %). Số liệu thành phần/ số liệu tổng ( cho mỗi năm). %. 4. Tốc độ tăng trưởng. SL năm sau/ SL năm gốc( năm đầu tiên = 100%). %. Tạ/ha Kg/người. 2. Hướng dẫn học sinh phương pháp nhận xét bảng số liệu và biểu đồ thông qua tiết thực hành. - Quy trình nhận xét có 2 bước thực hiện - Nhận xét chung: Dựa vào đề mục của bảng số liệu hoặc câu hỏi để viết câu nhận xét chung sau đó thêm vào 2 từ sau : không đều( cao, thấp), thay đổi ( theo hướng tăng hoặc giảm nếu có 2 năm trở lên) - Nhận xét chi tiết cho từng đối tượng - Trường hợp so sánh ( các ngành, các vùng…)chỉ có 1 năm + Các đối tượng cao, cao nhất + Các đối tượng trung bình. Dẫn chứng kèm theo( số liệu, năm). + Các đối tượng thấp, thấp nhất ( chú ý sự chênh lệch cao nhất và thấp nhất) - Trường hợp có dự thay đổi qua các năm + Cao- thấp- trung bình + Tăng- giảm. Dẫn chứng kèm theo( số liệu, năm). + Nhanh- chậm + Liên tục- không liên tục(3 năm trở lên) * Dạng cơ cấu mở đầu mỗi câu nhận xétchi tiết là từ”Tỷ trọng”, dạng tình hình dựa vào tên của đối tượng làm câu mở đầu( Diện tích, sản lượng, năng suất…) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỊA LÝ CƠ BẢN CHO HỌC SINH I. Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ: - Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3 yêu cầu: + Khoa học (chính xác) + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) + Thẩm mỹ (đẹp). - Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ, khi vẽ biểu đồ người ta thường dùng ký hiệu để phân biệt các đối tượng trên biểu đồ. Các ký hiệu thường được biểu thị bằng các cách: gạch nền, dùng các kí hiệu toán học... Khi chọn kí hiệu cần chú ý làm sao biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp. - Lưu ý khi đặt tên biểu đồ: Đảm bảo 3 nội dung: Biểu đồ về vấn đề gì? Ở đâu? Vào thời gian nào? II. Một số dạng biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển I . Biểu đồ hình tròn: - Vẽ biểu đồ + Câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ cơ cấu, tỷ lệ, tỷ trọng + Bảng số liệu từ 3 năm trở xuống.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Xử lí số liệu % (nếu đề bài cho số liệu tuyệt đối thì phải chuyển sang %) + Nếu bảng số liệu chỉ có cơ cấu % thì vẽ các biểu đồ có kích thước như nhau; nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả qui mô và cơ cấu thì vẽ các biểu đồ có kích thước khác nhau một cách tương ứng. + Vẽ từ kim 12h về bên phải đúng quy luật theo bảng số liệu 1% = 3,60 ( lấy % * 3,60) + Ghi số liêu % lên biểu đồ, làm chú giải + Dưới ( trên) mỗi biểu đồ ghi năm hoặc tên vùng, miền... + Ghi tên biểu đồ có đủ 3 nội dung Bài 1:. Tỉ trọng từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (%) 2000. 2005. Nông nghiệp. 79.1. 71.5. Lâm nghiệp. 4.7. 3.7. Thủy sản. 16.2. 24.8. Tổng số. 100.0. 100.0. Ngành. Năm. - Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản nước ta qua các năm? - Từ biểu đồ rút ra nhận xét Bài tập2 CÔ CAÁU GIAÙ TRÒ SAÛN XUAÁT COÂNG NGHIEÄP PHAÂN THEO THAØNH PHAÀN KINH TEÁ Ñôn vò: (%) Thaønh phaàn kinh teá 2005 2009 Nhà nước 24.9 18.3 Ngoài nhà nước( tập thể, tư nhân, cá thể) 31.3 38.5 Khu vực có vốn đầu tư nước ngòai. 43.8 43.2 Toång coäng 100 100 - Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị SX CN phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 và năm 2005. Rút ra nhận xét. II . Biểu đồ miền: Được chọn vẽ khi bảng số liệu có số mốc thời gian từ 4 năm trở lên của ít nhất 2 đối tượng. Bước 1: Xử lý số liệu (Nếu bài tập cho số liệu tuyệt đối cần xử lí sang số liệu tương đối) Bước 2: Kẻ khung biểu đồ hình chữ nhật, cạnh đứng thể hiện tỉ lệ 100%, cạnh ngang thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ (Lưu ý khoảng cách các năm cho phù hợp, năm đầu nằm ở trục tung). Bước 3: Vẽ ranh giới miền theo số liệu đã xử lý (Vẽ lần lượt các miền theo thứ tự bảng số liệu) + Dùng kí hiệu phân biệt để thể hiện từng miền + Lập bảng chú giải (thứ tự các kí hiệu trong bảng chú giải phù hợp với thứ tự miền trên biểu đồ). + Ghi số liệu cho từng miền theo đúng mốc thời gian. Bước 4: Ghi tên biểu đồ đảm bảo 3 nội dung Bước 5: Nhận xét, phân tích: * Nhận xét - Tỷ trọng thành phần 1 cao hay thấp? Tăng hay giảm, liên tục hay không liên tục( Dẫn chứng) - Tỷ trọng thành phần 2 cao hay thấp? Tăng hay giảm, liên tục hay không liên tục( Dẫn chứng) - Tỷ trọng thành phần 3 cao hay thấp? Tăng hay giảm, liên tục hay không liên tục( Dẫn chứng)... Bài tập 1 Cho bảng số liệu: Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta (đơn vi %) Nguồn 1990 1995 2000 2004 2006 Thuỷ điện 72,3 53,8 38,3 30,2 32,4 Nhiệt điện (than) 20,0 22,0 29,4 24,2 19,1 Diezen và tuốc bin khí 7,7 24,2 32,3 45,6 48,5 a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta. b. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ, rút ra nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài tập 2 Cho baûng soá lieäu CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HAØNG HOÁ PHÂN THEO NHÓM HAØNG CỦA NƯỚC TA Đơn vị:. % Naêm 1995 1999 2001 2005 Haøng coâng nghieäp naëng vaø 25,3 31,3 34,9 36,1 khoáng sản Haøng coâng nghieäp nheï vaø 28,5 36,8 35,7 41,0 tieåu thuû coâng nghieäp Haøng noâng-laâm-thuyû saûn 46,2 31,9 29,4 22,9 - Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta qua các năm, Từ biểu đồ rút ra nhận xét cần thiết. III . Biểu đồ cột Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp. Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc. Yêu cầu: + Độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang phải hợp lý + Lưu ý khoảng cách năm, + Vẽ cột thứ nhất cách trục tung khoảng 1cm, các cột có độ rộng bằng nhau. + Ghi đơn vị, năm trên các trục Bước 3: Vẽ các cột và hoàn chỉnh phần vẽ: + Ghi số liệu trên đỉnh cột + Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải nếu có từ 2 đối tượng trở lên Bước 4: Ghi tên biểu đồ (có đủ 3 nội dung) Bước 5: Nhận xét và phân tích hoặc giải thích theo yêu cầu của bài. - Các dạng chủ yếu: + Biểu đồ cột đơn( 1 đối tượng, 1 đơn vị tính) + Biểu đồ cột đôi có cùng đơn vị (1 trục tung), 2 đơn vị (2 trục tung) + Biểu đồ thanh ngang( so sánh các vùng kinh tế) + Biểu đồ cột chồng( Thuỷ sản, dân số, diện tích rừng tại Atlat). Bài tập 1. Cho bảng số liệu về diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm của nước ta Ñôn vò:nghìn ha Caây CN 1976 1980 1985 1992 1996 Haøng naêm 289 372 601 584 694 Laâu naêm 185 265 478 698 1107 a- Vẽ biểu đồ cột đơi thể hiện sự thay diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm của nước ta qua cá năm. b- Từ biểu đồ dã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân. Bài tập 2: Cho bảng số liệu Tình hình sản xuất thuỷ sản nước ta thời kỳ 1990 - 2000 (Đơn vị: nghìn tấn) Sản lượng thuỷ sản Đánh bắt Nuôi trồng. 1990. 1994. 1996. 2000. 728.5 162.5. 1120.9 344.1. 1278.0 423.0. 1660.0 589.0. 2010 2414.4 2728.3. a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta thời kỳ 1990 - 2000 . b. Nhận xét và phân tích nguyên nhân của sự phát triển. Bài tập 3: Cho bảng số liệu Cả nước Tổng diện tích đất tự nhiên (nghìn ha) Đất nông nghiệp (nghìn ha) Số dân (nghìn người). 32924.1 9345.4 77685.5. ĐBSH 1478.8 857.6 17017.7. ĐBSCL 3936.1 2970.2 16365.9. a. Vẽ biểu đồ cột 3 thể hiện tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, số dân của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> b. Tính bình quân đất nông nghiệp, mật độ dân số đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Bài tập 4: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ CÁC VÙNG NĂM 2009 ĐV: Tỷ đồng Vùng kihinh tế. 2009. Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long. 554517.9 61985.4 165164.3 17889.2 1199505.6 229287.5. Bài tập 5 : Cho bảng số liệu: Tình trạng việc làm phân theo vùng nước ta năm 1996 (Đơn vị: nghìn người) Vùng. Lực lượng lao động. Số người chưa có việc làm thường xuyên. Cả nước. 35886. 965.5. 6433 7383 4664 3805 1442 4391 7748. 87.9 182.7 123.0 122.1 15.6 204.3 229.9. - Trung du - miền núi phía Bắc - Đồng bằng sông Hồng - Bắc Trung Bộ - Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện số người chưa có việc làm thường xuyên của các vùng và rút ra nhận xét. IV. Biểu đồ kêt hợp cột và đường: Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp. Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ gồm 2 trục tung (2 đơn vị khác nhau) Yêu cầu: + Khoảng cách các năm phải hợp lý( các cột không được sát với trục tung) + Ghi số liệu trên các trục, đơn vị trên đỉnh cột... Bước 3: Vẽ các cột và đường biểu diễn Hoàn chỉnh phần vẽ: Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải. Bước 4: Ghi tên biểu đồ chú ý đảm bảo 3 nội dung. Bước 5: Nhận xét và phân tích hoặc giải thích theo yêu cầu của bài.. Bài tập 1 Số dự án và số vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Năm. 1992. 1994. 1996. 1998. 2000. Số dự án (dự án). 197. 343. 325. 275. 371. Tổng vốn đăng ký (triệu USD). 2165. 3765. 8497. 3897. 2012. a. Vẽ biểu đồ cột kết hợp đường thể hiện số dự án và tổng vốn đăng ký của nước ta qua các năm? b. Từ biểu đồ rút ra nhận xét Bài tập2 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC NƯỚC TA QUA CÁC NĂM.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Năm. Diện tích (Nghìn ha). Sản lượng ( Nghìn Tấn). 1990. 6043. 19225. 1995. 6766. 24964. 2000. 7666. 32530. 2005. 7329. 35833. 2009. 8527. 43323. a.Vẽ biểu đồ cột kết hợp đường thể hiện diện tích và sản lượng lương thực của nước ta qua các năm b.Tính năng suất lúa nước ta qua các năm c.Từ biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích V. Biểu đồ đường biểu diễn.( câu hỏi thường là tốc độ tăng trưởng) Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc, trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng , trục ngang thể hiện thời gian. Yêu cầu: + Độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang phải hợp lý + Khoảng cách năm đúng tỉ lệ + Ghi đơn vị, mũi tên ở đầu trục đứng; ghi năm trên trục ngang. Bước 3: Vẽ đường biểu diễn: + Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn. + Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải (nếu có 2 hay nhiều đường biểu diễn) + Ghi số liệu vào biểu đồ Bước 4: Ghi tên biểu đồ (có đủ 3 nội dung) Bước 5: Nhận xét, phân tích (hoặc giải thích) + Nhận xét khái quát. + Chú ý giá trị cực đại, cực tiểu trên bảng số liệu và biểu đồ (Số liệu chứng minh). + Động thái phát triển theo thời gian (Số liệu chứng minh: tăng, giảm bao nhiêu, tốc độ tăng...). + Giải thích: Kết hợp với kiến thức đã học, giải thích những ý vừa nhận xét. Trong trường hợp trên một hệ trục phải vẽ từ 2 đường biểu diễn trở lên thì cần lưu ý: + Nếu vẽ 2 hay nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị thì mỗi đường cần dùng một kí hiệu riêng để phân biệt và có chú giải kèm theo; + Nếu vẽ 2 đường biểu diễn khác đơn vị thì phải vẽ 2 trục tung, mỗi trục một đơn vị. + Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho có nhiều đơn vị khác nhau thì phải xử lý số liệu tuyệt đối thành số liệu tương đối (%). Thông thường lấy số liệu năm đầu là 100%, số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ so với năm đầu (các đường biểu diễn sẽ có chung điểm xuất phát là 100%).. 2. Bài tập: Cho bảng số liệu sau đây : Một số chỉ số về dân số và lương thực ở ĐBSH Năm. 1995. 2000. 2004. 2005. Số dân (nghìn người). 16137. 17039. 17836. 18028. DT gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha). 1117. 1306. 1246. 1221. Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn). 5340. 6868. 7054. 6518. B. quân lương thực có hạt theo đầu người (kg). 331. 403. 396. 362. Chỉ số. a. Tính tốc độ tăng trưởng của 4 chỉ tiêu nói trên trong giai đoạn 1995 - 2005. b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của 4 chỉ tiêu nói trên trong giai đoạn 1995 - 2005. Bài tập 2: Cho bảng số liệu:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp nước ta thời kỳ 1995 - 2002 Năm. 1995. 1999. 2000. 2001. 2002. Than (nghìn tấn). 8350. 9629. 11609. 13397. 15900. Dầu (nghìn tấn). 7620. 15217. 46219. 16833. 16600. Điện (triệu kwh). 14665. 23599. 26682. 30673. 35562. - Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng một số ngàng công nghiệp nước ta hiện nay? - Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm công nghiệp nước ta thời kỳ 1995 - 2002 và rút ra nhận xét. Bài tập 3: Tình hình dân số và sản lượng lương thực nước ta thời kỳ 1980 - 2000. Năm. 1980. 1985. 1990. 1995. 2000. 2009. Dân số (nghìn người). 53.772. 59.872. 66.107. 71.996. 77.686. 86025. Sản lượng lương thực (nghìn tấn). 14.406. 18.200. 21.489. 27.571. 35.463. 43.323. a. Tính bình quân lương thực theo đầu người qua các năm. b. Rút ra nhận xét Bài tập 4: Cho bảng số liệu:. Số lượng gia súc, gia cầm nước ta (nghìn con) Năm 1990 1995 2000 2005 2008. Trâu 2854 2963 2897 2922. Bò 3117 3639 4128 5541. Lợn 12261 16306 20194 27435. Gia cầm( Triệu con) 107 142 196 220. 2897. 6337. 26701. 248. 1/ Tính tốc độ tăng trưởng của đàn bò, lợn, trâu, gia cầm của nước ta trong các năm trên ? 2/ Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi gia súc nước?. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT I-Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm) * Câu 1 (3,0 điểm): -Địa lý tự nhiên - Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ - đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên phân hoá đa dạng - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Địa lý dân cư -Đặc điểm dân số và phân bố dân cư - Lao động và việc làm - Đô thị hoá *Câu 2 (2, 0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Địa lý các ngành kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp) - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp) - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch) * Câu 3 (3,0 điểm -Địa lý các vùng kinh tế - Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng - Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung bộ - Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung bộ - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ - Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo - Các vùng kinh tế trọng điểm - Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố) II- Phần riêng (2, 0 điểm) (Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu- câu VI.a hoặc câu VI.b) *Câu VI.a Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm) Nội dung nằm trong chương trình chuẩn đã nêu ở trên *Câu VI.b Theo chương trình nâng cao ( 2,0 điểm) Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau đây: - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư) - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế- chuyển dịch cơ cấu kinh tế) - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế- một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp) - Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần địa lý kinh tế- địa lý các vùng kinh tế) *Lưu ý: Việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. Các kỹ năng được kiểm tra gồm: - Kỹ năng về bản đồ: Đọc bản đồ ở Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat địa lý Việt Nam tái bản chỉnh lý và bổ sung do NXB Giáo dục phát hàn tháng 9- 2009. Đề tham khảo 1 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I. (3,0 điểm) 1.Trình bày đặc điểm và nêu ảnh hưởng tích cực của sông ngòi đến phát triển kinh tế đất nước? 2. Căn cứ bảng số liệu sau: MẬT ĐỘ DÂN SỐ PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ NĂM 2010 VÙNG KINH TẾ CẢ NƯỚC Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng bằng sông Cửu Long. Mật độ dân số (Người/km2) 263 939 117 197 95 426. Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân cư theo vùng nước ta.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu II. (2,0 điểm) CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT Đơn vị tính: % Năm 2000 2009. Lương thực 60.7 56.2. Rau đậu 7.0 8.8. Cây công nghiệp 24.0 25.8. Cây ăn quả 6.7 7.8. - Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua 2 năm - Từ biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân Câu III. (3,0 điểm) - Phân tích các thế mạnh để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên? - Trình bày thực trạng và hướng phát triển công nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ? II. Phần riêng - phần tự chọn (2,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) -. Trình bày các tiềm năng để phát triển ngành du lịch nước ta?. Kể tên các trung tâm du lịch lớn của đất nước Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) - Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản của nước ta? -. ---------------------HẾT---------------------------. Đề tham khảo 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I. (3,0 điểm) 1.Trình bày hiện trạng phát triển và giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng nước ta? 2. Nêu tóm tắt sự chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta, giải thích nhân của sự thay đổi? Câu II. (2,0 điểm) Diện tích và sản lượng lúa cả năm thời kỳ 1990-2009 Năm 1990 1995 2002 2009. Diện tích(nghìn ha) 6042.8 6765.6 7504.3 7437.2. a.Tính năng suất lúa nước ta qua các năm. Sản lượng( nghìn tấn) 19225.1 24963.7 34447.2 38950.2.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> b. Vẽ biểu đồ cột đôi thể hiện sự thay đổi diện tích và sản lượng lúa thời kỳ 1990-2009 của cả nước c.Từ biểu đồ rút ra nhận xét Câu III. (3,0 điểm) - Phân tích điều kiện để vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước? - Phân tích các tiềm năng để phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ, kể các trung tâm du lịch lớn của vùng? II. Phần riêng - phần tự chọn (2,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp điện lực nước ta, giải thích nguyên nhân ? Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) - Kể tên 5 cảng biển lớn của đất nước - Nêu tầm quan trọng của tuyến đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A. -. ---------------------HẾT---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×