Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.23 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh. “Trường mầm non Gio Phong của em” 2 Tuần Từ 6 đến 17/9/2010 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên, địa chỉ của trường đang học. - phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu. - Nhận biết các chữ số, số lượng trong phạm vi 4 b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, diễn đạt những suy nghĩ mong muốn của mình một cách rõ ràng, đủ ý. - Rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ. - Rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu, xé dán, nặn về chủ đề cho trẻ. c. Thái độ: - Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đò chơi sau khi chơi xong, ko vứt rác, bẻ cây... - Biết thực hiện một số quy định của trường. 2. Chuẩn bị: - HĐ VĐ: Bóng thể dục - HĐ KPXH: Powpoint về trường mầm non, các tranh ảnh về trường mầm non Hải Thái - HĐ LQVT: Các băng giấy mầu đỏ và màu xanh - HĐ LQVH: Tranh thể hiện nội dung bài thơ “ Bó hoa tặng cô”. - HĐ AN: Dụng cụ gõ ,xắc xô ….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Kế hoạch tuần 1: Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. + Hô hấp 1: Làm động tác gà gáy ò.. ó...o TDS + Tay 1: Tay giơ lên cao, ra trước. + Chân 1: Hai tay chống hông, khuỵu gối về phía trước. + Bụng 3: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. + Bật 2: Bật tách chân và khép chân. Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Vận động: KPXH : LQVT: LQVH: Trường Mn Ôn số lượng Thơ: “ Bó Tung bóng lên Gio Phong 1,2; nhận biết hoa tặng HĐHCCĐ cao và bắt bóng. của cháu. chữ số 1,2. Ôn cô”. so sánh chiều dài.. HĐNT. HĐG. HĐC. Thứ 6. Hoạt động AN: + Dạy hát: ngày vui của bé. + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học + TCAN: Ai nhanh nhất - QS khuôn viên - QS cây - Dạo chơi QS -Bầu QS vườn trường mầm bàng . sân trường trời hoa cúc. non - TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: + Lợi ích của + Gieo hạt + Ngửi hoa +Bàn tay + Con thỏ cây + Chuyền bi +Trồng nụ, +Rồng rắn +Kéo co + Cáo và thỏ trồng hoa. lên mây. * Góc phân vai: - Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non. * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé dán, xếp hình về trường, đồ chơi. - Nặn các đồ dùng đồ chơi, các loại hoa quả. - Đọc thơ, kể chuyện, hát, vỗ tay theo phách, nhịp các bài có nội dung liên quan đến chủ đề. * Góc sách: Xem sách tranh, làm sách về trường mầm non * Góc xây dựng, xếp hình: Xây dựng trường MN với các lớp học, sân chơi ngoài trời, có cây cảnh, vườn hoa, ao cá... - Dùng đất nặn để tạo ra một số sản phẩm như đồ chơi ngoài trời, tàu hoả... * Hoạt * Tổ chức * LQ bài * Làm * Ôn lại giai điệu động tạo TCDG: thơ: “ Bó quen bài của bài hát” Ngày hình: Vẽ cô “ Mèo đuổi hoa tặng cô” hát vui của bé”. giáo của chuột”. * Làm sách “ Ngày vui .* Nhận xét, tuyên em. * Chơi tự do tranh về của bé” dương, phát phiếu * Chơi tự trường MN bé ngoan. do..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Tổ chức hoạt động: Thứ 2 ngày 6/9/2010 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hoạt - Trẻ biết động tung bóng vận lên cao, động: thẳng Tung hướng và bóng lên bắt bóng cao và bằng hai bắt bóng tay, không làm rơi bóng. - Rèn luyện kỹ năng tung và bắt bóng cho trẻ. - Có ý thức tự giác, đoàn kết trong tập luyện. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Sân tập bằng phảng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Xắc xô cho cô. Đội hình của trẻ. - Bóng thể dục: 12-15 quả. - Khăn bịt mắt cho trẻ. * HĐ1: Luyện các kiểu đi: - Cho trẻ đi vừa đi vòng tròn vừa hát bài “ Một đoàn tàu” kết hợp các kiểu đi: Tàu lên dốc, xuống dốc, chạy chậm, chạy nhanh, sắp về ga, tàu về ga. * HĐ2: Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ đứng thành đội hình 4 hàng ngang tập các động tác thể dục theo lời ca bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” + Hô hấp 1: Làm động tác gà gáy ò.. ó...o + Tay 1: Tay giơ lên cao, ra trước. + Chân 1: Hai tay chống hông, khuỵu gối về phía trước. + Bụng 3: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. + Bật 2: Bật tách chân và khép chân. * HĐ3: VĐCB: - Cho trẻ dồn thành hai hàng ngang đối diện cách nhau 3- 3,5m. - Cô giới thiệu tên bài tập. - Gọi lớp, tổ, cá nhân trẻ nhắc lại tên bài tập. - Cô làm mẫu bài tập: + L1: làm mẫu không giải thích. + L2: Làm mẫu kết hợp giải thích: Cô cầm bóng bằng 2 tay, tung bóng lên cao, thẳng hướng, bắt bóng cũng bằng 2 tay, chú ý không để làm rơi bóng. + L3: Cô làm nhanh toàn bộ động tác. - Mời 1-2 trẻ lên thực hiện. - Cho trẻ lần lượt thực hiện dưới các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. Cô quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. * HĐ4: TCVĐ: Chuyền quả - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Mỗi đội có 8 bạn chơi. Nhiệm vụ của mỗi đội là bạn đứng đầu chuyền quả cho bạn đứng sau, cứ như vậy đến bạn cuối cùng cầm quả bỏ vào rổ của đội mình. - Luật chơi: Trong vòng 5 phút, đội nào chuyền được nhiều quả hơn thì chiến thắng. - Cho trẻ chơi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Kiểm tra, nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ5: Hồi tĩnh - Cho trẻ vừa hát bài “ Chim mẹ, chim con” vừa làm động tác chim vẫy cánh, đi vòng tròn, hít thở nhẹ. HĐNT: +HĐCĐ: QS khuôn viên trường mn. + TCVĐ - Con thỏ - Kéo co + Chơi tự do.. - Trẻ biết quan sát, bao quát khuôn viên của trường ( tường rào, cổng ra vào, vườn hoa, sân chơi, lớp học...) - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ tham gia tích cực vào các trò chơi do cô tổ chức. - Giúp trẻ thêm yêu quý trường mầm non và thích đến lớp. HĐC: - Trẻ biết * vẽ cô dùng các kĩ giáo của năng đã học em. để vẽ về cô giáo. Biết tô màu và tập bố cục tranh hợp lý. - Biết thể hiện được. Dây cho trẻ chơi kéo co. - Xắc xô, thanh gõ theo phách, nhịp bài “ Ngày vui của bé”. - Phấn, lá cây, hột hat., đồ dùng chăm sóc cây.. * HĐ1: Bé cùng quan sát Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài: “ Em yêu trường em”. Cho trẻ chia nhóm để quan sát khuôn viên trường. Sau đó cô tập trung trẻ lại và đàm thoại: - Các con đang đứng ở đâu? - Xung quanh trường có những gì? - Làm thế nào để vào đwocj lớp học? - Lúc ra chơi các cháu chơi ở đâu? - Lớp học nằm ở đâu trong khuôn viên trường? - Các con có thích đến trường mn không? Vì sao? - Các con phải làm gì để khuôn viên trường thêm đẹp? Cô khái quát lại và lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ trường, lớp học... * HĐ2: Bé cùng thử tài - Tổ chức TCVĐ: “ Con thỏ”, “ Kéo co” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.. - Tranh ảnh về cô giáo. - Tranh mẫu của cô. - Giấy và bút màu cho cô và trẻ. Bàn. * HĐ1: Bé cùng đọc thơ Cho trẻ đọc thơ: “ Bàn tay cô giáo” Đàm thoại: - Các cháu vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ kể về ai? - Cô nào dạy cháu ở lớp? - Cháu có yêu cô không? Vì sao? - Cháu phải làm gì để cô vui lòng? Cô GD trẻ: Để tỏ lòng yêu quý cô giáo, hôm nay các cháu hãy vẽ chân dung cô giáo để tặng cho cô nhé! * HĐ2: Bé cùng quan sát:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tình cảm của mình đối với cô giáo qua tranh vẽ.. * Chơi tự do.. ghế Cô treo tranh mẫu và cho trẻ quan sát. Sau đó, đàm Gía thoại: trưng - Tranh cô vẽ ai? bày sản - Cô giáo trong tranh có những đặc điểm gì? phẩm. - Có những chi tiết nào? ( Khuôn mặt, mái tóc, vóc dáng ra sao?) * HĐ3: Bé làm hoạ sĩ Cô vẽ mẫu - Cô vừa vẽ vừa giải thích cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. Hỏi Ý tưởng của bé - Con vẽ ai? - Cô giáo con có những đặc điểm gì? - Con vẽ như thế nào? - Con dùng màu gì để tô tóc, miệng...? - Cô cho trẻ thực hiện. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. * HĐ4: Sản phẩm của bé - Cô cho trẻ đem treo tranh của mình lên giá. - Cho trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn: Con thích tranh của ai? Vì sao? Tranh con vẽ ai? Con vẽ như thế nào?... - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * HĐ5: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 3 ngày7 /9/2010 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hoạt - Trẻ biết động tên, địa chỉ KPXH: của trường Trường mn, các Mn Gio hoạt động Phong của trường, của cháu. về các bạn, cô giáo và những người trong trường. - Rèn kỹ năng diễn đạt rõ ràng, trọn câu, đủ ý cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thích trường MN, yêu thương bạn bè, cô giáo, các cô bác trong trường. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Tranh ảnh về trường, lớp mầm non. - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trò chơi. * HĐ1: Bé hát về ngôi trường Cho trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Đàm thoại: - Lớp mình vừa hát xong bài gì? - Bài hát có nội dung kể về đâu? - Cháu có biết mình đang học trường nào? Ở đâu không? * HĐ2: Ngôi trường mầm non của bé Quan sát tranh và đàm thoại về trường mầm non.: - Cô đọc câu đố: Nơi nào cháu đễn mỗi ngày Có cô, có bạn hăng say học hành Nơi nào cháu hát thanh thanh Nơi nào cháu được cô dành tình thương. ( Trường mầm non). - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ gì? + Hỏi trẻ về tên trường, lớp, địa chỉ ( xã, huyện, tỉnh). + Khi đến trường cháu làm những công việc gì? + Ở trong trường có những ai? + Công việc của các cô trong trường mầm non là gì? ( Cô hiệu trưởng làm gì?, Cô hiệu phó, cô giáo, các cô khác...) - Cho trẻ quan sát lớp học của mình 1-2 phút. Đàm thoại: + Các con học lớp nào? + Trong lớp có bao nhiêu bạn? + Cô giáo dạy các con là ai? Hàng ngày cô làm những công việc gì? + Các cháu làm gì khi đến lớp? + Trong lớp cháu thích bạn nào? Vì sao? + Cháu thích chơi những đồ chơi gì? + Cháu có yêu trường, lớp mình không? Vì sao? Cô khái quát lại, lồng ghép gd trẻ. * HĐ3: Bé cùng thử tài +Trò chơi: “Đoán xem bạn mình là ai?” Cô nói đặc điểm của một bạn trong lớp, nhưng không nói tên. Các bạn quan sát và đoán xem bạn đó tên là gì? + Trò chơi: “ Tìm bạn thân”. - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “ Tìm bạn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐNT: +HĐCĐ QS cây bàng +TCVĐ: - Lợi ích của cây - Cáo và thỏ. + Chơi tự do. HĐC: - Tổ chức TCDG: “ Mèo đuổi chuột”. thân”. Khi nghe hiệu lệnh: “ Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm nhanh cho mình một bạn khác giới. Hai bạn cùng cầm tay nhau vừa đi vừa hát, đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi. - Luật chơi: Nếu ai không tìm được bạn phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ biết - Xắc xô * HĐ1: Bé cùng quan sát quan sát và - Phấn Cho trẻ đi ra sân, đến gần cây bàng thì dừng lại. Cô hỏi: phát hiện ra - Hột hạt, - Lớp mình đang đứng ở đâu? được những lá cây. - Đây là cây gì? đặc điểm Đồ dùng Cho trẻ chia nhóm để quan sát cây bàng, sau đó hỏi trẻ: của cây chăm sóc - Cây bàng có những đặc điểm gì? bàng. cây. - Các bộ phận của cây? ( Thân, lá, rễ...). - Rèn luyện - Các bộ phận của cây (lá, thân, rễ) dùng để làm gì? khả năng - Đứng dưới bóng cây con thấy như thế nào? quan sát, - Không đứng dưới bóng cây con thấy thế nào? Có nhìn ghi nhớ, lên trời được không? Vì sao? chú ý có - Trồng cây có những lợi ích gì? chủ định - Nếu không có cây xanh con người sẽ như thế nào? cho trẻ. - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? - Trẻ biết Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. lợi ích của * HĐ2: Bé cùng chơi cây xanh và +TC “ Lợi ích của cây” có ý thức - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. chăm sóc và + TCVĐ: “ Cáo và thỏ” bảo vệ cây. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. - Trẻ biết - Khăn tên trò chơi, bịt mắt cách chơi, cho trẻ. luật chơi và có thể tham gia chơi tích cực. - Rèn phản ứng nhanh nhẹn cho. * HĐ1: Bé lắng nghe - Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà các con thích. - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các trò chơi dân gian rất hấp dẫn, vui vẽ, đó là trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * HĐ2: Bé Cùng chơi - Cho trẻ chơi - Cô bao quát, theo dõi trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> trẻ. - Giáo dục trẻ tinh thần * Cho trẻ đoàn kết tập về các thể. góc chơi.. - Nhận xét, tuyên dương trẻ * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vui vẽ, đoàn kết..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 4 ngày 8/9/2010 NỘI DUNG Hoạt động LQVT: Ôn số lượng 1, 2; nhận biết chữ số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài.. HĐNT: +HĐCĐ Dạo chơi sân. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1,2. Biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng và sử dụng đúng các từ: Dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất. - Rèn ký năng đếm và so sánh cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học. Có ý thức tự giác, đoàn kết trong học tập.. - Trẻ biết tập trung chú ý và nêu nhận. CHUẨN BỊ - Mỗi trẻ 1 băng giấy màu xanh, 3 băng giấy màu đỏ ( trong đó có 2 băng giấy dài bằng giấy màu xanh, băng giấy còn lại ngắn hơn). - 3 sợi dây ( 2 dây dài bằng băng giấy màu xanh, 1 dây ngắn hơn. - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - Thẻ chữ số 1,2. Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi có số lượng 1,2.. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. * HĐ1: Bé vui đếm Cho trẻ hát bài: “ Cô và mẹ”. Đàm thoại: - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát ca ngợi về ai? - Cô và mẹ là bao nhiêu người? * HĐ2: Bé cùng tìm xem - Cho trẻ chơi tìm nhóm đồ chơi trong lớp có số lượng 1,2. Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng. - Cô gõ xắc xô, vỗ tay, giậm chân. Trẻ lắng nghe, đếm và nói số lượng, đưa thẻ số tương ứng. - Cô đưa thẻ số, trẻ vỗ tay, giậm chân có số lượng tương ứng. * HĐ3: Bé cùng so sánh - Cho trẻ đặt các băng giấy theo thứ tự: dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất. - Cho trẻ tìm và so sánh băng giấy nào dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất? Vì sao? - Cháu tìm xem có máy băng giấy màu đỏ ngắn hơn băng giấy màu xanh? - Có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy màu xanh? - Cho trẻ chọn chữ số tương ứng đặt vào và gọi số. - Tương tự đối với sợi dây. - Cô chọn thẻ số và yêu cầu trẻ đọc số đó lên. Ngược lại, cô đọc số, yêu cầu trẻ chọn thẻ số tương ứng. * HĐ 4: Bé cùng trổ tài. TC 1: “ Thi xem ai nhanh” - Cô đưa nhóm đồ chơi có số lượng mấy thì trẻ đưa số tương ứng. TC2: “ Về đúng nhà” - Cô nói trẻ về nhà số mấy thì trẻ phải về đúng số nhà. Ngược lại, cô phát cho mỗi trẻ một thẻ sô, trẻ phải về đúng nhà có số gióng mình. Ai về không đúng nhà phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương - Xắc xô * HĐ1: Bé cùng quan sát - Trẻ đọc - Hàng ngày các cháu ra sân trường các cháu thấy thuộc bài như thế nào ? đồng dao “ - Hôm nay, cô sẽ dẫn lớp mình đi tham quan và dạo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> trường . +TCVĐ - Gieo hạt Chuyền bi + Chơi tự do.. xét về khuôn viên sân trường ( Tên gọi, đặc điểm của các bồn hoa - Rèn khả năng phát âm, diễn đạt cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây trong sân trường của mình Biết vệ sinh, sạch sẽ.. Thả đĩa ba ba” - Hột hạt, lá cây khô. - Đồ dùng chăm sóc cây.. HĐC: * LQ bài thơ: “ Bó hoa tặng cô.”. - Bước đầu giúp trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và nội dung của bài thơ. - Rèn khả năng đọc thơ cho trẻ. - Giáo dục trẻ tình yêu đối với cô giáo.. - Cô đọc thuộc bài thơ và đọc thơ diễn cảm. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. chơi nhé ,ở sân trường có rất nhiều vườn hoa cây cảnh mà hàng ngày các con được quan sát . - Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài: “ Cô và mẹ”. Đàm thoại: - Các cháu vừa hát bài gì? - Chúng ta đang đứng ở đâu? - Con thấy sân trường như thế nào ? - Các vườn hoa có đẹp không ? - Hàng ngày các con quan sát thấy như thế nào ? - Vậy đẻ cho sân trường đẹp các con phải như thế nào ? Cô lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường sạch sẽ, vệ sinh. * HĐ2: Bé cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: Gieo hạt, chuyền bi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi. - Nhận xé, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích trò chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. * HĐ1: Bé vui múa hát. - Cho trẻ hát bài : “ Cô và mẹ”. - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói tới điều gì? - Cô dạy các con có tên là gì? Các con có yêu cô giáo không? Vì sao? - Có một bài thơ nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành cho cô giáo rất hay. Bây giờ, lớp mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ. * HĐ2: LQ bài thơ: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Bạn nào biết về bài thơ này rồi ? - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cho trẻ đọc nhẩm thơ theo cô. * HĐ3: Thi xem ai tài. - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Gắn hoa tặng cô”. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Chia lớp thành hai tổ. Mỗi tổ cử ra 5 bạn chơi. Các bạn còn lại cổ vũ cho các bạn chơi bằng cách đọc bài thơ “ Bó hoa tặng cô” theo cô. Các bạn chơi phải vượt qua chướng ngại vật để gắn hoa vào bình tặng cô. Sau hai lần đọc thơ, đội nào gắn được nhiều bông hoa hơn sẽ thắng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Chơi tự do. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ về các góc chơi theo ý thích - Cô bao quát, theo dõi trẻ chơi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 5 ngày 9/9/2010 NỘI DUNG Hoạt động LQVH: Thơ: “ Bó hoa tặng cô” ( Vân Lâm). MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung của bài thơ. - Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý cô giáo, thích đến lớp và mong muốn làm cô vui lòng.. CHUẨN BỊ - Tranh thể hiện nội dung bài thơ. Đồ dùng cho trẻ chơi trò chơi “ Gắn hoa tặng cô” - Cô đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm. Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * HĐ1: Bé hát về cô giáo Cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ”. Đàm thoại: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói tới ai? - Cô nào dạy các con? - Các con có yêu quý cô không? Vì sao? - Có bài thơ nào cô đã cho các con làm quen cũng nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành cho cô của mình? Bài thơ do ai sáng tác? * HĐ2: Ai đọc thơ hay? - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe: + Lần 1: Không sử dụng tranh. + Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp sử dụng tranh. - Đàm thoại nội dung bài thơ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Nhân ngày 8.3, các bạn nhỏ đã làm gì? + Bó hoa của các bạn nhỏ gồm những loại hoa gì? + Khi tặng cho cô giáo, các bạn nhỏ cảm thấy như thế nào? + Các bạn nhỏ có yêu quý cô của mình không? Vì sao con biết? + Các con phải làm gì để cô được vui lòng? + Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cô và trẻ cùng đọc thơ. - Cho trẻ đọc thơ dưới các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ. * HĐ3: Thi xem ai nhanh. - Tổ chức trò chơi“ Gắn hoa tặng cô” - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra 4 bạn chơi. Các bạn còn lại đọc thơ “ Bó hoa tặng cô”. Mỗi đội cô chuẩn bị rất nhiều những bông hoa và bình hoa tương ứng với các con số. Nhiệm vụ của mỗi đội là gắn bông hoa lên bình hoa có số tương ứng. - Luật chơi: Sau 2 lần đọc thơ đội nào gắn nhanh, gắn đúng sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐNT: +HĐCĐ :Bầu trời . +TCVĐ : - Ngửi hoa - Trồng nụ, trồng hoa + Chơi tự do.. - Trẻ biết tập trung chú ý quan sát bầu trời đặc điểm, - Rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ khi tham gia các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những đồ chơi trong trường mầm non.. - Xắc xô - Phấn Hột hạt, lá cây. Đồ dùng chăm sóc cây.. * HĐ1: Bé cùng quan sát - Các cháu ra chơi và tập thể dục ở đâu? - Hôm nay, cô cho lớp mình ra sân quan sát bầu trời nhé . - Cô nhắc nhở trẻ chuẩn bị trang phục, đầu toc gọn gàng trước khi ra sân. - Cho trẻ chia thành nhiều nhóm để quan sát bầu trời . - Các con vừa được qs gì? - Bầu trời hôm nay có đặc điểm như thế nào? - Khi ra sân chơi các con phải như thế nào? Cô khái quát lại. Lồng ghép giáo dục trẻ chơi cẩn thận, có ý thức bảo vệ đồ chơi. * HĐ2: Bé cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: “Ngửi hoa”, “ Trồng nụ trồng hoa”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích: thả thuyền giấy, chăm sóc cây, vẽ… - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.. HĐC: Làm quen bài hát: “ Ngày vui của bé”.. - Trẻ nhớ tên bài hát, bước đầu thuộc giai điệu của bài hát. - Giáo dục trẻ tình yêu trường mến bạn.. - Cô hát đúng giai điệu của bài hát. -xắc xô. * HĐ1: Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng năm học mói: - Các con có biết ngày 5/9 là ngày gì không? - Được đến trường các con cảm thấy như thế nào? - Cô cũng biết một bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ nhân ngày khai giảng. Đó là bài “ Ngày vui của bé” * HĐ2: LQ giai điệu của bài hát: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe ( 2- 3 lần) - Cho trẻ nghe băng ca sĩ hát. - Cô tập cho trẻ hát. - Cho trẻ hát dưới các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp... - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Vệ sinh, chơi tự do, trả trẻ.. Thứ 6 ngày 10/9/2010.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> NỘI DUNG Hoạt động AN: + Dạy hát: “ Ngày vui của bé” ( Hoàng Văn Yến) + Nghe: “ Ngày đầu tiên đi học” + TCAN: “ Tiếng hát ở đâu?”. HĐNT:. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp bài “ Ngày vui của bé”. Tham gia tích cực vào TCAN. - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc phù hợp với nội dung của bài hát. - Giáo dục trẻ tình cảm yêu trường, thích đến lớp.. - Trẻ biết chơi trò + TCVĐ chơi - Bàn tay - Rèn luyện - Rồng rắn phản ứng lên mây nhanh nhẹn + Chơi tự cho trẻ khi do. tham gia các trò chơi. - Giáo dục. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Xắc xô, * HĐ1: Ngày hội khai trường thanh gõ, Cho trẻ xem một vài hình ảnh về ngày khai trường. vòng. Đàm thoại về các hình ảnh đó. - Hỏi trẻ: các hình ảnh trên cũng có trong nội dung của bài hát nào mà cô đã cho các con làm quen. * HĐ2: Bé vui múa hát - Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát theo nhạc bài “ Ngày vui của bé”.( 2 lần). - Cho trẻ hát, kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp bài hát “ Ngày vui của bé”. - Cho trẻ hát, vỗ tay theo phách, nhịp dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, các bạn nam, các bạn nữ... - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. - Hàng ngày đến lớp các con được làm gì? - Bây giờ các con có thích chơi không? * HĐ3: Xem ai thính - Tổ chức TCAN: Tiếng hát ở đâu: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ hát, gõ theo phách, nhịp bài hát” Ngày vui của bé”. - Ngày đầu tiên đi học các con thấy như thế nào? - Có một bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học, muốn xem bạn đó cảm thấy như thế nào cô mời các con cùng nghe cô hát bài “ Ngày đầu tiên đi học”. - Cô hát cho trẻ nghe - Cô mở băng ca sĩ hát, cô và trẻ múa phụ hoạ. - Cho cả lớp hát theo nhạc bài “ Ngày vui của bé.” - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.. - Xắc xô .HĐ1 :Cô giới thiệu tên trò chơi " Bàn tay " - Phấn -Gíơ thiệu cách chơi và luật chơi Hột * HĐ2: Bé cùng vui chơi. hạt, lá - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: “ Bàn tay”, “ Rồng rắn cây. lên mây”. Đồ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. dùng - Cho trẻ nhắc lại chăm sóc - Cho trẻ chơi cây. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> trẻ biết bảo vệ những đồ chơi trong trường mầm non HĐC: - Giúp trẻ * Ôn lại hát và vỗ giai điệu tay thành của bài thạo theo hát” Ngày phách, nhịp vui của bài hát “ bé”. Ngày vui * Nhận của bé” xét, tuyên - Trẻ biết dương, nhận xét phát phiếu bạn và bé ngoan. mình. - Có ý thức phấn đấu trong học tập.. 5. Kế hoạch tuần 2:. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức.. - Dụng cụ gõ - Phiếu bé ngoan.. * HĐ1: Bé cùng cô trò chuyện Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, giúp trẻ nhớ lại bài hát: “ Ngày vui của bé” - Cho trẻ hát và vỗ tay theo phách, nhịp dưới các hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân trẻ. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ2: Hoa bé ngoan Nhận xét, tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn. - Cho trẻ nêu tên những bạn ngoan và học giỏi trong tuần. - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ và phát phiếu bé ngoan cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. + Hô hấp 1: Bắt chước tiếng gà gáy ò... ó...o + ĐT tay 1 : Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. TDS + ĐT chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục + Bụng, lườn 3 : Hai tay chống hông, quay người sang hai bên. + Bật 2 : Bật tách chân và khép chân Hoạt độngTH: Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Vẽ đồ chơi KPKH: LQVT: LQCC: AN: trong lớp Một số đồ Ôn số Làm quen + Hát, múa HĐHCCĐ để tặng bạn dùng, đồ lượng 3. nhóm chữ bài: “ Vườn chơi của Nhận biết cái o, ô, ơ trường mùa trường chữ 3. Ôn thu”. mầm non. so sánh + Nghe: “ chiều rộng. Trống cơm”( DC quan họ Bắc Ninh). +TCAN: “ Ai nhanh nhất” - QS cây tràm - QS cây - Dạo chơi - QS cây - QS Cây bằng - TCVĐ: trầu bà - TCVĐ: hoa sứ - lăng. HĐNT + Tay thò, tay - TCVĐ: + Gieo hạt TCVĐ: - TCVĐ: thụt. +Cái ghế +Rồng rắn + Bàn tay + Ngửi hoa +Bắt vịt con +Lộn cầu lên mây. +Mèo và +Kéo co vồng chim sẽ * Góc phân vai: - Đóng vai cô giáo, trẻ trong một hoạt động cụ thể ở trường mầm non. HĐG * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé dán, xếp hình về trường, đồ chơi. Nặn các đồ dùng đồ chơi, các loại hoa quả. Đọc thơ, kể chuyện, hát, vỗ tay theo phách, nhịp các bài có nội dung liên quan đến chủ đề. * Góc sách: Xem sách tranh, làm sách về trường mầm non * Góc xây dựng, xếp hình: Xây dựng trường MN với các lớp học, sân chơi ngoài trời, có cây cảnh, vườn hoa, ao cá... * Tổ chức * Ôn lại bài * LQ câu * Xếp chữ Ôn lại giai điệu TCDG: “ Thả thơ: “ Bó chuyện: “ o, ô, ơ. của *bài hát “ HĐC đĩa ba ba” hoa tặng Gà tơ đi Vườn trường * Xếp các hình: cô” học” * Xem mùa thu”. chữ nhật, ( Vân * Chơi tự băng đĩa * Nhận xét, vuông, tam Lâm). do về trường tuyên dương, giác. * Ca múa mầm non phát phiếu bé hát tập thể ngoan.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Tổ chức hoạt động: Thứ 2 ngày 20/9/2010 NỘI DUNG Hoạt động TH: Vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp để tặng bạn.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết dùng các kĩ năng đã học để vẽ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo ý thích để tặng bạn. Biết tô màu và tập bố cục tranh hợp lý. - Biết thể hiện được tình cảm của mình đối bạn. - Trẻ biết đánh giá, nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Tranh ảnh về một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Tranh mẫu của cô. - Giấy và bút màu cho cô và trẻ. Bàn ghế -Gía trưng bày sản phẩm.. * HĐ1: Bé đọc thơ hay + Cho trẻ đọc thơ: “ Em vẽ”. Đàm thoại: - Các cháu vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ có nội dung kể về điều gì? Cô nói: Trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi, hàng ngày các cháu hay chơi với chúng. Cháu nào biết, trong lớp các bạn trai thường chơi những đồ chơi gì? Bạn gái thích chơi gì? Vì sao? - Các cháu có muốn vẽ những đồ chơi đó không? Hôm nay, cô cháu mình sẽ vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp để tặng bạn nhé. * HĐ2: Bé cùng quan sát: - Cho trẻ xem tranh vẽ về một vườn cây dừa. - Đàm thoại với trẻ: + Các con có nhận xét gì về tranh này? + Hình dáng của các cây dừa ra sao? + Qủa mọc trên cây như thế nào? + Cách vẽ cây ở gần và ở xa như thế nào? - Cho trẻ xem tranh vẽ vườn cây với nhiều loại trái cây, phía xa có người đang tưới nước cho cây. Đàm thoại: + Vườn cây ăn quả này có gì khác so với vườn cây dừa? + Con có nhận xét gì về vườn cây ăn quả này? + Hình dáng các loại quả này ra sao? - Cô khái quát lại * HĐ3: Xem ai khéo tay Hỏi ý tưởng của trẻ - Cháu sẽ vẽ đồ chơi gì để tặng bạn? - Đồ chơi đó có đặc điểm như thế nào? - Con vẽ như thế nào? - Con dùng màu gì để tô ? - Trẻ thực hiện nhiệm vụ. Cô bao quát, theo dõi và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Thông báo, nhắc nhở trẻ hoàn thiện sản phẩm khi sắp hết giờ. * HĐ4: Sản phẩm của bé + Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐNT: +HĐCĐ: QS cây tràm + TCVĐ - Tay thò, tay thụt -Bắt vịt con + Chơi tự do.. - Trẻ biết những đặc điểm của cây tràm. ( Tên gọi, thân, cành, lá, rễ, vỏ...) - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ tham gia tích cực vào các trò chơi do cô tổ chức. - Giáo dục trẻ biết lợi ích của cây xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. HĐC: - Bước đầu - Tổ giúp trẻ chức trò nhớ tên trò chơi dân chơi, cách gian “ chơi, luật Thả đĩa chơi. ba ba”. - Trẻ có thể tham gia chơi.. - Xếp hình chữ. - Xắc xô, - Phấn, lá cây, hột hat., đồ dùng chăm sóc cây.. - Phấn - sỏi. - Cô cho trẻ đem treo tranh của mình lên giá. - Cho trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn: Con thích tranh của ai? Vì sao? Tranh con vẽ đồ chơi gì? Con vẽ như thế nào? Con vẽ dành tặng cho bạn nào? ... - Cô nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. - Cho trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan” và chuyển hoạt động. * HĐ1: Bé cùng quan sát Cho trẻ vừa đi ra sân vừa hát bài: “ Em yêu cây xanh”. Cho trẻ chia nhóm để quan sát cây tràm. Sau đó cô tập trung trẻ lại và đàm thoại: - Các con vừa được quan sát gì? - Cây tràm có những đặc điểm như thế nào? - Các bộ phận của cây có lợi ích gì? ( Lá che nắng, rễ hút chất dinh dưỡng...) - Ngoài cây tràm, trong sân trường còn trồng những loại cây gì nữa? - Vì sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh? - Nếu không có cây xanh thì chúng ta sẽ như thế nào? - Các con phải làm gì có thật nhiều cây xanh? Cô khái quát lại và lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh. * HĐ2: Bé cùng chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: “ Tay thò tay thụt”, “ Bắt vịt con” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ lên chơi mẫu. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. * HĐ1: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho lớp mình chơi trò chơi “ Thả đĩa ba ba”. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ lên chơi thử * HĐ 2: Cho trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé vui xếp chữ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhật, hình vuông, hình tam giác. - Trẻ có thể - Hột hạt dùng các hột, hạt để xếp thành các hình. Thứ 3 ngày 21/9/2010. - Cô xếp mẫu cho trẻ xem - Cho trẻ lên xếp thử - Cho trẻ chia nhóm để xếp. - Cho trẻ nhận biết hình vừa xếp - Nhận xét, tuyên dương trẻ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> NỘI DUNG Hoạt động KPKH: Một số đồ dùng, đồ chơi của trường mầm non.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, trọn câu, đủ ý. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Có ý thức tạo ra được những đồ dùng đồ chơi đẹp.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Tranh ảnh về trường, lớp mầm non. - Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trò chơi. * HĐ1: Bé vui múa hát Cho trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. Đàm thoại: - Lớp mình vừa hát xong bài gì? - Trường chúng cháu đang học có tên là gì? - Hàng ngày, đến trường mầm non các cháu được làm những công việc gì? - Vào giờ học các cháu được học những gì? Có những đồ chơi như thế nào? - Khi chơi các cháu thường chơi những đồ chơi gì? * HĐ2: Bé cùng khám phá: Chơi trò chơi: “ Em bé ngủ”. - Khi trẻ mở mắt ra, cô đưa ra em búp bê và nói: + Tôi xin chào các bạn. Đố các bạn biết tôi là ai? Tôi làm bằng gì? Trong trường mầm non tôi dùng để làm gì? + Khi vào học, để vẽ và tô được những bức tranh đẹp thì phải có những đồ dùng gì? - Cháu nào giỏi hãy kể tên những đồ dùng học tập? - Các cháu có thích chơi đồ chơi không nào? Chúng ta cùng chơi nhé! - Cô hỏi: Tay đẹp đâu? Các cháu hãy dùng tay đẹp của mình cầm rổ đồ chơi xem có những gì nào? - Xem xong hãy gọi tên những đồ dùng, đồ chơi đó: Tên đồ dùng? Dùng để làm gì? Làm bằng nguyên vật liệu gì? Khi học ( chơi) như thế nào? Dùng như thế nào? Ngoài ra, lớp chúng ta còn có những đồ dùng, đồ chơi gì nữa? * HĐ3: Bé trổ tài + Trò chơi: “Thi xem ai nói nhanh” Cô nói tên đồ dùng, đồ chơi, trẻ nói tác dụng của chúng dùng để làm gì? ( Bút chì- dùng để viết, Vở- dùng để vẽ...) + Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” + Cách chơi: Cho hai đội thi đua nhau lên phân nhóm đồ dùng, đồ chơi theo công dụng của chúng. + Luật chơi: Nếu đội nào phân nhóm sai sẽ thua, đội còn lại chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐNT: +HĐCĐ: QS cây trầu bà + TCVĐ -Cái ghế - Lộn cầu vồng + Chơi tự do. - Trẻ biết những đặc điểm của cây trầu bà. - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ biết lợi ích của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.. - Xắc xô - Phấn - Hột hạt, lá cây. Đồ dùng chăm sóc cây.. HĐC: * Ôn lại bài thơ: “ Bó hoa tặng cô” ( Vân Lâm).. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung của bài thơ. - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý cô giáo.. - Cô đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Ca múa hát tập thể Thứ 4 ngày 22/9/2010. * HĐ1: Bé cùng quan sát Cho trẻ đi ra sân, đến gần cây trầu bà thì dừng lại. Cô hỏi: - Lớp mình đang đứng ở đâu? - Đây là cây gì? Cho trẻ chia nhóm để quan sát cây trầu bà, sau đó hỏi trẻ: - Cây trầu bà có những đặc điểm gì? - Các bộ phận của cây? ( Thân, lá, rễ...). - Các bộ phận của cây (lá, thân, rễ) dùng để làm gì? - Đứng dưới bóng cây con thấy như thế nào? - Không đứng dưới bóng cây con thấy thế nào? Có nhìn lên trời được không? Vì sao? - Trồng cây có những lợi ích gì? - Nếu không có cây xanh con người sẽ như thế nào? - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. * HĐ2: Bé cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: “ Cái ghế”, “ Lộn cầu vồng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ đọc lại lời bài đồng dao. - Cho trẻ chơi. - Nhận xé, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Trò chơi bé thích - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. * HĐ1: Bé đọc thơ hay - Cô trò chuyện với trẻ: + Các con học ở lớp nào? + Cô dạy các con có tên là gì? + Các con có yêu quý cô của mình không? Vì sao? + Bài thơ gì mà cô đã cho các con làm quen cũng nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành cho cô của mình? Bài thơ do ai sáng tác? - Hôm nay, cô cháu mình cùng đọc thuộc và diễn cảm bài thơ này nhé! - Cho trẻ thi đua đọc thơ diễn cảm - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. *HĐ2: Bé vui múa hát - Cho trẻ hát múa các bài hát đã học - Vệ sinh trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> NỘI DUNG Hoạt động LQVT: Ôn số lượng 3. Nhận biết chữ 3. Ôn so sánh chiều rộng.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 3. Nhận biết chữ số 3. Biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng. - Rèn ký năng đếm và so sánh cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học. Có ý thức tự giác, đoàn kết trong học tập.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ, 3 băng giấy màu vàng rộng bằng băng giấy màu đỏ.. - Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 2,3,4. Thẻ chữ số 1,2,3,4. - Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi có số lượng 1,2. - Cho cô: 1 băng giấy màu đỏ và 4 băng giấy màu vàng như của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.. * HĐ1: Bé vui hát Cho trẻ hát và vận động bài: “ Tập đếm”. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát đếm đến mấy? * HĐ2: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 3. - Cho trẻ chơi trò chơi tìm nhóm đồ chơi trong lớp có số lượng 3. Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng. - Cho trẻ chơi: “ Ai đếm đúng”: Cô chuẩn bị một số hình khối. Cho từng nhóm 2-3 trẻ lên chơi. Cô chuẩn bị các rổ đồ chơi và xép các đồ chơi vào rổ, đậy kín lại để trẻ không biết mỗi rổ có máy đồ chơi. Bịt mắt trẻ lên chơi và mở rổ ra để trẻ đếm trong rổ có mấy đồ chơi. Bạn nào đếm nhanh, đúng là chiến thắng. - Cô gõ xắc xô, vỗ tay, giậm chân. Trẻ lắng nghe, đếm và nói số lượng, đưa thẻ số tương ứng. - Cô đưa thẻ số, trẻ vỗ tay, giậm chân có số lượng tương ứng. * HĐ3: Ôn số lượng 3: - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm đúng nhà” - Mỗi trẻ có một thẻ số có số chấm tròn và số chấm tròn ở nhà có tổng là 3. Khi có tín hiệu tìm nhà thì trẻ có tổng số thẻ và số nhà bằng 3 chấm tròn. Ai về sai thì sẽ ra ngoài một lần chơi. * HĐ4: Ôn so sánh chiều rộng - Cho trẻ chơi: “ Tay đẹp đâu?” - Trẻ cầm rổ đồ dùng tìm các băng giấy rộng bằng băng giấy màu đỏ đặt sang bên trái và những băng giấy hẹp hơn băng giấy màu đỏ đặt sang bên phải. - Cho trẻ cùng đếm, kiểm tra số lượng băng giấy rộng hơn, chọn thẻ số tương ứng gắn lên ( Băng hẹp hơn tương tự). Gọi số 3. - Cô giới thiệu số 3. Cho trẻ đọc số 3. - Cô giơ thẻ số 1 đến 3 và yêu cầu trẻ giơ số ngón tay bằng số cô giơ lên và nói số lượng là mấy. * HĐ5: TC: “ Kết bạn” - Trẻ đi vòng tròn và hát. Khi nghe cô hô hiệu lệnh: “ Kết bạn”. Cô yêu cầu kết mấy ( trong phạm vi 3) tthì trẻ tìm bạn đúng với số lượng của cô yêu cầu. Nếu trẻ tìm chưa đúng, chưa nhanh thì phải nhảy lò.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐNT: +HĐCĐ: Cho trẻ dạo chơi . + TCVĐ - Gieo hạt - Rồng rắn lên mây. + Chơi tự do.. - Trẻ biết tập trung chú ý và nêu nhận xét về buổi dạo chơi , Rèn khả năng phát âm, diễn đạt cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn sạch sẽ khi dạo chơi .. HĐC: * LQ câu chuyện: “ Gà tơ đi học”. - Bước đầu giúp trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả và nội dung của câu chuyện. - Rèn khả năng ghi nhớ câu chuyện cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết đi học chuyên cần, chăm học, vâng lời thầy cô.. Thứ 5 ngày 23/9/2010. Bộ thẻ số 1,2,3,4. - Xắc xô - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “ rồng rắn lên mây” Hột hạt, lá cây khô. Đồ dùng chăm sóc cây.. - Cô kể chuyện diễn cảm Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. cò. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. * HĐ1: Bé cùng quan sát Cho trẻ ra sân dạo chơi - Con thấy khi ra sân dạo chơi như thế nào ? -Con có thích không ? - Ngoài trời không khí như thế nào ?- Cô nhấn mạnh: Ngoài trời thì không khí trong lành hơn ,mát mẽ hơn . * HĐ2: Bé cùng chơi - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: “ Gieo hạt”, “ Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ đọc lại lời của bài đồng dao “ Rồng rắn lên mây”. - Cho trẻ chơi. - Nhận xé, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. * HĐ1: Bé cùng cô trò chuyện - Hàng ngày đến lớp, các con được học và chơi những trò chơi gì? - Các con có thích đến lớp không, vì sao? - Có một bạn gà tơ, vì lười biếng không chịu đi học chuyên cần nên đã không biết đọc, biết viết. và chuyện gì đã xảy ra với gà tơ, hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với câu chuyện: “ Gà tơ đi học”. * HĐ2: LQ câu chuyện: - Cô kể chuyện cho trẻ nghe ( 2lần) - Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác? - Câu chuyện kể về ai? Có nội dung như thế nào? - Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe. * HĐ3: Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hoạt - Trẻ nhận động biết và phát LQCC: âm đúng Làm quen âm của các nhóm chữ chữ cái o, cái o, ô, ơ ô, ơ. Nhận ra âm và chữ o, ô, ơ có trong tiếng, từ trọn vẹn thể hiện nội dung của chủ đề. Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo của các chữ cái o, ô, ơ - Rèn khả năng phát âm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sắp xếp chúng một cách gọn gàng.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Tranh có từ chứa chữ cái o, ô, ơ. - Thẻ chữ rời cho cô và trẻ. - Một số trò chơi nhận biết và phát âm o, ô, ơ.. * HĐ1: Bé vui hát Cho trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. Đàm thoại với trẻ: - Các cháu vừa hát bài gì? - Bài hát có nội dung như thế nào? - Trong trường mầm non có những ai? - Cho trẻ đọc thơ: “ Bắp cải xanh”. * HĐ2: Bé làm quen chữ cái - Co treo tranh cô giáo và hỏi trẻ: Trên bảng cô có gì? Bức tranh vẽ về ai? - Cô giới thiệu: Cô có bức tranh vẽ về cô giáo và dưới bức tranh cô cũng có từ : “ Cô giáo”. - Cho trẻ đọc từ dưới bức tranh. - Ở trường mầm non có cô giáo, bạn bè. Khi đến lớp các cháu được làm những công việc gì? - Cô giáo có tổ chức cho các cháu chơi trò chơi không? Có những trò chơi nào? - Có rất nhiều trò chơi và cô cũng có bức tranh vẽ về một trò chơi. Đố các cháu biết đó là trò chơi gì nhé! - Cô treo tranh vẽ trò chơi: “ Cướp cờ” ra giới thiệu. Cho trẻ đọc từ dưới bức tranh. - Cho trẻ lên dùng những thẻ chữ rời ghép thành từ giống với từ ở dưới bức tranh: + Cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi xem đội nào nhanh”: Hai đội chọn ra một số bạn lên chọn thẻ chữ rời ghép thành từ giống với từ ở dưới bức tranh: “ Cô giáo” và “ cướp cờ”. + Cho trẻ đọc từ vừa ghép. + Giới thiệu dấu. - Cho trẻ lên rút thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô: + Chọn cho cô chữ cái thứ 2 từ bên trái sang và chữ cái thứ 1 từ bên phải sang trong từ: “ Cô giáo”.( o, ô). + Chọn cho cô chữ cái thứ 3 từ trái sang và thứ 1 từ phải qua trong từ : “ Cướp cờ”. - Làm quen nhónm chữ cái o, ô, ơ: a. Làm quen với chữ o: - Cô gắn chữ o lên bảng, giới thiệu và phát âm mẫu 1-2 lần. - Cho trẻ phát âm dưới các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân... - Chữ o giống cái gì?.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho trẻ nêu cấu tạo của chữ o. - Cô khái quát lại. - Cô giới thiệu o in thường và viết thường. Cho trẻ phát âm lại: b. Làm quen chữ ô, ơ tương tự như chữ o. c. So sánh o – ô, o – ơ: - Chữ o và ô, o và ơ có đặc điểm gì giống và khác nhau? ( Giống: đều có một nét công tròn khép kín. Khác: o không có dấu, ô có mũ trên đầu, ơ có nét móc nhỏ bên phải). - Cô khái quát lại. * HĐ3:Bé cùng chơi - TC: Tìm chữ cái đã học có trong từ dưới lô tô: Khi cô nói tìm chữ gì thì các cháu tìm nhanh chữ đó có trong từ ở lô tô và phát âm chữ cái đó lên, chỉ vị trí chữ cái trong từ. - TC: Gắn chữ cái còn thiếu ở từ dưới bức tranh: + Cách chơi: Chia lớp làm hai đội, mỗi đội chọn 4 bạn lên gắn chữ còn thiếu trong từ dưới bức tranh. + Luật chơi: Đội nào gắn nhanh, đúng sẽ là đội chiến thắng. - TC: Cho trẻ tạo chữ trên bàn tay. - Cũng cô: Hôm nay, cô vừa cho các con làm quen với nhóm chữ cái gì? - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. HĐNT: - Trẻ biết - Xắc xô * HĐ1: Bé cùng quan sát +HĐCĐ: khám phá - Phấn - Cho trẻ chia thành nhiều nhóm để quan sát cây hoa QS cây cây hoa sứ - Hột hạt, sứ . hoa sứ ( tên gọi, lá cây. - Các con vừa được qs gì? +TCVĐ đặc điểm, - Đồ dùng - Cây hoa sứ có đặc điểm như thế nào? - Bàn tay công dụng) chăm sóc - Cây hoa sứ dùng để làm gì? -Mèo và - Rèn luyện cây. - Các con phải như thế nào đẻ cây luôn được tươi chim sẽ. phản ứng tốt ? + Chơi tự nhanh nhẹn Cô khái quát lại. Lồng ghép giáo dục trẻ về môi do. cho trẻ khi trường , có ý thức bảo vệ môi trường * HĐ2: Bé tham gia cùng chơi các trò - Tổ chức TCVĐ: “ Bàn tay”, “ Mèo và chim sẽ” chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Giáo dục - Cho trẻ nhắc lại trẻ biết bảo - Cho trẻ chơi vệ những - Nhận xét, tuyên dương trẻ. đồ chơi * HĐ3: Bé thích chơi gì? trong - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi mà trẻ trường thích. mầm non. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐC:. - Ôn, cũng cố lại * Xếp chữ nhóm chữ o, ô, ơ. cái o, ô, ơ. - Giáo dục * Xem trẻ tình yêu băng đĩa trường mến về trường bạn. mầm non. Thứ 6 ngày 24/9/2010. - Hột hạt cho trẻ xếp. Băng đĩa cho trẻ xem.. * HĐ1: Xếp chữ: o, ô, ơ: - Sáng hôm nay các con đã được làm quen với nhóm chữ cái gì? - Bây giờ lớp mình cùng dùng hột hạt để xếp thành những chữ cái đã học. - Cô hướng dẫn trẻ xếp. - Cho trẻ xếp, cô theo dõi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Động viên, khuyến khích trẻ. * HĐ2: Xem băng đĩa: - Cô giới thiệu về nội dung sắp cho trẻ xem. - Nhắc nhở trẻ giữ trật tự trong khi xem. - Cho trẻ xem. - Đàm thoại với trẻ về nội dung vừa xem. Lồng ghép giáo dục trẻ. * HĐ3: Vệ sinh, chơi tự do, trả trẻ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> NỘI DUNG Hoạt động AN: + Hát, múa bài: “ Vườn trường mùa thu”. + Nghe: “ Trống cơm”( D C quan họ Bắc Ninh). +TCAN: “ Ai nhanh nhất”. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết hát, múa bài: “ Vườn trường mùa thu”. Tham gia tích cực vào TCAN. - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc phù hợp với nội dung của bài hát. - Giáo dục trẻ tình cảm yêu trường, thích đến lớp. Yêu thiên nhiên.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Xắc xô, thanh gõ, vòng. Đàn oocgan Máy catset. * HĐ1: Bé cùng cô trào chuyện Cho trẻ hát bài: “ Cháu đi mẫu giáo”. Đàm thoại với trẻ: - Các cháu vừa hát xong bài gì? - Bài hát có nội dung như thế nào? - Đến trường MN các cháu được làm những công việc gì? - Các cháu có thích đến trường MN không? Vì sao? * HĐ2: Bé tập làm ca sĩ - Cô nói: Hàng năm, cứ vào năm học mới là mùa thu lại về, các cháu có thích mùa thu không? Vì sao?. - Vậy tết tung thu vào mùa nào trong năm? - Hôm nay, cô chúa mình cùng múa hát vui chơi đón chào mùa thu đến và tết trung thu nhé! - Cô cùng trẻ hát “ Vườn trường mùa thu” ( 2 lần): + Lần 1: Hát đong đưa theo nhịp. + Lần 2: Hát và vỗ tay theo nhịp. - Hát và gõ đệm theo nhịp bài : “ Gác trăng” ( 2-3 lần). Gọi tổ, nhóm, cá nhân. - Nghe hát: “ Trống cơm”. + Cô nói: “ Loa loa loa loa... Mùa thu ngày hội Mau vội đến đây Múa hát vui vầy Trống cơm mở hội Loa loa loa loa” - Cô hát 2lần: + Lần 1: Hát thể hiện tình cảm, niềm vui đối với ngày hội. + Lần 2: Hát và múa minh hoạ. - Trẻ đứng thành vòng tròn hát múa bài: “ Vườn trường mùa thu” ( 2 lần). - Đọc thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến”. - Chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất”: + Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. + Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Hát múa: “ Vườn trường mùa thu” - Nhận xét, tuyên dương trẻ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> HĐNT: *HĐCĐ QS cây bằng lăng *TCVĐ: - Ngửi hoa - Bắt vịt con * Chơi tự do.. - Trẻ biết khám phá cây bằng lăng ( tên gọi, đặc điểm, công dụng) - Rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ khi tham gia các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chamư sóc cây xanh.. - Xắc xô - Phấn Hột hạt, lá cây. Đồ dùng chăm sóc cây.. * HĐ1: Bé cùng quan sát - Cho trẻ chia thành nhiều nhóm để quan sát cây bằng lăng. - Các con vừa được qs gì? - Cây bằng lăng có đặc điểm như thế nào? - Cây xanh có những ích lợi gì? - Các con phải làm gì để có thật nhiều cây xanh? Cô khái quát lại. Lồng ghép giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. * HĐ2: Bé cùng chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ: “ Ngửi hoa”, “ Bắt vịt con”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3:Trò chơi gì bé thích? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi mà trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức HĐC: - Giúp trẻ - Dụng * HĐ1: Bé cùng múa hát * Ôn lại hát múa cụ gõ Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, mùa thu giúp giai điệu thành thạo - Phiếu trẻ nhớ lại bài hát: “ Vườn trường mùa thu” của bài bài “ Vườn bé - Cho trẻ hát múa dưới các hình thức khác nhau: tổ, hát “ trường mùa ngoan. nhóm, cá nhân trẻ. Vườn thu” - Nhận xét, tuyên dương trẻ. trường - Trẻ biết * HĐ2: Hoa bé ngoan mùa nhận xét Nhận xét, tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. thu”. bạn và - Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn. * Nhận mình. - Cho trẻ nêu tên những bạn ngoan và học giỏi trong xét, - Có ý thức tuần. tuyên phấn đấu - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ và phát phiếu bé dương, trong học ngoan cho trẻ. phát tập. phiếu bé ngoan..
<span class='text_page_counter'>(29)</span>
<span class='text_page_counter'>(30)</span>