Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bo de TS Lop 10 Mon Vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.77 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi : 27/6/2008 (buổi sáng ) Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1: (2,0điểm). Một dây dẫn bằng Nikêlin có tiết diện hình tròn. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây dẫn ta thu được cường độ dòng điện bằng 2,0A. a. Tính điện trở của dây dẫn. b. Biết tiết diện của dây 0,1.10 -6m2 và điện trở suất của Nikêlin là 0,40.10 -6 m. Tính chiều. dài của dây dẫn. Câu 2: (2,5điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1: R1=3  ; R2=9  ; R3=18  . Số chỉ của ampe kế 0,5A. Điện trở của am pe kế và các dây nối không R R D R C đáng kể; điện trở của vôn kế vô cùng lớn. A A B 1 2 3 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. + V b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch AB. Hình 1 c. Chốt (+) của vôn kế nối với điểm nào? Vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu? Câu 3: (2,0điểm). Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1 000kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên. b. Tính nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó. c. Tính điện trở của ấm. Câu 4: (2,0điểm). Trên hình 2, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính. a. A’B’ là ảnh thật hay ảo? Vì sao? b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và Hình 2 tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên. Câu 5: (1,5điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3, trong đó R1= 60  ; R2= 30 ; R3= 90  ; Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A,B là UAB= 18V. Điện B đáng kể. trở của dây nối và ampe kế không R1 C R2 D R3 A . /. B / a. Tính điện trở tương đương của ’ đoạn mạch AB. B điện b. Tìm số chỉ của ampe kế và chỉ rõ chiều dòng A qua ampe kế.. .. .. .. n1 1800 1   n2 36000 20. x. A ’. y. A. Hình 3. ------------------------------Hết----------------------------Họ tên thí sinh: ………………………… Số báo danh………………………… Chữ kí của giám thị 1………………… Chữ kí của giám thị 2………...………. Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh. ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu. 1 (2,0đ). Ý Nội dung U a. I (1,0đ) Từ định luật Ôm R ta có R= . Thay số R= b. (1,0đ). Điểm 0,5 0,5.   = 110  Từ công thức tính điện trở R=  , ta có . 0,5. 110.0,1.10 6 l 0, 40.10 6 = 27,5 m Thay số Ta có RAB = R1 + R2 + R3. Thay số RAB = 3 + 9 + 18=30. 0,5. a. (1,0đ) 2 b. Ta có UAB = IRAB. Thay số UAB = 0,5.30 = 15V (2,5đ) (1,0đ) c. Chốt (+) của vôn kế phải nối với điểm C. UV = IR2 = 0,5.9 = 4,5V (0,5đ) Khối lượng nước cần đun sôi: m = DV= 1,5kg a.  (0,75) Nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi nước: Q1= mc t Thay số:Q1 = 1,5.4 200(100-20) = 504 000J. . 3 b. Nhiệt lượng Q mà ấm toả ra: (2,0đ) (0,75) 504000 Thay số Q= 0,9 =560 000J.  Q=. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. . 0,25. 0,25 U2 U2 2202.600 c. R t t 0,25 (0,5đ) Điện trở của ấm: Q= R Q Thay số R= 560000  51,9   a. Vì ảnh A’B’cùng chiều vật sáng AB nên A’B’ là ảnh ảo. 0,25 b. Vì ảnh A’B’là ảnh ảo và lớn hơn vật sáng AB nên đó là thấu kính hội tụ. 0,25 Dựng hình: -Nối B’ với B cắt trục chính tại O: O là quangtâm 0,25 -Dựng thấu kính hội tụ. 0,25 -Vẽ tia BI song song với trục chính, Tia ló nằm trên đường thẳng B ’I, cắt 0,25 trục chính tại F’: F’ là tiêu điểm ảnh. 4 -Lấy điểm F đối xứng với điểm F’ qua quang tâm O: F là tiêu điểm vật. 0,25 (2,0đ) c. ( Thí sinh trình bày được cách dựng hình cho 1,0 điểm, vẽ hình đúng cho B (1,5đ) 0,5 điểm) 0,5 ’. x A ’ 5 (1,5đ). . F. I. B A. Vẽ lại sơ đồ mạch điện a. (0,5đ). .. O. F’. I1. 1 1 1 1 180     RAB   .A D RAB R1 R2 R3 11 +. I2 I3. b. (1,0đ). U 18 U 18 I1  AB  0,3 A I 2  AB  0, 6 A R1 60 R2 30 I A I1  I 2 0,9 A Chiều dòng điện qua ampe kế đi từ C đến B. Nguyễn Thành Chung. 2. R 1 R 2 R 3. y. . C B -. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí Ghi chú: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi : 27/6/2008 (buổi chiều ) Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1:(1,5điểm). Một dây dẫn làm bằng Constantan có điện trở suất 0,50.10-6  m, có chiều dài 100m, tiết diện 0,1.10-6m2. Tính điện trở của dây dẫn trên. Câu 2:(2,5điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, trong đó: R1=4  ; R2=8  ; R3=6  . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB=16V. Điện trở của dây nối không đáng kể. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.. R1. R2. .. . B -. A +. R3. Hình 1. Câu 3:(2,0điểm). Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. a. Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 10 phút theo đơn vị Jun (J). b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 10 phút. Biết rằng giá tiền điện là 1 000đ/KWh. Câu 4:(2,5điểm). Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính (hình 2). a. Dựng ảnh A'B' của vật sáng AB qua thấu kính đã cho. b. A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?. B x A. .F. O. .F'. y. Hình 2 Câu 5:(1,5điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3, trong đó Rb là một biến trở có điện trở lớn nhất là 100  . C là con chạy Rb của biến trở, phần MC của biến trở có điện .A / trở là x(  ). Điện trở R0= 50  , điện trở của + N M x R0 C dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị không đổi bằng 10V. Hình 3 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo x. b. Tìm x để cường độ dòng điện qua R 0 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. ------------------------------Hết----------------------------Họ tên thí sinh: ………………………….... Số báo danh………………………….............. .. Chữ kí của giám thị 1………………… ......Chữ kí của giám thị 2………...……….......... Nguyễn Thành Chung. 3. Trường THCS Kỳ Ninh. B -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí. Câu. Ý. Áp dụng công thức. 1. (1,5đ). a. (1,0đ) 2. (2,5đ) b. (1,5đ) a. (1đ) 3. (2,0đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nội dung. b. (1đ). R . Điểm. l S. 100 R 0,5.10 6 500 6 0,1.10 Thay số ta được Gọi R12 là điện trở tương đương của điện trở R1, R2 ta có: R12=R1+R2=12  Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: R12 R3 12.6 R  R 3 = 12  6 = 4  RAB= 12 16 4 Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là: I1=I2= 12 = 3 A 16 8 Cường độ dòng điện qua R3 là: I3= 6 = 3 A Nhiệt lượng mà bàn là toả ra: Q=UIt Thay số Q=220.5.600= 660 000J Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong một tháng là: A=30.660 000=19 800 000J Tính theo đơn vị KWh : A=19 800 000J =5,5KWh. Vậy số tiền phải trả là 5,5.1 000 = 5 500đồng. 0,75 0,75. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25. Dựng ảnh: -Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló IF.'. 0,25. -Vẽ tia tới BO đi qua quang tâm, tia ló truyền thẳng.. 0,25. - Hai tia ló cắt nhau tại B', B' là ảnh của điểm sáng B.. 4. (2,5đ). -Từ B' hạ đường thẳng vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A ', A' là a. ảnh của điểm sáng A. Vậy A'B' là ảnh của AB. (1,75đ) (Thí sinh trình bày được cách dựng hình được 1,0điểm, vẽ được hình đầy đủ và chính xác được 0,75 điểm). B x A. I. . F. O. .F'. A '. A'B' là ảnh thật vì chùm tia ló là chùm hội tụ (hoặc vì A 'B' là ảnh ngược b. chiều với vật; hoặc vì vật nằm ngoài tiêu điểm; hoặc vì ảnh và vật ở hai bên (0,75đ) thấu kính). x( Rb  x ) x(100  x)  Rb 100 a. Ta có RAC= (0,75đ) x (100  x )  x 2 100 x  5000 100 RAB=RAC+R0= 100 +50 = ( ) b. U (0,75đ) Ta có I= RAB , vì U không đổi nên để I thì R phải lớn nhất. min. 4. 0,75 0,75 0,25 0,5. 0,25. AB. x(100  x) RAB= 100 +50  (RAB)max khi x(100-x)max  x =100-x. Vậy x = 50 . Nguyễn Thành Chung. 0,25. y. B'. 5. (1,5đ). 0,25. Trường THCS Kỳ Ninh. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí (RAB)max=100   Imin=0,1A. Ghi chú: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi: 07 tháng 07 năm 2010 (Đợt 1) Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1: (3,0 điểm). Cho mạch điện như hình R1 M R2 vẽ 1: Các điện trở R1 = 4, R2 = 6, R3 = 10. Bỏ qua điện trở của Ampe kế và các A A R3 dây nối. a. Tính điện trở tương đương của mạch AB. b. Nối A, B với một nguồn điện U không đổi (A nối với cực dương) thì Ampe kế chỉ Hình 1 giá trị 2A. Tính U và hiệu điện thế giữa hai điểm A, M. c. Nối điểm M với điểm B bằng một dây dẫn có điện trở bằng không. Tìm lại số chỉ của Ampe kế. Câu 2: (2,0 điểm). Người ta tải một công suất điện P = 500kW đi xa bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng R = 20, dưới hiệu điện thế U = 50kV. a. Tính cường độ dòng điện trên dây dẫn tải. b. Tính công suất hao phí trên dây dẫn tải. Câu 3: (2,5 điểm). Một bếp điện có điện trở Rb = 40 mắc nối tiếp với một biến trở có điện trở toàn phần RMN = 80 như hình 2. Nối A, B với nguồn điện không đổi UAB = 120V. Bỏ qua điện trở các dây nối. a. Cho con chạy C ở vị trí M. Tính cường độ dòng điện qua bếp và công suất điện tiêu thụ ở bếp. b. Tìm vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ ở biến trở đạt giá trị 80W. Câu 4: (2,5 điểm). Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính phân kì như hình vẽ 3. Biết quang tâm O và hai tiêu điểm F, F’. a. Nêu cách dựng ảnh S’ của S qua thấu kính. b. Vẽ hình theo cách dựng trên.. A. R b. M. R. N C. Hình 2. S O F’. F Hình 3. ----------------------- Hết -----------------------. Nguyễn Thành Chung. 5. Trường THCS Kỳ Ninh. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi: 07 tháng 07 năm 2010 (Đợt 2) Đề thi gồm : 01 trang. R2 Câu 1: (3,0 điểm). Cho mạch điện như hình R1 1, R1 = 6, R2 = 4, R3 = 12, khi nối giữa R3 M hai điểm A và B một hiệu điện thế không A đổi U thì đo được UAM = 12V. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Hình 1 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c. Mắc thêm một Ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai điểm M và B thì Ampe kế chỉ bao nhiêu?. Câu 2: (2,5 điểm). Một bếp điện có điện trở R = 60, được dùng với hiệu điện thế 220V. a. Tính nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 10 phút. b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,21 lít nước có nhiệt độ ban đầu 25 0C thì phải mất bao nhiêu thời gian? Biết hiệu suất của bếp là 70%, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Coi nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích. Câu 3: (2,5 điểm). Cho xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó (như hình 2). a. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? x b. Thấu kính đã cho là thấu kính hộu tụ hay phân kì? Tại sao? c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O hai tiêu điểm F, F’ của thấu kính đó. Câu 4: (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình 3, hiệu điện thế U không đổi. Khi cường độ dòng điện trong mạch là I1 = 2A thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là P1 = 48W, khi cường độ dòng điện trong mạch là I2 = 5A thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở là P1 = 30W. Bỏ qua điện trở của các dây nối. a. Tìm giá trị điện trở R1và R2 của biến trở trong hai trường hợp trên. b. Tìm hiệu điện thế U và điện trở r?. Nguyễn Thành Chung. S y Hình 2. S’. r R. U. Hình 3. 6. Trường THCS Kỳ Ninh. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí ----------------------- Hết ----------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ A. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi: 12/05/2011 Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1(1.0đ) Dùng hình vẽ để giải thích tại sao người bị cận thị phải đeo kính cận thích hợp là một thấu kính phân kì có tiêu điểm (F)trùng với điểm cực viễn (CV) của mắt người đó ? Câu 2 (2.5đ) Cho mạch điện như hình bên, trong đó UAB = 15V, R1 = 15, R2 = 10 R1 R2 A a/ Ampe kế chỉ bao nhiêu A? Tính hiệu điện thế A giữa hai đầu mỗi điện trở R1 và R2 b/ Mắc thêm một điện trở R3 song song với R1 thì ampe kế chỉ 1.0A. Tính R3 c/ Nếu mắc R3 song song với R2 thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Câu 3(2.0đ) Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (12V - 6W ), Đ2 ( 12V - 9W ) . Hỏi a/ Hai bóng đèn trên mắc nối tiếp vào nguồn điện 24V để chúng sáng bình thường được không ? Vì sao? b/ Để hai đèn sáng bình thường người ta mắc hai đèn song song với nhau rồi nối tiếp với điện trở R . Hãy tính giá trị điện trở R và tính nhiệt lượng toả ra trên R trong 120 phút ? Câu 4(2.0đ) ở hình vẽ bên cho Δ là trục chính của một thấu kính , A'B' là ảnh của AB. a/ Bằng cách vẽ hãy cho biết thấu kính là loại gì? xác định quang tâm, tiêu điểm của thấu kính ? b/ Cho biết khoảng cách từ AB đên thấu kính là 30cm, từ A'B' đến thấu kính là 60cm . Tính tiêu cự của thấu kính?. B' B A'. A. Câu 5(1.5đ) Người ta dẫn điện từ nơi phát điện có hiệu điện thế U1 = 10000V đến nơi tiêu thụ cách nhau 2km bằng dây dẫn có đường kính tiết diện 3mm, làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ = 1,78.10 -8 Ω .m. Biết công suất của nguồn phát điện là 500KW. Hãy tính : a/ Công suất hao phí trên đường dây ? b/ Hiệu điện thế nơi tiêu thụ ? Câu 6(1.0đ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở 10. Người ta uốn dây thành vòng tròn rồi mắc vào hiệu điện thế U = 6V, nhờ điểm A cố định trên vòng tròn nối với cực dương, còn điểm B trượt trên vòng tròn nối với cực âm. Tìm vị trí của B để điện trở của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ? Nguyễn Thành Chung. 7. Trường THCS Kỳ Ninh. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ B. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi: 12/05/2011 Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1(1.0đ) Tính giá trị của các điện trở được cho bởi các vòng màu sau. Tím – Lục – Vàng. Trắng – Da cam – Lục. Câu 2 (2.5đ) Cho mạch điện như hình bên, trong đó UAB = 12V, R1 = 12, R2 = 8 R1 R2 A a/ Ampe kế chỉ bao nhiêu A? Tính hiệu điện thế A giữa hai đầu mỗi điện trở R1 và R2 b/ Mắc thêm một điện trở R3 song song với R1 thì ampe kế chỉ 1.0A. Tính R3 c/ Nếu mắc R3 song song với R2 thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Câu 3( 2đ) Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 8  , đốn Đ loại: 6V - 3W. Khi biến trở có giá trị Rx = 6  thỡ Ampekế chỉ 1A. a) Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao? b) Tính công suất của đèn Đ lúc đó và hiệu điện thế U của nguồn? c) Tìm giá trị của Rx khi đèn Đ sáng bình thường và số chỉ của Ampekế lúc này?. B. § M. N. Rx. R1. A. U. Câu 4(2.0đ) Một vật sáng AB cao 0,5cm đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính; A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 12cm. Tiêu cự của thấu kính f = 6cm. a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh? b) Xác định vị trí của ảnh so với thấu kính và chiều cao của ảnh. Câu 5(1.5đ) Người ta dẫn điện từ nơi phát điện có hiệu điện thế U1 = 10000V đến nơi tiêu thụ cách nhau 1km bằng dây dẫn có đường kính tiết diện 2mm, làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ = 1,78.10 -8 Ω .m. Biết công suất của nguồn phát điện là 500KW. Hãy tính : a/ Công suất hao phí trên đường dây ? b/ Hiệu điện thế nơi tiêu thụ ? Câu 6(1.0đ) Một máy biến thế có thể dùng làm tăng hiệu điện thế của dòng điện không đổi từ nguồn điện là Pin hoặc acquy được không ? vì sao?. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA. Nguyễn Thành Chung. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012. 8. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí ĐỀ C. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi: 12/05/2011 Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1(1.0đ) Dùng hình vẽ để giải thích tại sao người bị cận thị phải đeo kính cận thích hợp là một thấu kính phân kì có tiêu điểm (F)trùng với điểm cực viễn (CV) của mắt người đó ? Câu 2 (2.5đ) Cho mạch điện như hình bên, trong đó UAB = 24 V, R1 = 16 , R2 = 8 R1 R2 A a/ Ampe kế chỉ bao nhiêu A? Tính hiệu điện thế A giữa hai đầu mỗi điện trở R1 và R2 b/ Mắc thêm một điện trở R3 song song với R1 thì ampe kế chỉ 1.5 A. Tính R3 c/ Nếu mắc R3 song song với R2 thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Câu 3(2.0đ) Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (9V - 9W ), Đ2 ( 9V - 6W ) . Hỏi a/ Hai bóng đèn trên mắc nối tiếp vào nguồn điện 18V để chúng sáng bình thường được không ? Vì sao? b/ Để hai đèn sáng bình thường người ta mắc hai đèn song song với nhau rồi nối tiếp với điện trở R . Hãy tính giá trị điện trở R và tính nhiệt lượng toả ra trên R trong 120 phút ? Câu 4 (2.0đ) ở hình vẽ bên cho Δ là trục chính của một thấu kính , M'N' là ảnh của MN. a/ Bằng cách vẽ hãy cho biết thấu kính là loại gì? xác định quang tâm, tiêu điểm của thấu kính ? b/ Cho biết khoảng cách từ MN đên thấu kính là 20cm, từ M'N' đến thấu kính là 50cm . Tính tiêu cự của thấu kính?. N' N M'. M. Câu 5(1.5đ) Người ta dẫn điện từ nơi phát điện có hiệu điện thế U1 = 10000V đến nơi tiêu thụ cách nhau 2km bằng dây dẫn có đường kính tiết diện 3mm, làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ = 2.8.10 -8 Ω .m. Biết công suất của nguồn phát điện là 500KW. Hãy tính : a/ Công suất hao phí trên đường dây ? b/ Hiệu điện thế nơi tiêu thụ ? Câu 6(1.0đ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở 20. Người ta uốn dây thành vòng tròn rồi mắc vào hiệu điện thế U = 6V, nhờ điểm A cố định trên vòng tròn nối với cực dương, còn điểm B trượt trên vòng tròn nối với cực âm. Tìm vị trí của B để điện trở của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA. Nguyễn Thành Chung. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012. 9. Trường THCS Kỳ Ninh. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí ĐỀ D. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề Ngày thi: 12/05/2011 Đề thi gồm : 01 trang. Câu 1(1.0đ) Tính giá trị của các điện trở được cho bởi các vòng màu sau. Đỏ – Lam – Da cam. Xám – Vàng - Đen. Câu 2(2.5đ) Cho mạch điện như hình bên, trong đó UAB = 15V, R1 = 12, R2 = 8 R1 R2 A a/ Ampe kế chỉ bao nhiêu A? Tính hiệu điện thế A giữa hai đầu mỗi điện trở R1 và R2 b/ Mắc thêm một điện trở R3 song song với R1 thì ampe kế chỉ 1.0A. Tính R3 c/ Nếu mắc R3 song song với R2 thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Câu 3(2đ) Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 9  , đèn Đ loại: 6V - 4W. Khi biến trở có giá trị Rx = 6  thì Ampekế chỉ 1A. a) Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao? b) Tính công suất của đèn Đ lúc đó và hiệu điện thế U của nguồn? c) Tìm giá trị của Rx khi đốn Đ sáng bình thường và số chỉ của Ampe kế lúc này?. B. § M. N. Rx. R1. A. U. Câu 4(2.0đ) Một vật sáng AB cao 2 cm đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính; Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 15cm. Tiêu cự của thấu kính f = 6cm. a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh? b) Xác định vị trí của ảnh so với thấu kính và chiều cao của ảnh. Câu 5(1.5đ) Người ta dẫn điện từ nơi phát điện có hiệu điện thế U1 = 10000V đến nơi tiêu thụ cách nhau 1km bằng dây dẫn có đường kính tiết diện 2mm, làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ = 1,6.10 -8 Ω .m. Biết công suất của nguồn phát điện là 500KW. Hãy tính : a/ Công suất hao phí trên đường dây ? b/ Hiệu điện thế nơi tiêu thụ ? Câu 6(1.0đ) Một máy biến thế có thể dùng làm tăng hiệu điện thế của dòng điện không đổi từ nguồn điện là Pin hoặc acquy được không ? vì sao?. Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm học 2011 – 2012 Môn : Vật lý Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí (Thời gian làm bài : 60 phút) Đề số 01 : Mã đề ĐVL_THPT01.2011 Câu 1 (3 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = 6, R2 = 10, R3 = 15. Hiệu điện thế AB bằng 12V luôn không đổi. R2 R1 C. A. B R3. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện ; công suất trên các điện trở. b/ Thay điện trở R3 bằng một bóng đèn loại (6V – 3W), khi đó đèn sáng như thế nào?. Xác định hiệu suất của đoạn mạch CB khi đó. Câu 2 (1.0điểm) : Phát biểu quy tắc bàn tay trái, vận dụng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn như hình vẽ, biết (+) biểu diễn chiều dòng điện đi vào bên trong tờ giấy. S. N. Câu 3 ( 1.5 điểm) : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 5500 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp là 300 vòng. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây cuộn sơ cấp là 220V a/ Đây là máy hạ thế hay tăng thế b/ Xác định HĐT giữa hai đầu cuộc thứ cấp Câu 4(1,5 điểm) : Cho hình vẽ, biết A’B’ là ảnh của vật AB,  là trục chính của thấu kính. B'. B. A'. A. - Hãy cho biết đây là thấu kính gì - Bằng phép vẽ hình . Hãy xác định vị trí đặt thấu kính và các tiêu điểm của thấu kính Câu 5 ( 3 điểm ) : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 10 cm. Thấu kính có tiêu cự là 10cm. a. Vẽ ảnh của vật sáng AB cho bởi thấu kính. b. Nêu đặc điểm của ảnh. c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh. ---------------------------------------------------------------------------Họ và tên thí sinh : ..................................................................... SBD : ................... Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm học 2011 – 2012 Môn : Vật lý Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí (Thời gian làm bài : 60 phút) Đề số 02 : Mã đề ĐVL_THPT02.2011 Câu 1(2.5 điểm ) : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 10  , R2 = 2  , R3 = 3  , R4 = 5  . R1. R2. R3 R4. A. B. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và đoạn mạch AB. Biết cường độ dòng điện qua R4 là 0.2A. c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và đoạn mạch AB. Câu 2 (1.0 điểm) : Một cuộn dõy điện trở cú trị số là 6  được quấn bằng dõy 2 6 nikờlin cú tiết diện là 0,20 mm và cú điện trở suất là 0,40.10 m .Tớnh chiều dài của dõy nikờlin dựng để quấn cuộn điện trở này. Câu 3 (1.5 điểm) : Hãy phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. Vận dụng vẽ đường sức từ và xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây, các cực của ống dây ở hình vẽ dưới đây. I. Câu 4 ( 1.5 điểm) : Dòng điện cảm ứng là gì? Điều kiện để sinh ra dòng điện cảm ứng?Mô tả thí nghiệm làm xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 5(1 điểm) : Cho hình vẽ, biết A’B’ là ảnh của vật AB,  là trục chính của thấu kính. B A' A. B'. - Hãy cho biết đây là thấu kính gì - Bằng phép vẽ hình . Hãy xác định vị trí đặt thấu kính và các tiêu điểm của thấu kính Câu 6 ( 2,5 điểm ) : Một vật AB có độ cao h = 5cm đặt vuông góc với trục chính tại A của một thấu kính hội tụ có tiêu cụa f = 12cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho b/ Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách giữa vật và ảnh c/ Để vật AB cho ảnh bằng nửa vật thì ta phải dịch chuyển vật AB như thế nào? ----------------------------------------------------------------------------. Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm học 2011 – 2012 Môn : Vật lý Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí (Thời gian làm bài : 60 phút) Đề số 03 : Mã đề ĐVL_THPT03.2011 Câu 1 ( 2,0 điểm). 1/ Hãy nêu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ. 2/ Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng: a/ Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R2 mắc nối tiếp trong cùng khoảng thời gian thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở tỷ lệ thuận với các điện trở đó: Q 1 R1 = Q 2 R2. b/ Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R2 mắc song song trong cùng khoảng thời gian thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với các điện trở đó: Q 1 R2 = Q 2 R1. Câu 2 ( 2,0 điểm ) : Hãy nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế. Câu 3 (1,0 điểm ) : ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau ? Câu 4 (2,0 điểm) : Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có trục chính ( Δ ), các tiêu điểm F và F' như hình 1. B (). •. F. A. •. F'. O. Hình 1. a/ Vẽ ảnh A'B' của vật AB. Nêu tính chất của ảnh A'B'. b/ Biết tiêu cự của thấu kính f = 30 cm, vật AB cách thấu kính một khoảng OA = 18 cm. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Câu 5 (3,0 điểm) : Cho mạch điện như hình 2, trong đó UAB = 9V. Đèn Đ1 ghi: 3V-1,5W; đèn Đ2 ghi: 6V-6W, biến trở con chạy có điện trở toàn phần R x = 12 Ω . Coi điện trở của các dây nối nhỏ không đáng kể. Đ1 Đ2 1. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên bóng đèn. Tìm điện trở của các bóng đèn. C 2. Tìm vị trí của C trên biến trở Rx để 2 đèn M N sáng bình thường. Rx 3. Cho C dịch chuyển từ N đến M thì độ sáng của các đèn thay đổi như thế nào ? B A Hình 2. ----- H ết -----. Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm học 2011 – 2012 Môn : Vật lý Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí (Thời gian làm bài : 60 phút) Đề số 04 : Mã đề ĐVL_THPT03.2011 Câu 1.( 1,5 Điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 2. ( 1,5 Điểm) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng? V R Câu 3. ( 2 Điểm) Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1.) x R trong đó dây nối, ampe kế có điện trở không đáng kể, A U điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối Hình 1 với hiệu điện thế U = 9V. a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R 1 của biến trở khi đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V? Câu 4. ( 2,5 Điểm) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút. a. Tính điện trở của dây. b. Xác định công suất của bếp? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? Câu 5. ( 1,5 Điểm) a. Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào? b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác) Câu 6. ( 1 Điểm) Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau? B. F. A. B O. F'. a). F. A. O. Hình 2. F'. b). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu. Nội dung. Nguyễn Thành Chung. 1. Điểm. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí. 1. 2. 3. 4. 5. - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U - Hệ thức của định luật Ôm: I = , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong R dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). - Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng : + Giảm chi tiêu cho gia đình; + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn; + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải; + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp; + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ). Vì vôn kế có điện trở rất lớn, mạch có dạng R nt Rx. V R U - UV x I R a) Điện trở của biến trở khi đó: R1 = = 1. A U U. F'. V. Điện trở R = I = 0,8 Hình 1 b) Để von kế chỉ 2V. Cường độ dòng điện trong mạch là:F U V2 U - U V2 I' I' = R = 2,5A. Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 = = 2,8 l 3 =48 , 5 Ω Điện trở của bếp là : R= ρ =1,1. 10-6 S 0. 068 .10-6. 0,5 1. 1. 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. U 2 2202  1000W R 48,5 Công suất của bếp: P = Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong thời gian 15 phút. Q = Pt = 1000.15.60 =900000J a. Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm. Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí. b. Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu: + Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam châm. + Lực hút giữa hai thanh thay đổi thì thanh di chuyển là sắt. - Vẽ đúng ảnh mỗi trường hợp cho 0,75 điểm B' B. 1 1 0,5. 0,75 0,75. 0,75. B. 6 A'. F. A. F F'. O. A. A'. O. b). a). Ghi chú : mọi cách làm đúng đều cho điểm tối đa. Sở gd&đt bắc giang. Nguyễn Thành Chung. Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2007-2008. 1. Trường THCS Kỳ Ninh. F'. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí.  . Môn thi: Vật Lý. Đề thi chính thức (Đợt 1). Ngày thi: 27/06/2007 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 (2,0 điểm). Có 3 điện trở R1 = 4, R2 = 6, R3 = 12. Tính điện trở mạch điện khi: a- Các điện trở mắc nối tiếp. b-. Các điện trở mắc song song. Câu 2 (2,0 điểm). Hãy nêu tên quy tắc và vận dụng để xác định: a- Chiều dòng điện (Hình 1), từ cực của nam châm (Hình 2) và chiều lực từ (Hình 3).. Hình 1. Hình 3. Hình 2. b-Từ cực của ống dây trong hình vẽ (Hình 4) khi khoá K đóng.. Hình 4. Câu 3 (2,0 điểm). Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 60cm. Thấu kính có tiêu cự 40cm. a- Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. b- Giữ nguyên vị trí của thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm (sao cho AB luôn vuông góc với trục chính) thì ảnh sẽ dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu so với vị trí ban đầu của ảnh ? Câu 4 (2,0 điểm). Đặt một hiệu điện thế xoay chiều U 1 = 1800V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là U2 = 36000V. a- Tính tỉ lệ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. b- Khi tăng hiệu điện thế lên như vậy thì công suất hao phí điện năng trên đường dây truyền tải thay đổi như thế nào ? Câu 5 (2,0 điểm). Có hai bóng đèn Đ1(6V- 4,5W) và Đ2(6V-3W). a- Hãy nêu ý nghĩa số ghi trên các bóng đèn. b- Người ta mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế U = 12V. Để hai đèn sáng bình thường người ta mắc thêm vào mạch điện một điện trở R. Hỏi phải mắc điện trở đó như thế nào và có giá trị là bao nhiêu ? ---------------------hết--------------------Họ và tên thí sinh:……………………………………. Số báo danh……………………….. Giám thị số 1 (Họ tên và chữ ký)………………………………………………………….… Giám thị số 2 (Họ tên và chữ ký)………………………………………………………….…. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí Câu 1. 2. Nội dung a- Nêu được công thức R = R1 + R2 + R3 Thay số tính được R= 22 1 1 1 1 = + + b-Nêu được công thức R R1 R2 R 3 Thay số tính được R= 2 a- Nêu được dùng quy tắc bàn tay trái ở cả 3 hình. . Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,25 0,75 + Xác định đúng 3 hình (mỗi hình 0,25 điểm). 0,25 0,75 b- Nêu được dùng quy tắc nắm tay phải +Xác định đúng từ cực của ống dây: Đầu B là từ cực Bắc (N) Đầu A là từ cực Nam (S). 0,5. ab-. Vẽ hình đúng 0,25. 3 0,25 AB BO = A' B' B'O AB BF = + Chỉ ra được  ABF  MOF => MO OF BO BF OF OF = =BO + Suy ra được => B ' O=BO (*) B ' O OF BF BO −OF Thay số và tìm được B'O = 120 (cm) b-Vẫn sử dụng công thức (*), chỉ ra được khoảng cách từ vật đến thấu kính lúc này là 60 - 10 = 50(cm) => Tìm được khoảng cách từ ảnh đến thấu kính lúc này là 200(cm) => Kết luận: ảnh dịch chuyển một đoạn 80 (cm) n1 1800 1 U 1 n1   = a + áp dụng U 2 n2 + Thay số n2 36000 20 . + Chỉ ra được. 4.  ABO  A’B’O =>. Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh. 0,25. 0,5 0,25 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí P 2 R Vì P, R không đổi mà U tăng gấp 20 lần => U Công suất hao phí giảm 202 = 400 lần. a- Đ1 có HĐT định mức 6V, công suất định mức 4,5W Đ2 có HĐT định mức 6V, công suất định mức 3W P1 4,5 P2 3 = =0 ,75 (A ) = =0,5( A) b-Ta có Iđm1 = ; Iđm2 = U1 6 U2 6 Vì Iđm1 > Iđm2 Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc (R//Đ2) nt Đ1 Ta có UR= U2 = 6 V ; IR = Iđm1- Iđm2 = 0,25 (A) U 6 =24 Ω => R= ❑ = I R 0 ,25 b-Công suất hao phí. Php=. ( ). R. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5. Ghi chú: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Khóa thi : 27/06/2011 Môn : Vật Lý ( Thời gian : 60 phút ). Câu 1. (2 điểm). a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ, viết biểu thức, giải thích các đại lượng trong công thức và nêu tên các đơn vị. b) Áp dụng tính nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở R=100 Ω trong thời gian 25 phút. Biết cường độ dòng điện qua điện trở đó là 1,5 A. Câu 2.(1điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Áp dụng xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua trong hình vẽ sau: Câu 3 (3 điểm ). Hai điện trở R1 và R2 mắc song song vào mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó: R1 = 10 Ω , ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch b) Tính điện trở R2 c) Tính điện trở tương R12 của đoạn mạch Câu 4. (1 điểm ). Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Tính độ bội giác của kính lúp. Để ảnh lớn hơn vật 5 lần vật thì người ta đặt vật cách kính băng bao nhiêu ? Câu 5. (3 điểm ). Cho thấu kính hội tụ có trục chính Δ , quang tâm O , vật sáng AB vuông góc với trục chính, có chiều cao h, A thuộc trục chính, cách thấu kính một khoảng cách bằng d, thấu kính có tiêu cự f. a) Hãy vẽ ảnh A’ B’ của vật sáng AB tạo bởi thấu kính. b) Chứng minh công thức:. 1 1 1 = + ; f d d'. h' d ' = h d. c) Áp dụng công thức trên để tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh trong các trường hợp sau: + Với f = 12cm, d = 48cm, h = 2cm. Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí + Với f = 12cm, d = 8cm, h = 2cm. d) Nêu nhận xét về tính chất ảnh. ..............HẾT............ SBD:..................... Họ và tên : ......................................................... SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 27 tháng 6 năm 2011 MÔN: VẬT LÍ Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2,5điểm) a. Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm và nêu ý nghĩa, đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức đó. b. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 và R2 lần lượt là U1 và U2. Chứng minh rằng: hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 và R2 tỉ lệ với điện trở đó: = Câu 2: (1điểm) Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn kín. Câu 3: (1,5điểm) a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. b. Vận dụng quy tắc xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực ở hai đầu ống dây (hình 1) Câu 4 (3điểm) Cho mạch điện như hình 2. Biết R1 = 3  , R2 = 6  , R1 R3 = 10  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu R2 điện thế không đổi UAB = 24V. A a. Tính điện trở của đoạn mạch AB. b. Tính nhiệt lượng toả ra trên R3 trong thời gian 5 phút. c. Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W, độ sáng của đèn như thế nào?. R3 B. (Hình 2). Câu 5: (2điểm) Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 18cm. AB = h = 3cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Nguyễn Thành Chung. 1. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí b. Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h’ của ảnh A’B’. (Học sinh vận dụng kiến thức hình học để tính, không được sử dụng công thức thấu kính) ……….. HẾT …………. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2,5điểm) a. Phát biểu đúng định luật, nêu đúng tên các đại lượng, đơn vị . 1,5điểm b. AD định luật Ôm cho đoạn mạch ta có: U1 = I1R1 U2 = I2R2 Lập tỉ số: = mà I1 = I2 => = (đpcm) 1,0điểm Câu 2: (1điểm) (đúng mỗi ý 0,5đ) - Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín ch/động trong từ trường và cắt các đường sức từ. - Khi mạch điện kín không ch/động trong từ trường nhưng từ trường xuyên qua mạch đó là từ trường biến đổi theo thời gian. Câu 3: (1,5điểm) a. Phát biểu đúng quy tắc. 1,0điểm b. - Đường sức từ có chiều đi từ A sang B. 0,75điểm - Đấu A cực tù nam (S), đầu B cực từ bắc (N) 0,75điểm Câu 4 (3điểm) a. Điện trở TĐ: RAB = + R3 = 2 + 10 = 12Ω 1,0điểm 2 b. Nhiệt lượng toả ra trên R3: Q3 = I 3R3t = .R3t = 12000J 1,0điểm c. Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W: Rd = = 12Ω (0,5đ); R1d = = 2,4Ω (0,25đ) RAB = R1d + R3 = 12,4Ω (0,25đ), IAB = = ≈ 1,94A (0,25đ) U1d = IAB.R1d ≈ 4,65V (0,5đ); Vậy đèn sáng mờ hơn. (0,25đ) Câu 5: (2điểm) a. Dựng đúng ảnh A’B’ của AB (hình vẽ) (0,5điểm). I. B B’. b. Theo hinh vẽ ta có: A ABO A’B’O => =  = (1) OIF A’B’F => =  =  = (2) (0,75điểm) Từ (1) và (2) ta có: = => d’ = 7,2cm (0,5điểm) Thay d’ vào (1) => h’ = 1,25cm (0,25điểm). Nguyễn Thành Chung. 2. F. A’. O. Trường THCS Kỳ Ninh. F’.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bộ đề Tuyển sinh vào lớp 10 Môn Vật lí SỞ GD& DT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ. KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 -2012 Môn thi : VẬT LÍ Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2011 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.. Câu 1: (3đ) Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trở và một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạyghi ( 100  -2A) a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở. b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10-6 mvà đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở. c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta thấy ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến 1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R. Câu 2: ( 3 đ ) Cho mạch điện ( hình vẽ 1). Biết R1 = R3 = R4= 4  , R2= 2  , U = 6 V a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế? b. Nối A, D bằng một Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của Ampe kế và điện trở tương đương của mạch.. Hình 1. Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ 2. Biết R1 = 30  , R3 = 60  . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,3A, cường độ dòng điện qua R3 là 0,2A. a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. Hình 2 b. Tính điện trở R2. Câu 4: Trên hình vẽ, () là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật AB ( AB  ) a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đó. c) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Giả sử chiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d, d’ và f trong trường hợp này. ------------------ Hết ------------------. Nguyễn Thành Chung. 2. Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×