Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2012 PPCT 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n chi tiÕt líp 11 Bµi CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TiÕt theo PPCT: 32. Ngêi so¹n: GV Ph¹m Anh Tïng. Ngµy so¹n: 23 th¸ng 02 n¨m 2013. TuÇn häc thø: 28. A.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết kiểu mảng, xâu kí tự, đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan. -Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một ký tự,... 2.Kỹ năng: -Khai báo biến kiểu mảng, kiểu xâu. -Nập, xuất giá trị cho biến mảng, xâu. -Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu. -Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn. 3.Thái độ: Tích cực vàc chủ động trong thực hành. B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành + Vấn đáp tái hiện C.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ỔN ĐỊNH LỚP(1’): II.KIỂM TRA BÀI CŨ(3’): - Nhắc lại cách khai báo kiểu mảng, cách tham chiếu kiểu mảng 1 chiều. - Nhắc lại các hàm, thủ tục xử lí xâu. a.Đặt vấn đề(1’): Ôn lại kiến thức về mảng 1 chiều, và kiểu xâu thông qua 1 số bài tập.. b.Triển khai bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1 - Kiểm tra lại lí thuyết bằng các câu hỏi số 1,2,3,4. Hoạt động 2. (Rèn luyện kỷ năng lập trình) Kiểu mảng GV: Hướng dẫn học sinh giải 1 số bài tập tiêu biểu phần câu hỏi và bài tập. Bài 5. Input: Số nguyên n, và dãy a1,a2,…an. Output: Dãy là cấp số cộng hoặc dãy không phải là cấp số cộng. Gv: Cấp số cộng là ntn: HS: an=an-1+d (d là hằng số). Nội Dung Ghi Bảng. II. Bài 5: var a:array[1..50]of integer; i,n,d:integer; kt:boolean; begin. Kiểu xâu Gv:Đưa câu hỏi lên máy chiếu Hãy cho biết hàm đổi ký tự thường thành chữ in hoa? Hs:Hàm Upcase(ch) Gv: Hãy viết đoạn chương trình đổi chữ thường thành chữ in hoa? Hs:Thực hành trên máy rồi trả lời câu hỏi For i:=1 To Length(S) Do Write(Upcase(S[i]);. Write('nhap n'); readln(n); Write('nhap day so'); For i:=1 to n do begin Write('a[',i,']');readln(a[i]); end; d:=a[2]-a[1]; kt:=true;i:=1; while kt and (i<n-1) do begin.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> i:=i+1; if (a[i+1]-a[i])=d then kt:=true else kt:=false; Gv:Đưa câu hỏi bài 2 lên máy chiếu Hãy nêu ý tưởng thuật toán đếm trong xâu S có bao nhiêu end; if kt=true then Write('day da ký tự là số? nhap la cap so cong') else Hs:Thực hành trên máy->Trả lời câu hỏi Write('day da nhap khong la cap Dem:=0; so cong'); For i:=1 To length(S) Do readln If (S[i]>=’0’) and (S[i] <=’9’) Then end. Dem:=Dem+1; Gv:Quan sát thực hành của hs và đưa ra câu hỏi tiếp theo Ngoài cách viết thuật toán như trê ta còn có cách viết nào khác nửa? Hs: - Tách dãy từ xâu S thành một xâu con chỉ có số (Ví III.Vận dụng các câu lệnh, các hàm và thủ tục để viết chương trình: dụ 4). Bài1:Hãy viết chương trình nhập vào một xâu - Sử dụng hàm Length(S1) S bất kỳ và đưa ra màn hình xâu in hoa. Gv:Yêu cầu Hs thử sử dụng cách 2 để kiểm chứng Var S : String ; i : Byte ; Begin Write('Nhap xau S : ') ; Readln(S) ; For i:=1 To Length(S) Do Write(Upcase(S[i]); Readln; End. Bài2:Hãy viết chương trình nhập vào một xâu bất kỳ (có cả ký tự và ký tự số) và đưa ra màn hình có bao nhiêu ký tự là số? Ví dụ: S=’08bC156546CD’ =>Dem=8 Var S:String; i, Dem:Byte; Begin Write(‘Nhap xau S=’);Readln(S); Dem:=0; For i:=1 To length(S) Do If (S[i]>=’0’) and (S[i] <=’9’) Then Dem:=Dem+1; Write(‘Tong so ky tu la so’,Dem); Readln; End. IV.CỦNG CỐ(2’): - Cần nắm cách khai báo biến mảng, biển xâu, các hàm và thủ tục xử lý xâu,... V.DẶN DÒ(1’): Đưa lên màn hình máy chiếu như sau: -Bài tập về nhà: làm tiếp các bài tập còn lại - Xem và đọc trả lời các câu hỏi sau:. VI. §óc rót kinh nghiÖm:. ………………………………………………………………………………… ……………………………………...………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×