Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bao cao tong ket hoi thi GVDG cap truong 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT BN ĐƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH NGUYỄN HUỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Ea Bar, ngày 15 tháng 12 năm 2012</i>
<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


<b>NĂM HỌC 2012- 2013</b>


- Căn cứ Thông tư 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 Điều lệ Hội thi giáo viên
dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên.


- Thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 - 2013, Trường tiểu học Nguyễn Huệ đã tổ
chức Hội thi giáo viên cấp trường từ ngày 26/10/2012 đến ngày 15/11/2012 với kết
quả cụ thể như sau:


<b>I / TÌNH HÌNH THỰC HIỆN:</b>
<b>1. Giáo viên dự thi:</b>


- Tổng số GV tham gia Hội thi: 13/35, Tỉ lệ: 37,1%
Nữ : 13


Dân tộc: 03


- Số GV được đặc cách miễn thi: 06/35 (2 giáo viên đạt GVDG cấp tỉnh, 5 giáo
viên đạt GVDG cấp huyện năm học 2010-2011, Tỉ lệ: 17,1%


Nữ : 6


- Số GV chưa đủ điều kiện tham gia: 04/35, Tỉ lệ: 11,4%
Nữ : 03



- Số GV khơng tham gia: 12/35


(Vì lớn tuổi, GV dự khuyết dạy bộ môn) TL: 34,3%
<b>2. Thời gian thi:</b>


Thời gian thi: Từ 26/10 đến 15/11/2012.


-Ngày 24 tháng 10 năm 2012, tổ trưởng nộp bảng đăng kí tiết dạy tự chọn và
SKKN của giáo viên dự thi trong tổ cho Ban tổ chức.


-Ngày 26/10/2010, thi viết bài kiểm tra năng lực và bốc thăm tiết dạy, lớp dạy.
- Ngày 30/10 - 15/11/2012 : Tổ chức hội giảng 2 tiết (tự chọn và bắt buộc).
- Từ ngày 25/10/2012 - 30/10/2012: Tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm có
phiếu đánh giá SKKN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tỷ lệ : 100% nữ: 12
+ Dưới 6 điểm: 0
c) Tiết dạy ( tự chọn):


+ Giỏi : 8/13 tỷ lệ : 61,5 %


+ Khá: 5/13 tỷ lệ : 38,4%
d) Tiết dạy ( bắt thăm):


+ Giỏi : 8/13 tỷ lệ : 61,5 %


+ Khá: 5/13 tỷ lệ : 38,4%


Tổng số tiết dạy bằng công nghệ thông tin : 8/26 - tỷ lệ: 30,8 %
<b>e) Kết quả chung:</b>



<b>- TSGV dự thi: 13</b>


<b>- Số GV đạt GV dạy giỏi cấp trường : 12 tỷ lệ : 92,3 % nữ: 11</b>
<b>- Số Gv hỏng: 01 </b> <b> tỷ lệ : 7,7 % nữ: 1</b>
<i><b>( Đính kèm danh sách)</b></i>


<b>III/ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:</b>
<i><b>1/ Ưu điểm</b></i>:


a) Bài kiểm tra năng lực:


Giáo viên nắm và lưu giữ khá tốt các văn bản chỉ đạo của ngành và có nghiên cứu
để áp dụng vào thực tế giảng dạy.


b) Sáng kiến kinh nghiệm:


-Các SKKN cơ bản đảm bảo tính chính xác, thể hiện đúng đề cương của SKKN,
kết cấu được xác định rõ ràng thể hiện tư duy nghiên cứu khoa học.


-Một số đề tài nội dung đã có những vấn đề cụ thể, sát hợp, thiết thực phục vụ
cho công tác dạy học và giáo dục tại địa phương, đề xuất được biện pháp có tính thực
tế và khả thi.


c) Tiết dạy (tự chọn và bắt thăm):


Đa số giáo viên dự thi chuẩn bị cẩn thận, xác định mục tiêu bài học phù hợp,
chính xác. Giáo viên đã có sự đầu tư đồ dùng dạy học chu đáo, sử dụng có hiệu quả
cơng nghệ thơng tin vào phục vụ giảng dạy; đảm bảo kiến thức cơ bản, bám sát chuẩn
kiến thức, kỹ năng, làm chủ tri thức trong bài giảng. Việc sử dụng thiết bị dạy học,


ứng dụng cơng nghệ thơng tin có nhiều tiến bộ. Đặc biệt một số tiết thi đạt xuất sắc cả
về nội dung, phương pháp, phong cách lên lớp, đã thể hiện năng lực sư phạm, sự sáng
tạo của cá nhân người dạy.


Nhìn chung chất lượng giáo viên dự thi năm nay cơ bản đồng đều, hầu hết các
giáo viên đều chú trọng việc đổi mới phương pháp giảng dạy, chữ viết đẹp, ngôn ngữ
giáo viên sử dụng chuẩn mực, xử lý tốt các tình huống sư phạm.


<i><b>2/ Hạn chế</b></i>:


a) Bài kiểm tra năng lực:


Phần nêu ví dụ câu hỏi 1: Giáo viên chưa trình bày được việc vận dụng cơng văn
5842/BGD&ĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 vào thực tế giảng dạy chưa cụ thể, chưa
thể hiện việc phân hóa đối tượng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Phần đầu SKKN hầu như dài dòng, lan man đặt vấn đề quá, quá xa vấn đề đặt
ra trong nội dung đề tài.


-Biện pháp đưa ra chung chung chưa cụ thể, mới dừng lại mức đề xuất phải làm
gì, chưa nói rõ phải làm như thế nào, nên thiếu sáng tạo và không thuyết phục, khó
học tập.


Nhiều nội dung tham khảo nhưng lại sao chép ngun văn khơng biến thành
kiến thức của mình nên vận dụng sống sượng, khập khểnh.


-Phần phân tích nguyên nhân và thực tế của cơ sở nghiên cứu thì đưa ra dài
dịng, lan man mà khơng khái qt thành lý luận hoặc chuẩn bị cho khái quát thành lý
luận ở phần sau.



-Một số đề tài tham khảo trên các trang web chưa biết chắt lọc mà chỉ cắt xén,
thu gọn, đề tài trở nên đơn điệu khơng có tính thuyết phục, nhiều nội dung tham khảo
nhưng lại sao chép ngun văn khơng biến thành kiến thức của mình nên vận dụng
sống sượng, khập khểnh.


-Chưa có những giải pháp hồn tồn mới, đề tài chưa có khả năng áp dụng trong
phạm vi rộng. Hiệu quả của việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng
dạy chưa rõ nét, chưa cao.


c) Tiết dạy (tự chọn và bắt thăm):


Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, vẫn cịn một số ít giáo viên việc chuẩn bị bài
giảng chưa chu đáo, hiệu quả còn hạn, khi giảng dạy chưa xác định được kiến thức cơ
bản, kiến thức trọng tâm của bài giảng cho nên còn lúng túng, chưa linh hoạt trong
việc phối kết hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, thời gian kéo dài dẫn
đến hiệu quả tiết học chưa cao. Thậm chí có giáo viên cịn gà bài cho học sinh vì vậy
bài giảng tẻ nhạt thiếu hấp dẫn. Một số tiết dạy, việc sử dụng đồ dùng dạy học cịn
mang tính hình thức, chưa khai thác triệt để. Giáo viên còn giảng giải nhiều.


Một số lớp học sinh còn nhút nhát, thụ động; việc thể hiện vốn kiến thức trong
thực tế cuộc sống vào các hoạt động học tập còn hạn chế.


<b>IV/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:</b>


Giáo viên cần phải coi kỳ thi GVDG cấp huyện là một hoạt động chuyên môn sâu
rộng, từ đó phát huy những điểm mạnh và khắc phục những tồn tại để nâng cao năng
lực chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình dạy học tại trường.


Giáo viên cần lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với các đối
tượng theo hướng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh; động viên mỗi học


sinh đều được phát triển năng lực học tập của mình một cách tự tin, có sáng tạo.


<i>Ea Bar, ngày 15 tháng 12 năm 2012</i>
<b>Người nhận xét, đánh giá </b>


</div>

<!--links-->

×