Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dai 7 tuan 31 tiet 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 31 Tiết : 64. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. Ngày soạn: 06/04/2013 Ngày dạy : 08/04/2013. I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng :Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất . 3. Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn và tư duy khoa học cho HS . II. Chuẩn Bị: 1- GV: Phấn màu, giáo án . 2- HS: Bảng phụ, đồ dùng học tập. III. Phương pháp : -Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm . IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 : ……………………………………………………………….. 7A5 :.................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) P(x) = x2 – 2x – 8. Hãy tính P(1), P(4) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. Nghiệm của đa thức một biến (14’) GV giới thiệu bài tóan trong “sgk” cho HS từ HS chú ý theo dõi và nhắc lại đó GV giới thiệu như thế khái niệm. nào là nghiệm của đa thức một biến .. GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU 1.Nghiệm của đa thức một biến: Bài tóan : “sgk” . Công thức đổi từ độ F sang độ C là 5 : C = 9 (F -32). Ta biết nước đóng băng ở 00C Khi 5 đó : 9 (F -32) = 0  F=0.. Vậy nước đóng băng ở 320F . 5 160 Xét đa thức P(x) = 9 x - 9. Ta có : P(32) = 0 .Ta nói x =32 là một nghiệm của đa thức P(x) . Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) GV cho VD. HS chú ý theo dõi. là nghiệm của đa thức đó. Đa thức P(x) còn có VD: nghiệm nào nữa không ? HS trả lời. Xét đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 P(1) = 12 – 2.1 – 8 = – 9 P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 0 Ta nói x = 4 là nghiệm , x = 1 Hãy tính P(-2) HS tính và cho GV biết kết quả không là nghiệm của đa thức P(x) tính được. ở trên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> P(-2) = (-2)2 – 2.(-2) – 8 = 0 2. Ví dụ : VD1: x = -1 và x = 1 là các nghiệm của Q(x) = x2 – 1 vì Q(-1) = 0 và Q(1) = 0. Hoạt động 2: 2. Ví dụ (10’) GV yêu cầu HS tìm các nghiệm của hai đa thức HS tìm nghiệm. Q(x) và P(x). Nếu HS không tìm được VD1: Đa thức P(x) = x2 + 1 không thì GV gợi ý và HS thay số HS theo dõi và đọc chú ý ở có nghiệm vì với mọi giá trị của a vào tính và kết luận. ta có: a2 + 1 luôn lớn hơn 0. trong SGK. GV giới thiệu số nghiệm tối đa của một đa thức một Chú ý: SGK biến. GV nhắc lại thế nào là nghiệm của một đa thức HS chú ý theo dõi. và cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không. Hoạt động 3: ?1: (7’) GV cho HS thảo HS thảo luận. luận. ?1: Cho đa thức A(x) = x3 – 4x A(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0 A(0) = 03 – 4.0 = 0 A(2) = 23 – 4.2 = 0 Ta nói: x = -2, x = 0, x = 2 là 3 nghiệm của đa thức A(x).. 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập ?2 . 5.Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 54, 55 .Học bài và làm bài tập ôn tập để tiết sau ôn tập. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………........ …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………............ ………………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×