Tải bản đầy đủ (.pdf) (253 trang)

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 253 trang )

VẤN NẠN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Lê Đại Quý
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: TS. Lê Quang Hùng

TĨM TẮT
Hiện nay, với sự phát triển ngày càng tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như sự tiến bộ của loài
người thì những vấn đề về mơi trường như ơ nhiễm mơi trường nước, mơi trường đất, khơng khí …
nhưng vấn đề môi trường vẫn chưa hẳn được mọi người thực sự quan tâm khi hằng năm lượng rác
thải nhựa vẫn thải ra mơi trường mặc cho nó đang tàn phá mơi trường sống của chúng ta, và trong
năm ngối con người chúng ta phải trả giá bằng 2 vụ cháy rừng lớn làm cướp đi mơi trường sống
của nhiều lồi động vật khác, cũng như số xác của loài cá heo trơi dạt vào bờ. Vì thế, vấn đề cấp
thiết ngay lúc này chính là nhà nước, gia đ nh, xã hội cần có những biện pháp phối hợp để tích cực
ngăn chặn vấn nạn ơ nhiễm mơi trường trong nhiều thập kỷ qua.
Từ khóa: Vấn nạn, con người, giáo dục, sinh viên, ảnh hưởng.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Để hiểu được những tác động của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào thì
trước tiên ta phải hiểu được ơ nhiễm mơi trường là gì? Ơ nhiễm mơi trường là một trong những vấn
đề tồn cầu nóng bỏng của nhân loại, cụ thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc,
chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại xấu đến cuộc sống con người. Biển là một
bộ phận của môi trường, ô nhiễm biển là việc tồn tại nhiều chất hại trong môi sinh biển khiến các
sinh vật biển không thể sinh sống và tạo ra những vấn đề xấu với con người. Vậy vấn nạn này đang
diễn ra như thế nào? Nguyên nhân do đâu? Và ta phải làm gì hoặc lên kế hoạch như thế nào để
ngăn chặn nó không thực sự bùng phát?

2 NỘI DUNG
2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta
Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, môi trường nước ta đang chịu nhiều áp lực lớn từ phát triển kinh tế
” xã hội trong nước, theo dòng thương mại quốc tế và tác động xuyên biên giới. Hàng năm, có hơn
2.000 dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM . Đáng chú ý,


trên cả nước hiện có 283 khu công nghiệp với hơn 550.000 m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm cơng
nghiệp nhưng trong đó chỉ khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hơn 500.000 cơ
sở sản xuất trong đó có nhiều loại hình sản xuất ơ nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu.
Trên 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; hơn 4.500 làng nghề. Hơn
13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn chất thải nguy hại và 125.000 m3 nước thải y tế.
Cả nước hiện có 787 đơ thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý và
2319


đang lưu hành gần 43 triệu môtô và trên 2 triệu ôtô. Hàng năm, trên cả nước sử dụng hơn 100.000
tấn hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải
rắn công nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải nguy hại. Hiện có 458 bãi chơn lấp rác thải, trong đó
có 337 bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh; có hơn 100 lị đốt rác sinh hoạt cơng suất nhỏ, có nguy cơ
phát sinh khí dioxin, furan. Tình trạng chuyển đổi đất rừng, khai thác khoáng sản, xây dựng thủy
điện, khai thác tài nguyên đa dạng sinh học đã dẫn đến thu hẹp diện tích các hệ sinh thái tự nhiên,
chia cắt các sinh cảnh, suy giảm đa dạng sinh học…[1]
2.2 Thực trạng ô nhiễm trên thế giới
Theo số liệu được thống kê trên tồn thế giới thì có 1. 000. 000 chim biển, 100. 000 thú biển và rựa
biển bị chết do bị vướng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plastic. 30-50% lượng CO2 thải ra từ q
trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng
đến khả năng hấp thu CO2 của các phiêu sinh thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ơ nhiễm. 60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ
biển Đại Tây Dương đang bị xói mòn với tốc độ 1m/năm 2. [3]

3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Thứ nhất, những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và việc
tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư pháp, hiện nay có khoảng
300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các
hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên,
hệ thống các văn bản này vẫn cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng

cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ
đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế...
trong việc bảo vệ môi trường.

Thứ hai, quyền hạn pháp lý của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi
trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu
tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Các cở sở pháp lý, chế tài xử
phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu,
vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi
xâm hại mơi trường. Rất ít trường hợp gây ơ nhiễm mơi trường bị xử lý hình sự; còn các biện pháp xử
lý khác như buộc phải di dời ra khỏi khu vực gây ơ nhiễm, đóng cửa và đ nh chỉnh hoạt động của các
cơ sở gây ô nhiễm môi trường cũng không được áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan
chức năng thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ì nên cũng khơng có hiệu quả. [2]

Thứ ba, các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với công tác bảo
vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về môi
trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng đối với các cơ sở sản
xuất dường như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng ‚phạt để tồn tại‛ còn phổ biến. Công tác thẩm
định và đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa

2320


được coi trọng đúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ
thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.

Thứ tư, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ mơi trường trong xã hội cịn hạn chế, dẫn đến
chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc
tham gia gìn giữ và bảo vệ mơi trường.


Thứ năm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chun trách cơng tác bảo vệ mơi
trường cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng được đòi hỏi của
thực tiễn. Do đó, trong nhiều trường hợp, đồn kiểm tra khơng thể phát hiện được những thủ đoạn
tinh vi của doanh nghiệp thải các chất gây ô nhiễm ra môi trường.

4 HẬU QUẢ
4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Đầu tiên phải nói đến đó chính là ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Ơ nhiễm khơng khí có
ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của cả con người. Khí thải từ các phương tiện giao thơng gây hại
rất nhiều cho phổi. Ngoài ra, bụi mịn là yếu tố gây ơ nhiễm nguy hiểm nhất vì nó tồn tại khá lâu
trong khơng khí và phát tán rất xa. Do kích thước khá nhỏ, nếu xâm nhập sâu vào phổi, máu sẽ gây
nên các bệnh hô hấp, vô sinh… Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến sức khoẻ con người thông qua
2 con đường:

Thứ nhất, ăn/uống phải nước ô nhiễm hoặc thực vật, động vật được nuôi trồng trong môi trường ô
nhiễm.

Thứ hai, do tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước bị ơ nhiễm. Ơ nhiễm đất gây mất cân bằng sinh
học giữa đất và cây trồng. Ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, ô nhiễm đất cịn khiến
nơng sản bị nhiễm độc. Nếu con người sử dụng những nông sản này sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ
rất nhiều.
4.2 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
Hệ sinh thái là khu vực các quần thể sinh sống chung và tương tác với nhau. Ơ nhiễm mơi trường sẽ
dẫn tới sự điều tiết của hệ sinh thái bị thay đổi.
Thông qua các tiến trình xảy ra tự nhiên, CO2 dễ dàng hịa tan trong nước tạo thành a-xít các-boníc (H2CO3). Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển tăng sẽ kích thích phản ứng này, làm giảm độ pH, từ
đó tăng tình trạng a-xít hóa đại dương. Điều này đang xuất hiện ở nhiều hệ sinh thái biển dễ bị tổn
thương, khiến chúng trở nên khó thích ứng với những thay đổi mới.
Các nhà nghiên cứu cho biết đa dạng sinh học của nhiều rạn san hô trên thế giới đã và đang bị suy
giảm. Trái đất đã mất đi 25% số rạn san hô ” ngôi nhà của 25% cư dân đại dương ( 2 triệu loài).
Nhiều nhà khoa học tin rằng đến năm 2050 sẽ chỉ còn lại 5% quần thể san hơ hiện có cịn tồn tại

ngay cả khi mức gia tăng nhiệt độ theo dự đoán là thấp nhất. Và nếu dự đoán của giới khoa học
thành hiện thực, lồi người sẽ mất đi một ngành cơng nghiệp trị giá 375 tỷ USD, đồng thời mất đi
10% nguồn thực phẩm toàn cầu.
2321


Mưa a-xít tác động tiêu cực tới thực vật thơng qua việc phá hủy lá và tăng mức độ ô nhiễm đất.
Chưa hết, nghiên cứu của Chương trình Khảo sát Nước mặt Quốc gia (Mỹ) còn khẳng định ảnh
hưởng của nó đối với nguồn nước và cho biết 75% số ao hồ hiện nay có biểu hiện nhiễm a-xít.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các thành phố có mật độ tập trung hạt aerosol cao thì tỷ lệ tử vong
do suy hô hấp cũng ở mức cao. Theo nghiên cứu của thành phố Vancouver (Canada), chỉ cần mật
độ các vật chất dạng hạt giảm 1%, họ sẽ tiết kiệm được 29 triệu USD viện phí điều trị các bệnh về
đường hô hấp.[5]
4.3 Ảnh hưởng đến môi trường kinh tế xã hội
Ơ nhiễm mơi trường gây thiệt hại về kinh tế do ảnh hưởng đến nông sản và thuỷ sản, gây thiệt hại
đối với hoạt động du lịch, gây thiệt hại về kinh tế do phải cải thiện môi trường. [4]

5 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Trước tiên là ý thức của người dân. Nếu người dân có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, khơng xả rác
lung tung thì ơ nhiễm mơi trường sẽ được giảm đáng kể. Ngồi ra, cần có các chương trình giáo
dục, nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ. Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thốt nước.
Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ơ
nhiễm mơi trường. Có các chế tài mạnh mẽ để xử phạt. Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo
tiêu chuẩn quốc tế. Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường. Nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi trường. Sử dụng năng lượng thân thiện với mơi
trường như gió, mặt trời.

6 KẾT LUẬN
Xã hội ngày nay ngày càng phát triển, con người cũng từng bước đi lên với sự phát triển ấy. Bên
cạnh sự đi lên này thì cũng mang theo những mặt hại cho môi trường như môi trường đất, môi

trường nước, hay mơi trường khơng khí. Chúng ta là những thế hệ trẻ được cung cấp đầu đủ kiến
thức cũng như tư duy để bảo vệ môi trường. Tại sao chúng ta lại không chung tay bảo vệ môi
trường mà ngày càng phá hủy đi nó thế thì có khác gì đang tự hủy hoại mơi trường sống của chính
chúng ta. Tơi mong rằng sau bài viết này các bạn có cái nhìn khách quan hơn về vấn nạn của mơi
trường và có những hành động thiết thực ngay từ bây giờ, làm từng việc nhỏ để dần dần môi
trường được sạch sẽ hơn và con người lại yêu thiên nhiên hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Việt An group(2019 ,‛ Thực trạng môi trường nước ta và những con số gây sốc‛, tạp chí online

[2]

Lê Vũ Mai Phương.Kế toán BPSX,‛ Nguyên nhân và giải pháp cho nạn ô nhiễm môi trường‛,
sapuwa.vn

[3]

Khánh Ly (TH theo Khotailieu), ‚ Thực trạng ơ nhiễm mơi trường‛, moitruong.com.vn

[4]

Wikipedia, ‚Ơ nhiễm mơi trường và hậu quả nó đem lại ‚ ,litteritcostsyou.org

[5]

Thiennhien.net ‚Ảnh hưởng khơng khí đến hệ sinh thái‛ ,thiennhien.net

2322



VẤN ĐỀ SỐNG THỬ Ở GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Cao Thùy Thu Thảo, Nguyễn Thanh Trúc
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: TS. Lê Quang Hùng, Trịnh Thành Vũ

TÓM TẮT
Từ bao đời nay, ‚ăn cơm trước kẻng‛ chính là câu nói mà người đời dành cho các cặp đôi nam nữ
quan hệ lén lút trước hôn nhân. Đây là một vấn đề vi phạm đến đạo đức bản thân, gia đ nh, xã hội
vì nó phá hoại giá trị thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển,
hiện đại khơng chỉ về khoa học, kỹ thuật mà cịn là tư tưởng con người đặc biệt là tầng lớp giới trẻ
ngày nay khi vấn đề ‚ăn cơm trước kẻng‛ được nâng cấp lên cho các cặp đôi nam nữ sinh sống với
nhau trong một thời gian với câu từ mỹ miều hơn là ‚sống thử‛. Sống thử đang là vấn đề được giới
trẻ ủng hộ và thực hiện vì cho rằng nó có khá nhiều mặt tốt. Song bên cạnh đó, đây cũng chính vấn
đề làm cho các bậc phụ huynh lo lắng, khơng đồng tình vì cho rằng nó làm mất đi giá trị đạo đức
và cũng để lại nhiều hậu quả khôn lường. Sau một thời gian dài xã hội tiếp xúc với lối sống thử, đã
có hàng loạt câu hỏi được đặt ra, ‚cuối cùng sống thử là tốt hay xấu, lợi hay hại, nguyên nhân nào
đã dẫn đến và hậu quả mà sống thử gây ra?‛. Chính vì vậy, sau đây chúng ta sẽ cùng giải đáp
thắc mắc, làm rõ các sự việc liên quan đến “Vấn đề sống thử ở giới trẻ ngày nay”

1 ĐỊNH NGHĨA VỀ SỐNG THỬ
Theo các trang mạng hiện nay thì Sống thử hay sống thử trước hơn nhân là một cụm từ
thường được báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó
các cặp đơi có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng không tổ chức hơn lễ cũng
như đăng kí kết hơn. Họ gọi đó là Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân.
Theo Nguyễn Linh Khiếu (TS. triết học, chuyên gia nghiên cứu gia đ nh trẻ và trẻ em) thì sống
thử là quá trình các cặp đơi gặp, sống với nhau một thời gian rồi chia tay và sống với người
khác. Ông nhận định: "Đấy không phải là sống thử mà là sống thật, sống hết sức nghiêm túc chứ
không phải chuyện đ a. Tất cả từ tình cảm, tình dục, chi tiêu là đều thật". Có điều sự chung sống

này thiên về thỏa mãn dục vọng, tình cảm tức thời, "chán thì chia tay" chứ không đi liền với các
nghĩa vụ và trách nhiệm.[1]
Hay theo ý kiến giới trẻ ngày nay, sống thử chính là ở chung sống với người mình u, thể hiện
tình yêu mình với đối phương, tìm hiểu đối phương trong mọi mặt, là lối sống hiện đại, ‚nghĩ
thoáng‛ như phương Tây, thõa mãn bản thân trong chuyện quan hệ tình dục...
Có thể nói, về vấn đề sống thử thì mỗi người mỗi nhận định riêng nhưng chung quy ‚Sống thử‛ là
việc 2 người yêu nhau, cùng dọn về dưới 1 mái nhà và sống như vợ chồng nhưng khơng bị ràng
buộc bởi bất kì điều gì. Họ thoải mái yêu đương và sẵn sàng chia tay khi không hợp nhau nữa.

2323


2 THỰC TRẠNG
Một thống kê tại đại học Mở, Hà Nội, vào năm 2010 thì có tới một phần ba sinh viên sống thử trước
hơn nhân. Trước đó 5 năm, một nghiên cứu khác ở TP. HCM thì cho thấy tỷ lệ sống thử ở giới trẻ là
5%. Một khảo sát khơng chính thức của một blogger có khoảng 3,000 người tham gia thì phần lớn
người tham gia ủng hộ việc chung sống trước hơn nhân[2]. Hiện khơng có một tài liệu nào khẳng
định được độ chính xác của những con số trên. Tuy nhiên, mức độ phổ biến của trào lưu này có thể
được giải thích một phần là do thái độ cởi mở của thanh niên trước vấn đề tình dục trước hơn nhân.
Theo một phúc trình của bộ Y tế năm 2013 gần một nửa thanh niên ở Việt Nam chấp nhận quan hệ
tình dục trước khi kết hơn.

3 NGUN NHÂN
Có rất nhiều ngun nhân thiết yếu dẫn đến tình trạng sống thử trước hơn nhân nhưng nguyên
nhân chủ yếu nhất là đến từ cá nhân mỗi người, sau đó là gia đ nh và xã hội.
3.1 Nguyên nhân bản thân
Trước hết là do sự ‚thoải mái‛ khi u của giới trẻ. Vì cịn trẻ nên họ thích sự mới lạ, thích một cuộc
sống hưởng thụ, phóng đãng, những trải nghiệm thú vị cùng người mình yêu. Họ bị thúc đẩy bởi
nhu cầu tình dục và cần được thỏa mãn mà khơng cần phải suy tính cho tương lai.
Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất nên thấy việc sống thử như giúp kéo bản thân

thốt khỏi sự cơ đơn lúc bấy giờ.
Mặc khác, có một số người vì sự nghiệp chưa ổn định nên không muốn kết hôn ngay mà họ chỉ
muốn thoải mái yêu đương, thoả mãn nhu cầu bản thân, không cần bận tâm đến ‚cơm, áo,
gạo, tiền‛.
Theo TS. Tâm lý học Trương Thị Bích Hà "Do đến với nhau chỉ vì tị mị, vì tiết kiệm, vì người khác
sống thử thì mình cũng sống thử và chỉ để thỏa mãn dục vọng nhất thời. Mặt khác, sự du nhập
văn hoá thực dụng làm giới trẻ chạy theo "tây hoá" mà khơng cịn biết đến nền tảng đạo đức của
con người".
3.2 Nguyên nhân gia đ nh
Phần lớn do cha mẹ không hạnh phúc, thường xuyên cãi nhau, đánh đập… Việc chứng kiến những
cảnh ấy khiến con cái mất niềm tin vào hôn nhân, sợ hôn nhân, sợ bị ràng buộc bởi tờ giấy hôn thú
và sợ bản thân rơi vào vết xe đổ của cha mẹ.
Ngồi ra, có trường hợp bố mẹ ngoại tình, ‚ơng ăn chả bà ăn nem‛, khơng làm gương được cho
con cái noi theo, dẫn tới không thể bảo ban, khun răn được con cái mình.
Phần cịn lại là do bố mẹ quá bận với những mối lo cơm áo gạo tiền, quan hệ xã hội… không
quan tâm tới con cái, khơng chia sẻ chuyện trị với con dẫn tới không thấy được sự thay đổi của con
mình khi tới tuổi trưởng thành. Thậm chí, họ bận rộn đến mức vô tâm không hề hay biết việc con cái
mình đang sống thử. Chính vì thế, mà con trẻ có những suy nghĩ lệch lạc trong việc nhận thức và
nhìn nhận việc hệ trọng cả đời là hơn nhân và gia đ nh.
2324


3.3 Nguyên nhân xã hội
Xã hội ngày nay không ngừng phát triển, khoa học công nghệ cũng ngày một tiên tiến. Điều đó
dẫn sự du nhập của các nước phương Tây tác động khơng ít đến suy nghĩ và nhận thức của giới trẻ.
Chính việc ‚học hỏi‛ và ‚hưởng ứng‛ sự ‚hiện đại‛ và thoải mái trong lối sống mà tình trạng quan hệ
tình dục và "sống thử" trước hơn nhân ở giới trẻ (trong đó có Việt Nam) đang tăng cao. Theo một
phúc trình của Y tế Việt Nam ngày 27/3/2013, khoảng 44% thanh niên và vị thành niên ở Việt Nam
chấp nhận quan hệ tình dục trước hơn nhân.[3] Nhiều bạn trẻ dễ dãi, cho rằng việc đó là bình
thường, họ suy nghĩ đơn giản rằng chỉ là "thử" thì sẽ khơng gây hậu quả gì. Một số khác thì sống

thử do tác động của ‚hiệu ứng số đơng‛, điển hình là tại các trang mạng xã hội, việc thấy bạn bè
đăng tải những hình ảnh sống thử sẽ khiến cho bản thân bị thúc đẩy, tò mò muốn trải nghiệm cảm
giác sống thử là như thế nào và từ đó dẫn đến việc họ cảm thấy ‚sống thử‛ trở nên bình thường
hố. Cách suy nghĩ mang tính trào lưu này khiến các bạn trẻ dễ thả mình theo sống thử, khơng thấy
hợp thì chia tay, xem nhẹ việc hệ trọng cả đời là hôn nhân và gia đ nh.

4 CÁC MẶT TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CỦA VIỆC SỐNG THỬ
4.1 Tiêu cực
Khơng bền lâu:
– Chính vì cái mác ‚sống thử‛ mà người ta cũng ít có trách nhiệm với nhau hơn. Đó là cuộc
sống tạm bợ, dễ làm cho người ta chán nhau, nhất là những cặp sinh viên ‚sống thử‛ còn
phải mang theo nỗi lo học hành thì việc phải chăm lo, bận tâm cho người yêu thì càng khiến
họ dễ cáu gắt và từ bỏ sớm.
– Những cặp nam nữ "sống thử" có tỷ lệ ngoại tình cao gấp 4 lần so với những cặp vợ chồng
thực sự, chất lượng đời sống thể chất và tình cảm cũng thấp hơn. Vì vậy nếu xảy ra xung đột
hoặc nhận thấy khơng hồ hợp, họ sẵn sàng chia tay, nên nó khơng có tính bền vững. Theo
thống kê tại Việt Nam thì sống thử trước hơn nhân, đặc biệt là ở sinh viên, có trên 90% các
cặp đơi tan vỡ, bởi họ chưa có khả năng tự quyết định cuộc sống của mình, chưa có cơng ăn
việc làm ổn định. Khảo sát năm 2006 cho thấy, 56% sinh viên cho biết hiện đang có người
yêu, nhưng chỉ có 26% trong số họ cho biết mức độ yêu là nghiêm túc để có thể dẫn đến hơn
nhân, do vậy khi gặp vấn đề trở ngại thì khả năng tan vỡ mối tình là rất cao.[4]
Tước đi quyền được sống và hạnh phúc của con cái:
– Các cặp đôi đến với nhau để thoả mãn sở thích, nhu cầu bản thân nhưng đến khi đổ vỡ,
người phụ nữ không may mang thai thì lúc này nỗi bất hạnh sẽ đến với những đứa trẻ khi có
thể chúng sẽ khơng được thấy ánh dương mặt trời của sự ‚nhẫn tâm và tàn nhẫn‛ của cha
mẹ. Theo Hội kế hoạch hóa gia đ nh Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai ở Việt Nam đang dẫn đầu
khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 5 thế giới. Đáng chú ý hơn là vị thành niên, thanh niên
chiếm 22% số vụ nạo phá thai và đang có xu hướng tăng. Thống kê của Bệnh viện Phụ sản
Trung ương cho thấy, trong hơn 5.000 ca nạo phá thai mỗi năm có tới 30% thai phụ dưới 24
tuổi. Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, số phụ nữ dưới 20 tuổi nạo phá thai chiếm khoảng

18%.[5]
2325


– Mặc khác, nếu đứa trẻ được sinh ra thì cũng sẽ rất đáng thương vì ‚thiếu vắng sự ấm áp‛ từ
tình thương của cha hoặc mẹ. Và như thế, chúng sẽ là những đứa trẻ phát triển khơng bình
thường về thể lý và tâm lý.
Sống thử thường gây nhiều thiệt thòi cho phụ nữ:
– Về sức khỏe, khi quan hệ khơng an tồn thì họ có nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường
tình dục như AIDS, giang mai... các viêm nhiễm đường sinh sản, nạo thai dẫn đến tai biến
như vô sinh, ung thư... Về tâm lý, sau cú sốc họ sẽ trở nên chai sạn, mất niềm tin vào tình
u và hơn nhân. Nhiều người khác thì trở nên bng thả, vì khơng cịn trinh tiết để giữ gìn
nữa nên họ sẵn sàng quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người khác.
– Giới trẻ ngày nay hưởng ứng quan hệ tình dục trước hơn nhân nhưng lại rất ít người biết cách
quan hệ an tồn. Và khi có thai chỉ có 36% là sẽ cưới (Khảo sát ở Đại Đại học Y dược Thái
nguyên). Theo con số 36% này dễ dàng nhận thấy có rất nhiều trường hợp người đàn ơng tìm
cách bỏ rơi bạn gái và cái thai.[6] Người con gái sẽ bị xã hội phê phán, coi thường, dèm pha.
Nghiêm trọng hơn nếu mối quan hệ đó khơng đi đến hơn nhân, thì người con gái từng lầm lỡ
một lần trong đời khó mà được chấp nhận trong những mối quan hệ và hôn nhân sau này.
Bên cạnh đó, tổn thương sẽ mang lại tâm lý tiêu cực cho người phụ nữ, một mình họ chống
chọi với dư luận cũng như phải nuôi con ở tuổi cịn q trẻ, đó thật sự là điều rất thiệt thịi cho
người phụ nữ. Những điều đó sẽ gây nên áp lực cực kì lớn đối với người phụ nữ, với họ lúc
này như sống ở địa ngục vậy. Thời gian lâu dài sẽ dẫn đến trầm cảm hoặc tệ hơn là họ tìm
đến cái chết để giải thốt cho bản thân.
– Chưa kể ngay cả khi có sử dụng các biện pháp an tồn tình dục thì khả năng rủi ro mắc
bệnh lây truyền qua đường tình dục, các viêm nhiễm đường sinh sản, mang thai ngoài ý
muốn vẫn hiện hữu. Ví dụ, mỗi lần sử dụng bao cao su, tỷ lệ rủi ro lây nhiễm bệnh hoặc
mang thai vẫn vào khoảng 5% (tỷ lệ rách bao cao su là từ 0,4% đến 2,3%, tỷ lệ tuột là 0,6% và
1,3%). Chưa dừng lại ở đó, có trường hợp bao cao su khơng bị rách hoặc tuột thì có 1”2% phụ
nữ được kiểm tra là vẫn có tinh dịch sau khi quan hệ tình dục dùng bao cao su.

– Mặc khác, có một số phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp. Việc làm này tuy có hiệu quả
trước mắt nhưng sẽ để lại nhiều di chứng lâu dài, khiến niêm mạc tử cung bị teo lại, trứng
khơng làm tổ được, dẫn tới mang thai ngồi dạ con, vơ sinh.
Khơng cịn hào hứng sau kết hơn:
– Đây là điều mà các cặp đơi sống thử và có ý định kết hôn cần lưu ý. Đôi khi, việc 2 người sống
chung 1 mái nhà sẽ dẫn đến việc bạn q hiểu đối phương, cảm thấy họ khơng cịn thú vị.
Đến khi tiến tới kết hơn thì cuộc sống vợ chồng trở nên nhạt nhẻo, mong manh. Bởi khi sống
thử, các bạn trẻ đã cống hiến cho nhau hết, chẳng cịn khoảng cách, chẳng giấu giếm điều
gì, nên sự mặn nồng trong đời sống vợ chồng là khơng cịn.

2326


4.2 Tích cực
Việc sống thử trước hơn nhân có khá nhiều tiêu cực, tuy nhiên cũng tùy vào trách nhiệm, ý thức mỗi
người mà nó sẽ thay đổi trở nên tích cực hơn.
Có nhiều thời gian bên nhau hơn:
– Đơi khi, với lịch trình kín hết cả ngày, họ khó có thể sắp xếp thời gian để ở bên người đặc biệt
của đời mình. Tuy nhiên, nếu quyết định sống thử, họ sẽ khơng cịn phải lo lắng về vấn đề
này nữa. Dù có mệt mỏi đến thế nào sau mỗi ngày làm việc thì bản thân cũng sẽ thấy rất vui
và hạnh phúc khi có người đang chờ ở nhà.
Hiểu nhau rõ hơn:
– Những lần hẹn hò chỉ giúp hiểu phần nào về đối phương. Tuy nhiên, nếu sống cùng nhau sẽ
có cơ hội để hiểu về đối phương rõ hơn nhiều. Họ có thể hiểu rõ hơn về sở thích, lối sống, và
những khuyết điểm của đối phương. Tránh được việc vỡ mộng sau hôn nhân.
Chia sẻ tài chính:
– Việc sống cùng nhau sẽ giúp cả hai có thể chia sẻ hóa đơn tiền thuê nhà, tiền điện, chi phí
sinh hoạt hàng ngày… Đây là một ưu điểm của lối sống này. Chính nhờ thế, áp lực về tài
chính của cả bạn và người ấy sẽ đỡ nặng nề hơn.
Tự do “y u đương”:

– Sự thân mật về mặt thể xác đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xây dựng sự tin tưởng
và thoái mái trong cuộc sống của các cặp đôi. Việc này giúp họ giải tỏa mọi ức chế khi
những ham muốn tình dục của họ được thỏa mãn.

5 GIẢI PHÁP
Để việc sống thử trước hơn nhân khơng cịn là một tệ nạn thì:
– Cá nhân mỗi người nên xác định rõ ràng bản thân mình cần gì. Nhận thức được cái ‚được‛
và ‚mất‛ của việc sống thử. Đừng để những ‚thú vui‛ trước mắt mê hoặc rồi sau này phải hối
hận.
– Về phía gia đ nh cần quan tâm, chia sẻ với con cái nhiều hơn. Quan sát và bảo ban con khi
con vào độ tuổi đang trưởng thành. Hãy làm một tấm gương sáng để các con mình noi theo.
– Các nguồn truyền thơng, báo chí nên tun truyền lối sống lành mạnh, chỉ ra những tác hại
khôn lường của ‚sống thử‛.

6 TỔNG KẾT
Sống thử nên hay không? Đây là một câu hỏi rất khó để có câu trả lời và nó phụ thuộc vào cách suy
nghĩ cách sống của mỗi người. Sống thử có thể nói vừa có lợi vừa có hại nhưng xét nhiều khía cạnh
thì phần hại lại chiếm đa phần hơn. Một thực tế mà ai cũng phải công nhận là hậu quả của việc
sống thử để lại là không thể lường trước được. Và nếu xem qua các diễn đàn, các phương tiện
truyền thông như internet, báo, đài thì các ý kiến khơng đồng tình là chiếm đa số.
2327


Vậy các bạn trẻ trước khi quyết định sống thử hãy suy nghĩ thật kỹ. Tại sao chúng ta không sống
thật mà lại phải sống thử? Tại sao chúng ta phải mang cả cuộc đời của mình ra thử, ra nháp? Nếu
bạn muốn sống thử, hãy đảm bảo rằng bản thân bạn đã chuẩn bị đầy đủ những kiến thức cần có
khi bắt đầu cuộc sống với một người, cùng với đó là những biện pháp quan hệ an tồn và phải
chắc rằng bạn đã có cách đương đầu và giải quyết những tình huống xấu xảy ra. Hãy quyết định
thật sáng suốt để không phải hối hận khi lựa chọn việc sống thử của mình. Hãy sống sao để sau
này khi nhìn lại quá khứ ta sẽ thấy hạnh phúc về những đều mình đã làm thay vì hối hận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

/>
[2]

/>
[3]

/>
[4]

/>
[5]

/>
[6]

2328

/>

TÌNH HÌNH KINH DOANH ONLINE HIỆN NAY
VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA KINH DOANH ONLINE,
MARKETING ONLINE
Huỳnh Đức Trường, Vũ Thị Minh Khánh, Ngô Châu Dung, Châu Kim Ngân
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Y n


TĨM TẮT
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh online là một trong những lĩnh vực nổi bật được
nhiều người hướng đến. Tuy nhiên khơng phải ai cũng hiểu rõ về hình thức kinh doanh này. Muốn
nó đạt hiệu quả cao thì cần phải làm gì? Vì vậy tác giả đã phân tích, đánh giá tình hình, nhận định
những nhân tố có tác động tích cực, tiêu cực đến tình trạng kinh doanh online dựa trên các số liệu,
và những kiến thức thu thập được trong quá trình khảo sát thực tế. Trong đề tài này, tác giả còn sử
dụng các phương pháp như so sánh, thống kê các quan điểm bán hàng nhằm làm rõ mối liên hệ
giữa marketing và kinh doanh online. Qua đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp hiệu quả và giải
đáp tất cả những thắc mắc của các bạn về kinh doanh online.
Từ khóa: Giải pháp, kinh doanh online, khảo sát, nhân tố, quan điểm.

1 KINH DOANH ONLINE LÀ GÌ?
Trong Thời đại 4.0 với sự phát triển công nghệ chắc hẵn là tất cả mọi người đặc biệt là các bạn trẻ
khơng cịn xa lạ gì với việc mua sắm, kinh doanh online. Vậy kinh doanh online là gì?
Kinh doanh online là hoạt động kinh doanh mua bán trực tuyến thông qua internet và các kênh
bán hàng phổ biến như: Shopee, Lazada, Tiki,…

2 TÌNH HÌNH KINH DOANH ONLINE HIỆN NAY
Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, số lượng người thất nghiệp lên đến trên 1 triệu người,
chiếm tỷ lệ khoảng 2,2%, ngoài ra nền kinh tế của Việt Nam và cả thế giới đang chịu sự ảnh hưởng
lớn của dịch Covid-19 thì việc kinh doanh kiếm được lợi nhuận kha khá vô cùng khó khăn. Nhiều
người đã tận dụng sự phát triển cơng nghệ chuyển sang hướng kinh doanh online.
Mới đây vào năm 2019, Việt Nam có hơn 64 triệu người sử dụng internet, 57% dân số có ít nhất 1 tài
khoảng đăng ký trên sàn TMĐT. Trên một số sàn TMĐT tiêu biểu Lazada có trên 50.000 nhà bán tại
Việt Nam, Sendo có hơn 80.000 gian hàng với 3 triệu sản phẩm,... Đến năm 2020 lượng người
tham gia kinh doanh online tiếp tục tăng cao tạo sức ép vô cùng lớn đối với thị trường kinh doanh
online.[1]

2329



Chính vì thị trường kinh doanh online gia tăng ồ ạt dần xuất hiện các hiện tượng buôn bán hàng
giả, kém chất lượng. Nhiều nhà bán sử dụng các chiêu trò lừa đảo khách hàng nhằm thu lợi nhuận
trong thời gian ngắn sau đó tiến hành đóng shop ảnh hưởng lớn đến uy tín bán hàng các trang
thương mại điện tử.
Theo dự đoán từ năm 2019-2020 trở về sau là thời điểm vàng của thương mại điện tử cũng như hình
thức kinh doanh online khi người tiêu dùng đã quen với hình thức mua sắm online và sự phát triển
khơng ngừng của TMĐT. Có đến 67% người dùng internet đã từng mua hàng trực tuyến 1 lần.[1]
Việt Nam đến năm 2020 có đến 80% dân số sử dụng điện thoại di động, đứng đầu tăng trưởng
điện thoại di động, theo bà Tammy Phan hoạt động kinh doanh online tăng 40% nhưng chỉ có 20%
cơng ty vừa và nhỏ có Website hỗ trợ bán hàng trực tuyến. Phần lớn là các chủ nhà bán tự đầu tư
kinh doanh nhằm kiếm thêm thu nhập.[2]
Mặc dù kinh doanh online phát triển nhưng không phải tất cả nhà bán đều thành công trong việc
thu lợi nhuận, có rất nhiều nhà bán đã thua lỗ và đóng shop để dừng cuộc chơi ‚kinh doanh online‛
bởi khơng dễ dàng gì có được chỗ đứng vững trên thương trường kinh doanh online.
Để mọi người có nhìn nhận, kiến thức rõ hơn về kinh doanh online trước khi quyết định đầu tư để có
thể đủ sức cạnh tranh với các ‚ông tr m‛ kinh doanh online trong thời đại hiện nay chúng ta tìm
hiểu một số nội dung sau:
2.1 Kinh doanh online hoạt động như thế nào?
Kinh doanh online cơ bản giống như kinh doanh truyền thống chỉ khác nhau ở môi trường hoạt
động và cách thức bán hàng. Ở môi trường truyền thống người mua hàng cần đến cửa hàng, trung
tâm thương mại,.. để mua hàng còn ở môi trường online khách hàng chỉ cần truy cập vào website,
kênh người bán bấm vào từ khóa sản phẩm cần tìm trên các cơng cụ tìm kiếm. Sau đó khách hàng
tiến hành lựa chọn sản phẩm, đặt hàng và lựa chọn phương thức thanh toán (tiền mặt, chuyển
khoản,..), bước cuối cùng là xác nhận thông tin đơn hàng. Nhân viên giao hàng mang sản phẩm
đến tận địa chỉ mà khách hàng đã đặt.
2.2 Những thuận lợi và khó hăn gặp phải khi kinh doanh online
Thuận lợi:
– Kinh doanh online tạo ra một thị trường kinh doanh rộng lớn cả trong và ngồi nước. Điển
hình một số sàn thương mại điện tử nổi tiếng Việt Nam và quốc tế như: Tiki, Lazada, Shopee,

Amazon, Alibaba,… và các trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube,… chính vì thế việc
tiếp cận khách hàng trở nên thuận lợi hơn.
– Chủ đầu tư có thể tiết kiệm chi phí nhân cơng, mặt bằng.
– Vốn đầu tư tùy theo khả năng người kinh doanh, dễ dàng xoay sở nguồn vốn.
– Trên thị trường kinh doanh online đem lại lượng sản phẩm hàng hóa vơ cùng đa dạng vì lý
do khơng tốn mặt bằng để trữ hàng hóa.

2330


– Nắm bắt được tâm lý mua sắm khách hàng thơng qua việc tiếp nhận đóng góp của khách
hàng sau khi mua sản phẩm nhằm nâng cao dịch vụ, chất lượng sản phẩm.
– Tạo cho nhà bán có khoảng thời gian linh hoạt hơn, có thể bán hàng bất cứ đâu và vào mọi
khoảng thời gian chỉ cần sở hữu điện thoại thơng minh có truy cập mạng internet.

Khó hăn:
– Vì phạm vi kinh doanh, thị trường rộng lớn tạo sự cạnh tranh khốc liệt địi hỏi nhà bán phải
có kỹ năng và đầu tư thời gian, công sức: chạy quảng cáo, quản lý hàng tồn, tính tốn lượng
hàng cần nhập,…
– Hình thức bán hàng online khách hàng khơng thể trực tiếp nhìn thấy sản phẩm nên cịn e
ngại về giá và chất lượng vì thế việc xây dựng niềm tin vơ cùng khó khăn.
– Đối với người mới kinh doanh online việc tìm được nguồn hàng uy tín, chất lượng, giá cả
hợp lý để nhập về bán cho khách hàng mà có thể thu lợi nhuận ổn định là cả thử thách lớn.
– Kinh doanh online đòi hỏi nhà bán cần bắt kịp xu thế công nghệ và phát huy nó ở mức tối
đa thì việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
– Nhiều nhà kinh doanh online sở hữu cho mình đa kênh bán hàng nhằm thu lợi nhuận từ
nhiều kênh nhưng chính yếu tố đó tạo sự khó khăn trong việc quản lý đa kênh.
3 Mối quan hệ giữa marketing online và kinh doanh online
3.1 Quan điểm kinh doanh tập trung vào bán hàng
Khái niệm: Quan điểm này cho rằng người tiêu dùng thường bảo thủ nên hay có thái độ ngần

ngại trong việc mua sắm hàng hóa. Vì vậy để thành cơng doanh nghiệp cần tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ, khuyến mãi và khả năng thuyết phục của người bán
cần được nâng cao.
2331


Theo khảo sát Vietnam Report, có đến 98% số doanh nghiệp bán lẻ cho rằng toang bộ doanh thu
đến từ cửa hàng, đại lý chỉ có 2% đến từ bán hàng qua kênh thương mại điện tử. Hiện tại thị trường
bán lẻ Việt Nam đang có hơn 3.000 cửa hàng tiện lợi, hơn 8.000 khu chợ và 2,2 triệu hộ kinh doanh
bán lẻ. Tổng doanh thu bán lẻ dự kiến đạt 180 tỷ USD vào năm 2020, tương đương mức tăng 26,6%
từ năm 2018.[4]
Thời điểm xuất hiện: Quan điểm này xuất hiện khá sớm, có tầm ảnh hưởng đến định hướng
phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp lâu dài. Đây được coi là quan điểm marketing truyền
thống.
Đánh giá quan điểm: Theo quan điểm này cho rằng yếu tố để quyết định đến sự thành công của
một đơn vị kinh doanh là tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Từ đó quan điểm này ln khuyến cáo
các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn trong khâu tiêu thụ, sử dụng nhiều hình thức khuyến mãi, xây
dựng các cửa hàng hiện đại, tập trung xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng có kỹ năng lơi kéo và
thuyết phục khách hàng để nhanh chóng vượt qua trở ngại tâm lý của khách hàng bằng bất kì cách
thức nào. Đẩy được nhiều hàng và thu được nhiều tiền từ phía khách hàng là tiêu chuẩn để đánh
giá chất lượng, hiệu quả công việc, thậm chí là căn cứ xác định mức tiền thưởng và sự thăng tiến.
(Theo Marketing căn bản, GS.TS. Trần Minh Đạo, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)

3.2 Quan điểm kinh doanh theo cách thức Marketing online
Khái niệm: Kinh doanh theo cách thức Marketing là hình thức tiếp thị trực tuyến thông qua công
cụ trên internet, tận dụng tất cả các phương tiện điện tử để giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của
mình đến khách hàng. Một số cơng cụ tìm kiếm phổ biến như: Google, Bing, Cốc Cốc,…, thông qua
các trang mạng xã hội như: Facebook, Google Plus, Twitter,…, quảng cáo đặt banner trên các
Website lớn,…
Cụ thể, theo Báo cáo Thị trường Thương mại điện tử Việt Nam của Asia Plus năm 2018 có 72% sử

dụng các ứng dụng trên điện thoại, 55% sử dụng trình duyệt Web, 70% người dùng mua sắm trên
Facebook, trong số đó họ mua sắm trực tuyến trên cả Zalo và Facebook chiếm 33% đây là tiền đề
cho sự phát triển của các trang thương mại điện tử.(3)
Kinh doanh theo cách thức Marketing được hiểu là một khâu trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Đa số các công ty sử dụng Marketing để tăng năng suất đầu ra cho sản phẩm.
Nhiều người nghĩ Marketing chính là bán hàng, đây là cách nghĩ hoàn toàn sai lệnh. Thực tế
Marketing đối lập hoàn toàn với bán hàng, bán hàng chỉ việc tập trung vào việc bán càng nhiều
sản phẩm càng tốt cịn Marketing chính là bộ phận tạo ra khách hàng cho công ty.
Thời điểm xuất hiện: Marketing xuất hiện vào đầu năm 1900 và được phát triển trên nhiều hình
thức như: Mobi Marketing, Social Media Marketing, Search Engine Marketing, E-Mail Marketing,…
Quan điểm này khẳng định chìa khóa để đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của doanh
nghiệp là xác định nhu cầu và mong muốn thị trường từ đó tìm cách thỏa mãn nhu cầu của thị
trường bằng nhiều phương thức tối ưu hơn, có sức cạnh tranh trên thị trường. Kinh doanh theo cách
2332


thức Marketing tức là đảm bào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường,
biết lấy thị trường-nhu cầu và ước muốn khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết
định kinh doanh.
3.3 So sánh quan điểm bán hàng và Marketing online
Có thể so sánh Marketing và bán hàng dựa trên 4 tiêu chí như sau: điểm xuất phát, trung tâm chú
ý, các biện pháp thực hiện và mục tiêu đạt tới mỗi hình thức:
Một là điểm xuất phát: Trong khi xuất phát điểm của bán hàng tại nhà máy thì Marketing lại lấy
thị trường-nhu cầu và mong muốn của khách hàng làm xuất phát điểm.
Hai là trung tâm chú ý: Trọng tâm chú ý của việc bán hàng là sản xuất ra sản phẩm theo chủ ý
của nhà kinh doanh. Trái ngược lại Marketing tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Sự tương phản giữa
bán hàng và Marketing được nêu rõ trong phát biểu của Lester Wunderman, một nhà Marketing
nổi tiếng: ‚Bản tụng ca của cuộc Cách mạng Công nghiệp là bản tụng ca của nhà sản xuất, họ nói
rằng ‚Đây là cái do tơi làm ra sao bạn khơng vui lịng mua nó đi?‛ Cịn trong thời đại thơng tin hiện
nay thì người mua hàng lại hỏi: ‚Đây là cái tôi muốn, sao bạn không vui lòng sản xuất?‛‛

Ba là các biện pháp thực hiện: Hoạt động Marketing đòi hỏi sử dụng tổng hợp và phối hợp các
biện pháp chứ không chỉ các biện pháp liên quan đến khâu bán hàng.
Bốn là mục tiêu lợi nhuận: Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa Marketing với việc bán hàng.
Mục tiêu của bán hàng là tăng lợi nhuận nhờ tăng lượng bán ra sản phẩm còn ở Marketing
mang tầm vĩ mô hơn, hướng tăng lợi nhuận bằng cách doanh nghiệp phải làm thỏa mãn nhu
cầu khách hàng.
Việc sử dụng hình thức Marketing online làm cho thị trường kinh doanh online phát triển ở mức hai
con số. Theo eMarketer, năm 2017 kinh doanh online tăng 24,8% so với năm trước, doanh số toàn
cầu trên toàn thế giới đạt 2,304 nghìn tỷ USD.[5]

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Những sàn thương mại điện tử đáng chú ý năm 2019-2020, Link bài viết:
/>
[2]

Nửa dân số dùng Internet, mới có 20% doanh nghiệp Việt làm Website, Link bài viết:
/>
[3]

Xu hướng làm giàu từ kinh doanh online, Link bài viết: />2333


[4]

Năm xu hướng tác động đến ngành bán lẻ, Link bài viết: />
[5]

Kinh doanh online và những điều cần biết để thành công, Link bài viết:

/>
2334


CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA THƯƠNG HIỆU
LAZADA VÀ SHOPEE
Huỳnh Đặng Minh Duy, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Ng c Mai,
Ngô Hồng Phúc, Trần Nguyễn Thiện Win
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: TS. Lê Quang Hùng, Trịnh Thành Vũ

TĨM TẮT
Ngày nay mạng máy tính khơng phải là điều gì đó xa lạ đối với tất cả mọi người trên thế giới nó
ngày càng được cải tiến phát triển trở thành công cụ không thể thiếu của đại đa số người dân trên
thế giới hiện nay, mạng máy tính có thể giúp con người kết nối với nhau dễ dàng hơn thơng qua
nhiều loại dịch vụ trên Internet. Đây chính là điều kiện cho thương mại điện tử phát triển. Thương
mại điện tử là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh bằng các phương tiện
điện tử khác. Mơ hình đang phát triển nhanh nhất hiện nay là mơ hình B2C (Business to Consumer)
một trong những cơng ty thành cơng trên thế giới theo mơ hình này là Amazon.com, Best Buy,
AliExpress,… Ở Việt Nam có Lazada, Shopee, Sendo,… Nhìn tổng quan ‚mặt trận trên thị trường
thương mại điện tử‛ Việt Nam hiện nay đang là sàn đấu của Shopee và Lazada, hoàn toàn tương
đồng với bức tranh đối đầu chung của họ ở Đơng Nam Á.
Từ khóa: Kinh doanh, lazada, shopee, thương mại điện tử, thương mại.

1 GIỚI THIỆU VỀ LAZADA
1.1 Tổng quan
Lazada là website thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam . Là thành viên của Lazada Group ”
Trung tâm mua sắm trực tuyến số một Đơng Nam Á. Hiện đang có mặt tại Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Lazada Việt Nam được thành lập vào tháng 3 năm
2012. Với mục tiêu là kết nối các nhà cung cấp đến với người tiêu dùng theo hình thức B2C

(Business ” To ” Customer). Hiện nay sau 7 năm hoạt động. Lazada trở thành trang thương mại
điện tử hàng đầu Việt Nam với hơn 50.000 mặc hàng và ngày một tăng lên.[1]
1.2 Chiến lược marketing
Với mong muốn đem đến một dịch vụ thương mại điện tử ph hợp với chất lượng, gần gũi và đáng
tin cậy của tất cả cửa hàng, Lazada ra mắt dịch vụ Lazada ” Niềm tin Việt vào tháng 12/2013 nhằm
khắc phục được những trở ngại chính làm chậm việc áp dụng thương mại điện tử. Với dịch vụ này
của Lazada, khách hàng có thể nhận được sản phẩm giao đến tận nhà mà không cần bất cứ cam
kết mua hàng nào và họ có thể quyết định mua hay không sau khi thực sự ‚nh n tận mắt, sờ tận
tay‛ sản phẩm. Sau khi quyết định mua, khách hàng cịn có thể đổi trả sản phẩm trong vịng 30
ngày. Đây là một dịch vụ chưa từng có trong ngành thương mại điện tử kể cả ở Việt Nam và trên thế
2335


giới. Ngoài ra, Lazada thường xuyên triển khai nhiều chương trình khuyến mãi và tạo điều kiện cho
đối tác tăng vọt doanh thu nhờ hoa hồng từ các đơn hàng trong đợt mua sắm. Trong đó, nhiều đối
tác liên kết lâu năm cùng Lazada rất mong đợi sự kiện sinh nhật của Lazada mỗi năm, bởi hoa
hồng của sàn TMĐT này thường tăng gấp 3 ” 5 lần ngày thường bên cạnh đó Lazada cùng những
đối tác của mình cũng đã nỗ lực tổ chức cuộc đua ‚Cách mạng‛ lần thứ 6. Với chủ đề ‚Mưa Sale
Băng‛, Lazada đã mang đến nhiều trò chơi, trải nghiệm mới lạ cho khách hàng, cùng với sự góp
mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Tóc Tiên, Huỳnh Lập… Thơng qua đó, nhiều sản phẩm khuyến
mãi và những ưu đãi hấp dẫn đã được gửi đến khách hàng. Việc tung ra nhiều chương trình
khuyến mãi kết hợp với các influencer nổi tiếng giúp Lazada vừa thu hút được nhiều khách hàng để
thúc đẩy doanh số, vừa tăng nhận thức thương hiệu nhờ thảo luận tích cực từ phía người tiêu dùng,
sự chuẩn bị kỹ lưỡng trong chiến lược marketing của Lazada và các đối tác đã đáp ứng tốt nhu cầu
mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt. Tạo nên một mùa ‚Cách mạng mua sắm‛ thành
công với kết quả kinh doanh ấn tượng. Tuy nhiên, để đem đến cho khách hàng một mức giá tốt
nhất, thì Lazada đã hợp tác với các ngân hàng lớn và đơn vị vận chuyển để hỗ trợ và chia sẻ chi phí
với khách, đem đến sự hài lòng và sự ủng hộ của khách hàng. Đó là lý do Lazada đã và đang sở
hữu được lượng khách hàng lớn như hiện nay.[5]


2 GIỚI THIỆU VỀ SHOPEE
2.1 Tổng quan
Shopee là sàn giao dịch thương mại điện tử có trụ sở đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của tập đoàn
SEA được thành lập vào năm 2009 bởi Forrest Li. Shopee được giới thiệu lần đầu tại Singapore vào
năm 2015, và hiện đã có mặt tại các quốc gia: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan,
Indonesia, Việt Nam, Philipines và Brazil.[2]
2.2 Chính sách về quyền lợi

2.2.2 Đối với người bán
Khi nhận được yêu cầu trả hàng hoặc hoàn tiền từ phía người mua, Shopee sẽ thơng báo cho
người bán qua văn bản (thông báo trên ứng dụng hoặc thư điện tử hoặc tin nhắn điện thoại) người
bán cần phải gửi phản hồi theo hướng dẫn của Shopee trong thời gian quy định. Sau thời gian đó,
nếu Shopee khơng nhận được bất cứ phản hồi nào từ người bán, Shopee sẽ hiểu rằng người bán
hoàn toàn đồng ý với yêu cầu của người mua và tự động hoàn tiền cho người mua và khơng thơng
báo gì thêm.Shopee ln theo dõi phản hồi của người bán trong từng trường hợp và toàn quyền ra
quyết định cuối cùng đối với yêu cầu trả hàng/hoàn tiền của người mua.

2.2.3 Đối với người mua
Các khoản thanh toán thực hiện qua các kênh của Shopee sẽ được giữ lại trong tài khoản đảm bảo
ở một khoảng thời gian xác định. Theo yêu cầu của người mua, thời gian Shopee đảm bảo có thể
được gia hạn tối đa ba ngày trừ khi Shopee theo toàn quyền quyết định của mình, quyết định rằng
việc kéo dài thêm thời gian gia hạn là cần thiết hoặc như được yêu cầu.

2336


Người sử dụng có thể tích lũy điểm thưởng ‚Shopee Xu‛ khi mua hàng trên trang Shopee thông qua
việc sử dụng hệ thống chính sách đảm bảo của Shopee hoặc thông qua việc tham gia các hoạt
động của Shopee do Shopee toàn quyền quyết định vào từng thời điểm, Shopee xu sẽ được ghi
nhận vào tài khoản của người sử dụng sau khi hoàn tất giao dịch hoặc hoạt động thành cơng được

Shopee chấp thuận.
Người mua tại Shopee Mall có thể u cầu hồn lại tiền hoặc trả hàng hóa đã mua tại Shopee Mall
‚Sản phẩm tại Shopee Mall‛ bằng cách nhấn vào nút ‚Yêu cầu trả hàng/hoàn tiền‛ trên Shopee.vn
hoặc ứng dụng di động Shopee để yêu cầu trả hàng/hồn tiền vào bất kỳ thời điểm nào trong vịng
bảy ngày sau ngày sản phẩm tại Shopee Mall được cung cấp lần đầu tiên cho người mua.
2.3 Chính sách phát triển và thu hút khách hàng

2.3.1 Các hình thức quảng cáo
Shopee là một thương hiệu có hoạt động mạnh mẽ trên mặt trận quảng cáo truyền thông, khi
những chiến lược của hãng rất thành công về mặt gia tăng độ phủ trên thị trường. Các hình thức
của hãng thường nhắm đến sự ngắn gọn, xúc tích, dễ dàng đi vào tai và hơn cả là dễ dàng tiếp
cận được người dùng hiện nay. Chính vì thế mà các hình thức quảng cáo của hãng trong tổng thể
chiến lược Marketing của Shopee như sau:
– Viral TVC, ví dụ như video Shopee Shark lập tức gây được sự chú ý và trở thành đề tài bàn tán
cho cộng đồng mạng và báo chí.
– Slogan của trang ngắn gọn và cực bắt tai như ‚Thích Shoping, lướt Shopee‛.
– Sử dụng KOL nổi tiếng với lượng phủ nhất định. Cụ thể, khi nhận thấy khách hàng trẻ tuổi
chiếm đến 30% ở Việt Nam, Shopee đã quyết định chọn Sơn Tùng, Tiến Dũng và Bảo Anh
đều là những gương mặt ngôi sao được giới trẻ đặc biệt chú ý làm gương mặt đại diện.
– Màu sắc nổi bật đặc trưng của thương hiệu gây ấn tượng cho người xem.

2.3.2 Chiến lược Marketing
Sản phẩm: Shopee đã phát triển ứng dụng riêng cho từng quốc gia, cá nhân hóa theo từng thị
trường, tạo ra một website tối ưu với nhiều ngôn ngữ. Khách hàng vào sẽ thấy thoải mái, dễ dàng
hơn để từ đó có hứng thú với việc mua hàng.
Giá cả: Sản phẩm trên Shopee đều có mức giá rẻ, người mua hàng cịn được hỗ trợ phí vận
chuyển ở mức khoảng từ 20 - 30 ngàn đồng, có những lúc có mã freeship giúp thúc đẩy việc mua
hàng của khách hàng. Chính vì thế Shopee luôn là nơi khách hàng nghĩ tới khi muốn mua muốn
mua một sản phẩm giá tốt nhất.
Kênh phân phối: Shopee hoạt động như một kênh trung gian kết nối giữa người mua và người

bán. Ngồi ra Shopee cũng có hợp tác với rất nhiều đơn vị vận chuyển tại các quốc gia để người
tiêu dùng có được trải nghiệm tốt nhất.
Quảng bá: Shopee cũng có rất nhiều chiến dịch quảng bá bằng những viral clip cùng những
chiến dịch siêu khuyến mãi để mọi người biết tới nhiều hơn.
2337


3 CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA LAZADA VÀ SHOPEE
3.1 Chiến lược
Về nền tảng, Lazada đi theo hướng mua sắm kết hợp giải trí (shoppertainment) với các chương
trình livestream của nghệ sỹ,

ười nổi ti ng và các minigame. Tính năng tìm kiếm sản

phẩm bằng hình ảnh được triển khai với tuyên bố có 500.000 khách hàng tại khu vực sử dụng hàng
ngày. Sang năm 2019, Lazada cơng bố hồn tất việc tích hợp cơ sở hạ tầng cơng nghệ từ Alibaba.(4)
Trong khi đó, Shopee "câu kéo" người dùng bằng chiến lược phát triển ứng dụng riêng cho mỗi
nước. "Đây là một phần trong chiến lược tập trung vào cách tiếp cận địa phương hóa cao cho từng
thị trường. Chiến lược này hiệu quả khi Shopee vẫn là một trong những tên tuổi trẻ nhất, nhanh
chóng vươn lên kể từ khi thành lập năm 2015", Jacob Wolinsky - nhà sáng lập kiêm CEO ValueWalk
nhận định trong bài phân tích gần đây.
3.2 Quảng cáo
Về quảng cáo thì Lazada có vẻ yếu thế hơn khi các thước phim quảng cáo của hãng này khá đơn
điệu, kém hấp dẫn hơn Shopee. Riêng Shopee khá thông minh khi chọn các ngôi sao đang rất nổi
tiếng làm đại diện hoặc quảng cáo cho trang của mình như Sơn Tùng, Bùi Tiến Dũng, Bảo Anh...
3.3 Ứng dụng trên điện thoại
Với những tín đồ mua sắm đồ điện tử thì có thể nói Lazada được nhắc đến đầu tiên. Tuy nhiên,
người dùng lại quen mặt lazada trên máy tính chứ trên app chỉ một bộ phận nhỏ. Trong khi
đó, Shopee lại được nhắc đến về mặt hàng tiêu dùng như thời trang, mỹ phẩm, thực phẩm…
nhưng lại hầu như đặt trên app điện thoại nhiều hơn. Shopee cũng có chiến lược riêng thiên về hỗ

trợ khách hàng trong khâu thanh toán và vận chuyển.(3)
3.4 Đánh giá của khách hàng
Rất khó để đo sự hài lịng của khách hàng đối với mỗi trang TMĐT. Điều này do thói quen, loại sản
phẩm,… Điểm Lazada được lòng khách hàng hơn Shopee là được kiểm tra hàng khi nhận cịn
Shopee thì không.
3.5 Giá cả
Những mặt hàng bán tại Shopee luôn được hỗ trợ và có giá bán chênh lệch hơn so với các kênh
thương mại điện tử khác. Đối với Lazada, giá sản phẩm lúc nào cũng hiển thị giảm 20%, 30 …
nhưng thực tế thì bằng hoặc chỉ thấp hơn giá thị trường một ít tùy thuộc vào từng sản phẩm. Nếu
khơng tìm hiểu kỹ khách hàng cứ tưởng mua được sản phẩm hời to, nhưng thật ra là không.

4 ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Đánh giá
Lazada gần như xuất hiện ở hầu hết các phương tiện truyền thông từ tivi, báo online, báo giấy, từ
khóa tìm kiếm trên Google, banner quảng cáo trên website, mạng xã hội, cho đến tin nhấn trên
điện thoại,… Đa phần chiến lược marketing của Lazada tập trung vào mảng performance
2338


marketing nhằm nâng cao hiệu quả quảng cáo. Lazada được coi là một doanh nghiệp thành cơng
trong chương trình tiếp thị liên kết(Affiliate marketing) và phát triển khôn ngoan, phù hợp với đặc thù
thị trường Việt Nam. Việc mở gian hàng trên Lazada hồn tồn miễn phí và khá đơn giản. Chính
sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tin cậy. Bên cạnh những chiến lược marketing hiệu quả
Lazada cũng tồn tại những nhược điểm sau: chi phí về logistics(lấy hàng, vận chuyển) vì cịn khá
cao, thủ tục đăng ký gian hàng còn khá phức tạp, thời gian giao hàng lâu hơn so với các sàn khác,
chính sách tập trung vào người mua và khắt khe với người bán đã gây ra khó khăn trong sự phát
triển và mở rộng của Lazada.
Mặc dù, Shopee ra mắt thị trường Việt Nam sau Lazada nhưng đã ‚vượt mặt‛ ngoạn mục chỉ trong
1 năm. Và không phải quá lời khi nhận xét ‚Shopee là thánh bắt trend với những chiêu trò
marketing đỉnh cao‛. Với sự nhanh nhạy, ứng biến nhanh cùng sự nắm bắt tâm lý khách hàng

chính xác, Shopee đã có những thành tích đáng nể chỉ sau một thời gian ngắn gia nhập vào ‚làng
bán lẻ‛. Shopee tuy là sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn tại thị trường Việt Nam nhưng
cũng khơng tránh được những điểm cịn thiếu xót của mình như chưa quản lý được vấn đề bán phá
giá và chưa kiểm soát chất lượng sản phẩm nên có thể gây hoang mang cho khách hàng, quy
định kiểm duyệt sản phẩm ngày càng khắt khe, thời gian kiểm duyệt lâu, chiến lược miễn phí vận
chuyển cịn nhiều hạn chế.
4.2 Kiến nghị
Để khắc phục những nhược điểm trên Lazada cần phải cải thiện về chi phí logistics, tuy việc mở
gian hàng hồn tồn miễn phí nhưng cần phải xem xét sửa đổi lại thủ tục đăng ký vì nó cịn khá
phức tạp, nên kết hợp với những dịch vụ giao hàng trên toàn quốc để đảm bảo tốt hơn về thời gian
giao hàng. Còn về Shopee, nên thiết lập đội ngũ kiểm soát sản phẩm của người bán và kiểm duyệt
đơn hàng của người mua một cách chuyên nghiệp hơn để đảm bảo độ tin cậy của người mua đối
với người bán.
Tuy nhiên với đặc điểm tâm lý và tiêu dùng của người Việt Nam, Lazada và Shopee còn phải nỗ lực
nhiều hơn để thống lĩnh thị trường bán lẻ trực tuyến, từ chính sách giá, quản lý kho hàng, chính
sách giao hàng và chăm sóc khách hàng. Với nguồn vốn đầu tư mạnh và cơ sở dữ liệu khách hàng
dồi dào, Lazada và Shopee trong tương lai có thể tạo được lợi thế cạnh tranh từ việc cung cấp các
thương hiệu sản phẩm của riêng mình để giảm bớt sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Giới thiệu về Lazada (2018), Link bài viết: Thời gian trích dẫn: 25/4/2020.

[2]

Tổng quan về Shopee, Link bài viết: Thời gian trích dẫn:
20/4/2020.

[3]


Trang Nguyễn (2019), Chiến lược marketing của Shopee và Lazada trên thiết bị di động, Link
bài viết: Thời gian trích dẫn: 26/4/2020.
2339


[4]

Cuộc chiến đua thị trường của Lazada và Shopee tại Việt Nam (2019), Link bài viết:
Thời gian trích dẫn: 27/4/2020.

[5]

Chiến lược marketing của Lazada (2018), Link bài viết: Thời gian trích dẫn: 27/4/2020.

2340


SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Trần Thị Khánh An, Nguyễn Thị Phương Dung, Võ Thị Kim Hương,
Trần Minh Khánh, Nguyễn Thụy Thùy Trang
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Nguyễn Ti n Thành

TĨM TẮT
Cơng nghiệp 4.0 đã tạo ra những đột phá về cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo, có ảnh hưởng sâu rộng
đến toàn bộ các hoạt động trong ngành du lịch. Bên cạnh đó các cơ quan và nhà nước cần có
thêm nhiều biện pháp xử lý mạnh hơn để giữ gìn những cảnh quan và di tích lịch sử đã được cha
ơng ta gìn giữ từ hàng ngàn trăm năm nay. Nghiên cứu chủ yếu áp dụng phương pháp thống kê

mô tả, so sánh kết hợp với phân tích, đánh giá dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp được khảo sát
và thu thập từ Sở Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các bài báo nghiên cứu khoa học có
liên quan. Ứng dụng cơng nghiệp 4.0 sẽ cho phép giảm chi phí thời gian, nhân lực lao động, chi
phí sản xuất, đồng thời giảm giá thành các dịch vụ du lịch nhưng bên cạnh đó sự phát triển du lịch
cũng thường kéo theo sự gia tăng rác thải và đó là nỗi lo khá lớn cho các quan và Nhà nước.
Từ khóa: Cách mạng Công nghiệp 4.0, sự phát triển du lịch, Việt Nam.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghiệp 4.0 là xu hướng hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ
sản xuất. Là sự cải tiến cơng nghệ một cách nhanh chóng thơng qua việc tăng cường sử dụng
truyền thông di động và kết nối internet (‚internet vạn vật‛ , dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ
robot, phương tiện tự điều khiển, công nghệ in 3D, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ điện tốn …
Đặc trưng của cuộc cách mạng lần này là việc đẩy mạnh phát triển cơng nghệ giúp xóa mờ ranh
giới giữa các yếu tố vật chất, kỹ thuật số và sinh học.
Theo UNWTO (2015 ), du lịch là một hiện tượng xã hội, văn hóa và kinh tế, kéo theo sự di chuyển của
mọi người đến các quốc gia hoặc những nơi bên ngồi mơi trường thơng thường của họ cho mục
đích cá nhân hoặc kinh doanh/chuyên nghiệp. Du lịch thông minh là một thuật ngữ mới được áp
dụng để mô tả sự phụ thuộc ngày càng tăng của các điểm đến du lịch và khách du lịch vào các
hình thức thông tin và truyền thông cho phép một lượng lớn dữ liệu lớn được sử dụng để mang lại
giá trị tăng thêm cho khách hàng.1
Cơng nghiệp 4.0 đóng vai trò rất quan trọng dối với sự phát tiển của du lịch Việt Nam. Nó giúp mở
rộng khơng gian, thời gian, thị trường du lịch. Doanh nghiệp dễ dàng liên kết tour. Du lịch thực tế ảo
3D, 4D là phương pháp kích cầu hiệu quả. Số hóa dữ kiệu du lịch (bán đồ, nhà hàng, giao thông).

1

Gretzel, U., Sigala, M., Xiang, Z., & Koo, C. (2015). Smart tourism: foundations and developments. Electronic Markets, 25(3), 179-188.

2341



Nếu thiếu sự giúp đỡ của Công nghiệp 4.0 dụ lịch Việt Nam sẽ trở nên lạc hậu, thụt lùi và không thể
cạnh tranh với ngành du lịch của các nước trên thế giới. Cách mạng Công nghiệp 4.0 là xu hướng
phát triện tất yếu hiện nay.

2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM
Theo khảo sát và thống kê từ Sở Du lịch và Thương mại, Sở Ngoại vụ, số lượng lao động trong khu
vực tăng nhanh. Lao động gián tiếp có xu hướng tăng trên quy mơ lớn hơn , phản ánh vai trò quan
trọng của du lịch và hiệu quả xã hội hoá du lịch. Năm 2011, có khoảng 69.336 nhân viên trong
ngành du lịch. Năm 2017, có tới 110.341 lao động du lịch. Nhân viên trong khách sạn chiếm gần
55% tổng số. Điều này phù hợp với thực tế lao động trực tiếp. Ngoài ra, lao động trong kinh doanh
liên quan tới ngành du lịch như du lịch , dịch vụ giải trí, vận tải, hậu cần,… cũng có tỷ lệ tương đối
cao.Về cơ cấu lượng lao động tại địa phương năm 2017 ở Hà Nội chiếm 51,5% cơng nhân tồn
vùng. Ngồi ra, một số địa phương đã phát triển ngành du lịch như Hải Dương, Hưng n,… Các
địa phương có ít lao động ngành du lịch.
Số lượng lao động ở các tỉnh từ năm 2011 - 2017
Stt

Tỉnh

2011

1

Hà Nội

57.875

2


Bắc Ninh

3

2012

2013

2014

2015

2016

2017

62.150

65.000

68.000

88.000

90.500

92.040

1.186


1.340

1.560

1.750

1.800

3.174

3.316

Hải Dương

4.000

5.460

6.195

7.020

7.500

6.000

6.125

4


Hưng Yên

2.260

2.680

2.910

3.080

3.500

3.650

3.780

5

Nam Định

2.745

2.990

3.010

3.200

3.500


3.620

3.640

6

Thái Bình

1.270

1.390

1.185

1.200

1.355

1.400

1.440

TỔNG

69.366

76,01

79,86


84.25

105.655

108.344

110.341

(Nguồn: Trung tâm Thông tin Du lịch- Sở Tổng hợp du lịch)

Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2019, các chỉ tiêu về lượng khách du lịch quốc tế, khách du
lịch nội địa và tổng thu từ khách du lịch đều đạt mục tiêu. Ước tính năm 2019, Du lịch Việt Nam đón
19 triệu lượt khách quốc tế (tăng trên 16% so với năm 2018), phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng
trên 6%) và tổng thu từ khách du lịch ước đạt trên 720.000 tỷ đồng (tăng trên 16%).Dự báo cho rằng
lượng khách quốc tế có tốc độ tăng nhanh trong những năm tiếp theo và tới năm 2020 sẽ vượt mốc
20,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa và tổng thu từ khách du lịch đạt
trên 830.000 tỷ đồng.
Điều này là một tín hiệu rất tốt cho ngành du lịch Việt Nam và cũng là thách thức khiến chúng ta
cần phải chuẩn bị nhiều nguồn lực để đón tiếp khách quốc tế cũng như khách nội địa một cách chu
đáo và hoàn hảo nhất.

2342


3 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC
3.1 Thời cơ
CMCN 4.0 tạo điều kiện về tìm kiếm thơng tin du lịch
Trên thế giới, xu hướng sử dụng dịch vụ trên internet để quyết định cho các chuyến đi và nội dung
hoạt động du lịch ngày càng tăng. Tại Việt Nam, theo khảo sát của Cơng ty Nghiên cứu thị trường
Q&Me, có 88% khách du lịch tra cứu thông tin qua mạng, trong đó, 35% thường xun sử dụng

internet để tìm kiếm thơng tin du lịch. Tra cứu Google Trends cho thấy, từ khóa ‚du lịch‛ được tìm
kiếm tăng 3 lần trong 5 năm gần đây. Thông tin du lịch trong nước được tìm kiếm thường liên quan
đến điểm đến, khách sạn, nhà hàng, kinh nghiệm du lịch... Những yếu tố này là nền tảng thuận lợi
để du lịch Việt Nam phát triển trong CMCN 4.0. Việc phát triển internet kết nối vạn vật làm xóa nhịa
khơng gian và thời gian, tạo nên một thế giới phẳng, mọi người trên khắp thế giới, chỉ cần có kết
nối internet là có thể truy cập và tìm hiểu tất cả những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh du lịch
nổi tiếng trên toàn thế giới. Đây chính là cú hích quan trọng làm nảy sinh nhu cầu đi du lịch ở mọi
người dân, là cơ hội vàng để mở rộng thị trường du lịch.
CMCN 4.0 góp phần giảm chi phí quảng cáo, tiếp thị và chi phí nhân cơng cho các
doanh nghiệp du lịch, giảm giá thành các dịch vụ du lịch
Nếu như trước kia, để quảng bá, giới thiệu, phát triển điểm đến, người ta sẽ phải mất rất nhiều thời
gian cũng như chi phí để quảng cáo trên các kênh truyền thống như báo chí, truyền hình, đài phát
thanh, tờ rơi... hay phải đến tận nơi giới thiệu các tour. Giờ đây, internet giúp kết nối vạn vật, tạo nên
một thế giới phẳng, tất cả mọi người trên thế giới đều có thể dễ dàng truy cập và tìm hiểu những
danh lam thắng cảnh, những địa điểm vui chơi trên toàn thế giới, nhờ vậy, kích thích nhu cầu đi du
lịch, là cơ hội mở rộng thị trường du lịch. Cùng với đó, chi phí quảng cáo, tiếp thị, cũng như thời gian
dành cho nó đã giảm đi rất nhiều. Nhiều doanh nghiệp du lịch đã không ngừng nâng cao và
khẳng định thương hiệu của mình và liên tiếp xây dựng những tour, điểm đến ph hợp với nhiều
khách hàng, đồng thời có nhiều ưu đãi với khách hàng thân thiết. Đặc biệt, các đơn vị này cũng đã
biết tận dụng lợi thế từ du lịch trực tuyến để quảng bá các tour, điểm đến, đồng thời có những hình
thức thanh tốn đảm bảo, nhanh và tiện lợi cho khách hàng. Cụ thể hiện nay có các cơng ty lữ
hành online thương hiệu tồn cầu như Agoda.com, booking.com, Traveloka.com, Expedia.com.
Trong nước có các công ty kinh doanh du lịch trực tuyến như: Ivivu.com, chudu24.com, mytour.vn,
tripi.vn, mytour.vn, gotadi.com, vntrip.vn…
CMCN 4.0 góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
Đối với các đơn vị quản lý, kinh doanh du lịch ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 mở ra cơ hội để tuyên
truyền, quảng bá những thông tin lên website, đồng thời cũng nhận lại những phản hồi của du
khách để có giải pháp ứng xử tốt nhất nhằm tăng lượng du khách quay trở lại. Chính vì vậy CMCN
4.0 khơng chỉ làm giảm giá thành mà còn làm tăng chất lượng các dịch vụ du lịch. CMCN 4.0 phát
triển thương hiệu điểm đến với nhiều loại hình du lịch mới mẻ CMCN 4.0 đưa thơng tin, hình ảnh

điểm đến cho mọi người ở tất cả mọi lúc, mọi nơi, nó kích thích và tạo ra nhu cầu khám phá, tìm
hiểu điểm đến, các điểm du lịch nổi tiếng, có chất lượng dịch vụ tốt, thông qua công nghệ 4.0 sẽ
2343


×