Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De boi duong HS gioi Tieng Viet lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1 :</b>


<b>ĐỀ GIAO LƯU TIẾNG VIỆT</b>
<b>NĂM HỌC: 2012 - 2013</b>


<i><b>Thời gian 30 phút ( Không kể thời gian giao đề )</b></i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>A.</b> Cánh đồng rộng mênh mông.


<b>B.</b> Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.


<b>C.</b> Chiếc đồng hồ treo tường trong thư viện trường em.


<b>D.</b> Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá lướt nhanh.


<b>Câu 2 :</b> Câu: <b>“Mọc giữa dịng sơng xanh một bơng hoa tím biếc.” </b>có cấu trúc như thế
nào ?


<b>A.</b> Chủ ngữ - vị ngữ <b>B.</b> Vị ngữ - chủ ngữ


<b>C.</b> Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ <b>D.</b> Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ


<b>Câu 3 :</b> Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “<b>hồ bình</b>” ?


<b>A.</b> thái bình, thanh thản, lặng yên. <b>B.</b> bình yên, thái bình, thanh bình.


<b>C.</b> bình n, thái bình, hiền hồ. <b>D.</b> thái bình, bình thản, yên tĩnh.


<b>Câu 4 :</b> Trong đoạn văn: “<b>Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành</b>
<b>như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, cịn e; dần dần xịe ra cho gió đưa đẩy.</b>”,


tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng ?


<b>A.</b> Điệp từ <b>B.</b> So sánh <b>C.</b> Nhân hóa <b>D.</b> So sánh và nhân <sub>hóa</sub>


<b>Câu 5 :</b> Câu nào là cầu khiến ?


<b>A.</b> Mẹ về rồi. <b>B.</b> Mẹ về đi, mẹ ! <b>C.</b> A, mẹ về ! <b>D.</b> Mẹ đã về chưa ?


<b>Câu 6 :</b> Chủ ngữ của câu: <b>“Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa</b>
<b>đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.”</b> là gì ?


<b>A.</b> Những chùm hoa <b>B.</b> Trong sương thu ẩm ướt


<b>C.</b> Những chùm hoa khép miệng <b>D.</b> Trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa


đông


<b>Câu 7 :</b> Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?


<b>A.</b> mênh mông - chật hẹp <b>B.</b> vui tươi - buồn bã


<b>C.</b> mạnh khoẻ - yếu ớt <b>D.</b> mập mạp - gầy gò


<b>Câu 8 :</b> Dấu hai chấm trong câu: <b>“Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân.”</b>


có tác dụng gì ?


<b>A.</b> Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.


<b>B.</b> Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.



<b>C.</b> Để dẫn lời nói của nhân vật.


<b>D.</b> Báo hiệu một sự liệt kê.


<b>Câu 9 :</b> Từ “<b>khó</b>” trong câu: “<b>Tánh cụ ấy khó lắm.</b>” thuộc từ loại nào ?


<b>A.</b> Động từ <b>B.</b> Tính từ <b>C.</b> Danh từ <b>D.</b> Đại từ


<b>Câu 10</b> Từ “<b>đánh</b>” trong câu nào dưới đây được dựng với nghĩa gốc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b> Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.


<b>C.</b> Các bạn không nên đánh đố nhau.


<b>D.</b> Các bạn không nên đánh nhau.


<b>Câu 11</b> Trật tự các vế câu trong câu ghép: <b>“Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” </b>có
quan hệ như thế nào?


<b>A.</b> nguyên nhân - kết quả <b>B.</b> nhượng bộ


<b>C.</b> kết quả - nguyên nhân <b>D.</b> điều kiện - kết quả


<b>Câu 12</b> Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về <b>lịng tự trọng </b>?


<b>A.</b> Thẳng như ruột ngựa. <b>B.</b> Cây ngay không sợ chết đứng.


<b>C.</b> Thuốc đắng dã tật. <b>D.</b> Giấy rách phải giữ lấy lề.



<b>Câu 13</b> Hai câu: <b>“Dân tộc ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý</b>
<b>báu của ta.”</b> được liên kết với nhau bằng cách nào ?


<b>A.</b> Dùng từ ngữ thay thế. <b>B.</b> Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.


<b>C.</b> Dùng từ ngữ nối. <b>D.</b> Lặp lại từ ngữ.


<b>Câu 14</b>
<b>: </b>


Tiếng<b> “trung” </b>trong từ nào dưới đây có nghĩa là ở giữa ?


<b>A.</b> trung thu <b>B.</b> trung nghĩa <b>C.</b> trung kiên <b>D.</b> trung tâm


<b>Câu 15</b> Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?


<b>A.</b> Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.


<b>B.</b> Vì khơng chú ý nghe giảng, Lan khơng hiểu bài.


<b>C.</b> Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.


<b>D.</b> Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.


<b>II. TỰ LUẬN:</b>


Nòi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn như chơng lạ thường.
Lưng trần phơi náng phơi sương


Có manh áo cộc tre nhường cho con.


<i> Tre Việt Nam</i> – Nguyễn Du


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>II.TỰ LUẬN</b>:
Gợi ý:


- Hình ảnh ( măng tre ) “ lưng trần phơi nắng phơi sương” cĩ ý nĩi đến sự dãi dầu, chịu


đựng mọi khĩ khăn, thử thách trong cuộc sống...


- Hình ảnh “ cĩ manh áo cộc tre nhường cho con” gợi cho ta sự che chở, hi sinh tất cả ( ở


</div>

<!--links-->

×