Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.37 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 29 MÜ thuËt 1. Từ ngày 25 tháng 3 đến ngày 29 tháng 3 năm 2013 Bài 29: tËp vÏ mét hoÆc hai con gµ vµ t« mµu. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ghi nhớ những hình ảnh con gà. - HS biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - HS vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Tranh, ảnh về đàn gà. - Bài vẽ của HS về đàn gà năm trước. HS: - Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 3. Bµi míi: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 - Giới thiêu bài mới. phút HĐ1: Giới thiệu tranh: - GV cho HS xem 1 số bức tranh về - HS quan sát và lắng nghe. đàn gà và giới thiệu. - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời: + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Tranh vẽ về đề tài đàn gà. + Những con gà trong tranh vẽ như + HS trả lời theo cảm nhận riêng. thế nào ? + Trong tranh còn có hình ảnh nào + Có cây, nhà,... nữa ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Màu sắc tươi vui,... - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. 5 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: phút - GV vẽ minh họa bảng và hướng - HS quan sát và lắng nghe. dẫn. B1: Vẽ hình ảnh chính. B2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B3: Vẽ màu theo ý thích. 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: phút - GV nêu yªu cÇu vẽ bài: - HS vẽ bài. - GV bao quát lớp, ngắc nhở HS nhớ + Vẽ tranh đàn gà theo cảm nhận riêng, lại đặc điểm, hình dáng của con gà, vẽ màu theo ý thích,... vẽ nhiều hình dáng khác nhau để cho bài vẽ sing động,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5 HĐ4: Nhận xét, đánh giá : - HS đưa bài lên để nhận xét. phút - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp - HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và để n.xét chọn ra bài vẽ đẹp nhất theo cảm nhận - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. riêng. - GV nhận xét - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về - HS lắng nghe dặn dò. đề tài sinh hoạt. - Nhớ đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... ---------------------------------------------------------------Ôn luyện mĩ thuật 1 VẼ TRANH ĐÀN GÀ I/ Mục tiêu: - HS ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - HS vẽ được tranh đàn gà và tụ màu theo ý thớch. - HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh, ảnh về đàn gà. - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Treo tranh, ảnh mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ những hình ảnh gì? + §µn gµ. + Đâu là hình ảnh chính? + §µn gµ. + Đâu là hình ảnh phụ? + C©y cèi, nhµ .., + Màu sắc trong tranh như thế nào? + T¬i s¸ng. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - HS trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - HS nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều giống gà khác nhau: Gà trọi, gà ri, gà tây… mỗi con cómàu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được tranh đàn gà thật đẹp thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm hình dáng của con vật đó. - HS trao đổi cặp. Hoạt động 2: Cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. - HS trình bày. - GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày. - HS nhận xét. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - HS chú ý quan sát. - GV kết luận: và vẽ nhanh các bước. + Vẽ các bộ phận chính trước. +Vẽ chi tiết. +Vẽ thêm các phần phụ. + Tô màu theo ý thích. Hoạt động3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài nặn của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - HS tham khảo bài. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - HS thực hành. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận - HS hoàn thành bài. xét theo tiêu chí: + Nội dung. - HS nhận xét theo cảm nhận + Bố cục. riêng. + Hình ảnh. + Màu sắc. + Theo em bài nặn nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài nặn đẹp. + HS lắng nghe cô nhận xét. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. -HS nêu. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: + Là thức ăn bổ dưỡng, là sức ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. kéo( trâu, bò…) là nguồn cân ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật bằng sinh thái làm cho môi đó. trường trong sạch hơn. - GV: Dặn dò HS. + Cho chúng ăn,không đán đập +Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi. chúng, vệ sinh chuồng trại… + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS lắng nghe cô dặn dò. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------MÜ thuËt 2 Bài 29: Tập nặn tạo d¸ng tù do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT (Nặn) I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách và nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II đồ dùng DẠY - HỌC: : - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước - Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 3. Bµi míi: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. 5 HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận phút xét: - GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: hỏi + Con vật trong tranh có tên gọi là gì ? + Con thỏ, con gà, con mèo... + Con vật có nhữg bộ phận nào ? + Đầu, thân, chân, mắt, + Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi mũi,miệng không + Có sự thay đổi. + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? + Con trâu, con chó, con vịt... - GV cho xem bài của HS năm trước. 5 HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn : phút - GV y/c HS nêu các bước tiến nặn con vật. - HS quan sát, nhận xét. - GV hướng dẫn theo 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con - HS nêu cách nặn. vật rồi ghép dính. - HS quan sát và lắng nghe. C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn... - GV hính dÉn : HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành : 20 - GV y/c HS chia nhóm. phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm -HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. chọn con vật yêu thích để nặn - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên - HS chọn màu và chọn con vật yêu nhóm khá, giỏi... thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá : - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. 5 - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. phút - GV nhận xét bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm Dặn dò: - HS nhận xét. - Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh môi - HS lắng nghe. trường. -HS lắng nghe dặn dò - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. ------------------------------------------------------------------Ôn luyện mĩ thuật 2. TËp nÆn t¹o d¸ng tù do NÆn hoÆc vÏ, xÐ d¸n con vËt.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> (NÆn con vật ) I/ Môc tiªu - Học sinh nhận biết hình dáng con vật- Xé dán đợc con vật theo trí tởng tợng. - Yªu mÕn c¸c con vËt nu«i trong nhµ. II/ ChuÈn bÞ GV: - H×nh ¶nh c¸c vËt cã h×nh d¸ng kh¸c nhau. - Mét sè bµi tËp nÆn c¸c con vËt kh¸c nhau cña häc sinh- GiÊy mµu, hå d¸n. HS : - GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ- (nÕu gi¸o viªn dÆn tõ bµi tríc). - Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trớc)- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tæ chøc. (2’) - KiÓm tra sÜ sè líp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu Gv cho xem tranh,ảnh con vật để HS nhận biết đ/điểm, hình dáng, màu sắc các con vật. b.Bµi gi¶ng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ Hoạt động 1: Quan s¸t, nhËn xÐt lêi: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh xem h×nh ¶nh: + H.¶nh gµ trèng,gµ m¸i,gµ con vµ con vËt kh¸c. - Gi¸o chØ cho häc sinh thÊy bµi nÆn c¸c con vËt kh¸c nhau vÒ h×nh d¸ng vµ mµu s¾c. 15 Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn con vật: - Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, h.dáng con vật. +Các dáng khi đi,đứng,nằm. + C¸c bé phËn:§Çu, m×nh,... - Yªu cÇu HS m« t¶ theo sù quan s¸t cña m×nh. - Gv gợi ý để HS tìm đợc các dáng khác nhau, đặc * Nặn từ khối đất nguyên thµnh d¸ng con vËt ®iÓm, c¸c bé phËn vµ mµu s¾c cña con vËt. + Từ khối đất đã chuẩn bị - Cã thÓ híng dÉn c¸ch nÆn nh sau: +NÆn rêi tõng bé phËn c/vËt råi g¾n,dÝnh vµo nhau. nÆn thµnh h×nh con vËt. +Tạo dáng con vật:đi, đứng. + NÆn khèi chÝnh tríc: ®Çu, m×nh, ... + Cách vẽ, xé dán nh đã h15 + Nặn các chi tiết sau. + Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để... ớng dẫn ở các bài trớc. + Bµi tËp: VÏ hoÆc xÐ d¸n Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành: con vËt mµ em thÝch. H×nh thøc tæ chøc nÆn theo nhãm 6 - Gi¸o viªn cho häc sinh xem h×nh c¸c con vËt qua - Häc sinh chän con vËt theo ý thích để nặn. tranh, ¶nh hoÆc quan s¸t c¸c s¶n phÈm nÆn. - Chän mµu s¸p nÆn (theo ý - Gi¸o viªn quan s¸t vµ gîi ý cho häc sinh: +NÆn h×nh theo ®/®iÓm cña con vËt nh:m×nh,®Çu.. thÝch) cho bé phËn con vËt. + Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm, ... Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát và nhận xét về: + H×nh d¸ng. §Æc ®iÓm. + ThÝch nhÊt con vËt nµo. V× sao? - Häc sinh quan s¸t vµ liªn hÖ víi s¶n phÈm cña m×nh. * Dặn dò: - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Su tầm tranh, ảnh về đề tài môi trờng, tranh phong cảnh. ----------------------------------------------------------------MÜ thuËt 3 Bài 29: VÏ tranh TËp vÏ tranh TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật. - HS vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. - HS hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. đồ dùng DẠY - HỌC: GV: - Sưu tầm tranh tÜnh vật và 1 số tranh các loại khác. - Lọ và hoa có hình đơn giản và màu sắc đẹp. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh tĩnh vật (nếu có). - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đ ịnh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV y/c HS quan sát tranh tĩnh vật và - HS quan sát và nhận xét. tranh các loại khác để phân biệt. + Tranh tĩnh vật và tranh các loại khác + HS trả lời theo cảm nhận riêng. như thế nào ? + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? + Tranh vẽ đồ vật như: lọ,hoa, quả,... - GV tóm tắt. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số tranh tĩnh vật, - HS quan sát và trả lời. gợi ý + Hình vẽ trong tranh: Hoa, quả, các đồ + Hình vẽ trong tranh ? vật,... + Màu sắc hài hòa, có đậm, có nhạt,... + Màu sắc trong tranh ? - HS lắng nghe. - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: 5’ - HS trả lời. - GV y/c HS nêu các vẽ tranh tĩnh vật . - HS quan sát và lắng nghe. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định. + Vẽ lọ và hoa. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. - HS vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa, theo cảm HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: 20’ nhận riêng, và vẽ màu theo ý thích. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình lọ và hoa sao cho cân đối, vẽ màu đúng với loại hoa hoặc vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS - HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc khá,giỏi và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,....
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ4: Nhận xét, đánh giá : 5’ - HS lắng nghe. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét. - HS lắng nghe dặn dò - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát cái ấm pha trà. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------MÜ thuËt 4 Bµi 29: TËp vÏ tranh: ĐỀ TAØI AN TOAØN GIAO THÔNG. I. MUÏC TIEÂU: - HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với ND. - HS nhận biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhaän rieâng. - HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. II. CHUAÅN BÒ: GV : - SGK ,SGV. - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷù … - Hình gợi ý cách vÏ. - Tranh của HS các lớp trước về đề tài An toàn giao thông HS: - SGK . - Aûnh về giao thông đường bộ ,đường thuỷ … - Tranh về đề tài An toàn giao thông. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò: - Em h·y nªu c¸ch trang trÝ lä hoa? - Kiểm tra đồ dùng học tập cuả HS. 3. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài : - HS chuù yù quan saùt - GV giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài An tr¶ lêi. toàn giao thông và gỵi ý HS nhận xét. + Tranh vẽ đề tài gì ? + Trong tranh coù caùc hình aûnh naøo ? - GV toùm taét: - Laéng nghe + Tranh vẽ về đề tài gioa thông thường có các hình aûnh: - Giao thông đường bộ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giao thông đường thuỷ. + Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần phải chấp hành những quy định về an toàn giao thông. + Không chấp hhành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm ,có thể làm chết người ,hư hỏng phương tiện … + Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thoâng . Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : - GV gợi ý HS chọn ND để vẽ tranh. + Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình aûnh: - Đường phố, cây nhà … - Xe ñi treân væa heø… + Vẽ cảnh xe, người lúc đó có tín hiệu đèn đỏ + Veõ caûnh taøu, thuyeàn treân soâng … - GV gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi ph¹m luËt giao thoâng. + Cảnh xe, người đi lại lén xộn trên dường, gây ùn taéc giao th«ng. + Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi có đèn đỏ … - GV gợi ý HS cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành : - GV nªu y/c bµi thùc hµnh. - GV gợi ý HS tìm, sắp xÕp các hình ảnh và vẽ maøu cho roõ ND. + Veõ hình oâ toâ taûi, oâ toâ khaùch, xích loâ, xe maùy … + Vẽ các hình ảnh phụ: cây, đèn tÝn hiệu … +Vẽ màu có đậm nhạt nên vẽ kín nền giấy. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá : - GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài vẽ. + Néi dung. + Các hình ảnh đẹp. + Maøu saéc. - GV y/c HS xếp loại bài vẽ. - GV tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Daën doø : - Thực hiện an toàn giao thông.. - HS choùn nội dung để vẽ.. - HS laéng nghe.. - HS tìm ND vaø veõ theo yù thích.. - HS chän bµi, nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn riªng.. - Laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------MÜ thuËt 5 Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do: ĐỀ TAØI NGAØY HỘI QUÊ EM. I. MUÏC TIEÂU: - HS hiểu được nội dung của 1 số ngày lễ hội. - HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài. - HS yeâu meán queâ höông vaø traân troïng caùc phong tuïc taäp quaùn . II. CHUAÅN BÒ : -GV : -Söu taàm tranh aûnh veà ngaøy hoäi . -Sưu tầm 1 số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có). -Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn hoặc giấy màu, hồ dán . -HS : +Đất nặn ; SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Em haõy neâu caùch veõ theo maãu (maãu coù 2 vaät maãu) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài :(1’ ) -Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 5’ - GV yêu cầu HS kể ngày hội mà em - HS kể lại những ngày hội ở quê hương hoặc lễ hội mà em biết. bieát. Hoạt động theo nhóm: các nhóm thảo Ví dụ : + Hội đền Hùng . + Hoäi choïi traâu. luận theo hướng dẫn + Hoäi laøng . . . - GV gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động - HS choïn noäi dung vaø neâu caùc hình trong những dịp lễ hội . ảnh sẽ nặn hoặc xé dán. - GV cho HS xem tranh aûnh veà leã hoäi - HS chuù yù theo doõi. - GV chuẩn bị hoặc SGK rồi tóm tắt. - Trong dịp lễ hội thường có nhiều hoạt - Chon màu đất nặn . động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất - Nhào đất kỷ cho mềm, dẻo trước khi vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường nặn. + Nặn từng bộ phận rồi ghép lại . mang những nét đặc sắc khác nhau. + Nặn từ 1 thỏi đất thành các bộ phận Hoạt động 2: Cách nặn: 6’ - GV nhắc lại cách nặn đã học và nặn chính sau đó nặn các chi tiết . mẫu 1 hình nặn cho HS quan sát các + Sắp xếp theo đề tài..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> thao taùc: - GV cho HS nhaéc laïi. - HS naën theo nhoùm hay caù nhaân. - GV cho HS quan sát các bước nặn ở - Nặn nhóm (Mỗi nhóm 3; 4 HS), các hình gợi ý. Trong SGK và phân tích để nhóm trao đổi, tự chọn nội dung, tìm caùc em bieát caùch naën vaø saép xeáp hình hình aûnh roài phaân coâng moãi thaønh vieân nặn theo đề tài. trong nhóm nặn một vài hình để sắp xếp theo đề tài. Hoạt động 3 : Thực hành : (20’) - HS chỉnh sửa các dáng người sao cho Hoạt động theo nhóm 2 rõ nội dung hoạt động và tạo được sự - GV nêu y/c bài thực hành. - GV quan sát gợi ý bổ sung cụ thể cho hài hoà , liên kết trong nhóm hình nặn. từng cá nhân hoặc nhóm để giúp các - HS xếp loại theo cảm nhận riêng : em hoàn thành bài ở lớp. + Hình naën ( roõ ñaëc ñieåm ) - Các nhóm nặn rồi xếp theo đề tài. + Tạo dáng sinh động . Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá: 3’ - GV cho HS quan sát nhận xét một số - Sắp xếp hình nặn rõ nội dung đề tài . baøi veà : - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc . - Khen ngợi. Daën doø : - Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường ./. ---------------------------------------------------------------------------------------Thñ c«ng 3B Bài 14: làm đồng hồ để bàn (Tiết 2) I. môc tiªu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối. Ii. chuÈn bÞ: - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - GiÊy thñ c«ng, tê b×a khæ A4, bót mµu, kÐo, hå d¸n. Iii. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định. 2. Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 3. Bµi míi: HĐ 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí - GV gọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét và hệ thống lại quy trình làm đồng hồ để bàn. Bíc 1: C¾t giÊy; Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ); Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy cần bôi hồ cho đều. - GV gợi ý cho HS trang trí đồng hồ. - GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV quan s¸t, híng dÉn HS lµm bµi. - GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn. - GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài. - HS trang trí, trng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi , tuyên dơng những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo. - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. V. NhËn xÐt, dÆn dß: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng hoÆc b×a mµu, thíc kÎ, bót ch×, kÐo thñ công, hồ dán để thực hành tiếp bài "Làm đồng hồ để bàn"./..
<span class='text_page_counter'>(12)</span>