HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Kinh Tế Phát Triển
Đề tài:
Phát triển du lịch và vấn đề ô nhiễm môi
trường tại khu du lịch hồ Núi Cốc
giai đoạn 1996-2003
Nhóm 04 – Tổ 1
Đề tài: Phát triển du lịch và vấn đề ô nhiễm môi trường
tại khu du lịch hồ Núi Cốc giai đoạn 1996-2003
Đặt vấn đề
Mục tiêu
Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Nội dung
Giải pháp và khuyến nghị
Kết luận
I. Đặt vấn đề
Du lịch là một hình thức
hưởng thụ của con người
Liệu nó có ảnh hưởng
đến mơi trường xung
quanh hay không?
Đây là một vấn đề nan
giải của các nước đã và
đang phát triển
Cần sự nghiên cứu kĩ
lưỡng, xem xét mối
quan hệ giữa MT và du
lịch
II. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ ảnh hưởng của phát triển du lịch đến môi trường
Chỉ ra được mối quan hệ giữa khách du lịch và môi trường
Xác định trách nhiệm của khách du lịch và ngành du lịch đối với việc bảo vệ môi trường
Đánh giá môi quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường là mối quan hệ tích cực hay tiêu cực?
Đề ra các giải pháp và khuyến nghị để cải thiện vấn đề
III. Phạm vi và Phương pháp nghiên cứu
- Khu du lịch hồ Núi Cốc (Tỉnh Thái Nguyên)
Địa lý
- Hồ Núi Cốc Thuộc các xã: Lục Bạ, Vạn Thọ, Tân Thái, Mỹ Yên, Văn Yên, Ký
Phú, Phúc Xuân, Phúc Trùi , Phúc Tân
Thời gian
Giai đoạn: 1996 - 2003
Phương pháp
định tính
Phương pháp ma
Các phương pháp nghiên cứu
trận
Xử lí, đánh giá
thơng tin
Tìm kiếm, thu
thập số liệu
www.themegallery.com
1. Cơ sở lí luận
Du lịch và mơi trường
Khái niệm Du lịch
Khái niệm môi trường
Theo Guer Freuler, Du lịch là một hiện tượng của
Môi trường bao gồm
thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu
các yếu tố tự nhiên và
cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi
yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát
bao quanh con người,
triển tình cảm đối với vẻ đẹp
thiên nhiên
có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và
thiên nhiên
2. Thực trạng môi trường tự nhiên và du lịch
a. Thực trạng mơi trường tự nhiên
- Tình hình sử dụng đất:
Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Hồ Núi Cốc (2003)
(Đơn vị: ha)
Hạng mục sử dụng
Tổng số
TP. Thái Nguyên
Đại Từ
Phố Yên
Tổng số đất
11490
2079
7226
2145
Đất lâm nghiệp
5209
1046
2964
1198
Đất nông nghiệp
3170
621
2225
323
Mặt nước hồ Núi
2500
đất
+ Tổng diện tích tự nhiên:
11490 ha
+ Diện tích mặt hồ:
2500 ha (21,7%)
+ Diện tích đất cơng nghiệp:
5209 ha (46%)
Cốc
Đất sử dụng mục
+ Diện tích đất dành cho phát
1113
đích khác
triển cơ sở hạ tầng giao thơng,
Trường học, cơ sở hạ tầng
du lịch: 1113 ha.
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn -2003)
- Hiện trạng mơi trường nước
Hình 1+2. Hồ Núi Cốc
Hồ Núi Cốc – trữ lượng nước lớn nhưng phân bố không đều cả về không gian và thời gian
+ Mùa mưa, mức nước trong hồ cao gây hiện tượng lụt lội
-> gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Mùa vụ, khai thác nước cho hệ thống thủy nông
-> gây cạn kiệt nước
- Hiện trạng hệ sinh thái
+ Hệ sinh thái rừng: Diện tích rừng lớn -> Đem lại hiệu quả
kinh tế cao. Hệ sinh thái thực vật có 130 lồi 344 chi
+ Hệ động vật: gồm 7 bộ, 21 họ, 58 loài, nhiều loại chim, thú
quý hiếm
+ Hệ sinh thái dưới nước: phong phú, đa dạng như các loài
cá, phù du động vật, phù du thực vật
Hình 3+4. Rừng ở hồ Núi Cốc
b. Hiện trạng phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc
- Khu du lịch có các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh dịch
vụ du lịch:
+ Dịch vụ lưu trú
+ Dịch vụ nhà hàng ăn uống
+ Khu vụ vui chơi giải trí (bể bơi, cơng viên nước, du lịch mặt hồ )
- Hệ thống cơ sở được đầu tư nâng cấp, cải tạo, được trang bị
các loại hình vui chơi đủ tiêu chuẩn phục vụ trong/ngoài nước
- Lượng khách du lịch ngày càng tăng, chất lượng phục vụ
được nâng cao, đạt hiệu quả kinh tế
Hình 5+6. Khu du lịch hồ Núi Cốc
3. Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường ở hồ Núi Cốc
a. Những tác động đến môi trường của hoạt động du lịch tại Hồ Núi Cốc
Tác động đến môi trường đất:
- Các hoạt động du lịch ở HNC phát triển mạnh, lượng khách du lịch tăng
-> khu du lịch HNC được đầu tư nhiều cơ sở hạ tầng -> thay đổi mục đích sử
dụng đất -> diện tích đất rừng và đất nơng nghiệp giảm
-> ảnh hưởng đến cấu trúc tự nhiên của đất
- Các dịch vụ kinh doanh phát triển -> thị trường đất khu vực HNC trở nên
sôi động
-> xảy ra tình trạng mua bán đất thổ canh, thổ cư, đất vườn, đất rừng phòng
hộ
- Các hoạt động du lịch gây ảnh hưởng xấu đến đất bị ngập nước:
+ Sạt lở đất ven hồ và các đảo
+ Áp lực sạt lở đất đồi, núi và đất ven suối
+ Lấn chiếm hành lang bảo vệ lòng hồ
+ Áp lực lên trạng thái đất do đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng
- Các đơn vị kinh doanh du lịch đã tạo ra một lượng chất thải rắn lớn nhưng không được thu gom và xử lý triệt để ->
ảnh hưởng đến mơi trường đất ở khu vực
(Đơn vị tính: %)
Thành phần
Nhà hàng
Nhà khách
Nhà nghỉ/KS 1*
Nhà nghỉ/KS 2*
Nhà nghỉ/KS 3*
Thức ăn thừa
44
25
30
36
44
Ni lông, hộp giấy
15
9
10
12
27
Kim loại, thủy
15
10
2
4
5
Rác vườn
5
3
4
2
7
Các loại khác
21
62
54
46
17
tinh
Bảng 2. Tỷ lệ chất thải rắn của các cơ sở nhà hàng, cơ sở lưu trú.
Tác động đến mơi trường khơng khí
- Các phương tiện giao thông phục vụ khách du lịch và vận chuyển
vật liệu xây dựng cơ sở hạ tầng -> gây áp lực cho mơi trường
khơng khí
- Lượng khách du lịch tăng -> gia tăng số lượt phương tiện di
chuyển: taxi, mô tơ xe máy, ơ tơ khách, tàu thuyền,….
Trung bình mỗi ngày
≈ 13000 lượt xe
Hình 9+10. Giao thơng vận tải tại HNC
Tác động đến mơi trường nước
Hình 11. Một số loại vi khuẩn lam ở HNC
Hình 12. Mặt nước HNC ơ nhiễm
Số lượng doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh khu vực HNC tăng nhanh:
+ nhu cầu sử dụng nước để hoạt động cao -> trữ lượng nước bị giảm
+ chất thải và nước thải của các cơ sở này thải ra HNC nhưng không qua xử lý
+ Trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất lạc hậu, chất lượng kém -> gia tăng thành phần nước thải
+ khơng có hệ thống xử lý làm sạch nước thải
+ sử dụng và khai thác nguồn nước nhầm tại các giếng khoan, giếng đào -> gây giảm trữ lượng nguồn nước ngầm
Tác động đến hệ sinh thái
- Tình trạng xâm hại và làm suy giảm rừng có tính chất phổ biến
+ Mở rộng các cơng trình cơng cộng: nhà cửa, đường xá, khu vui chơi,
khu du lịch
-> giảm diện tích rừng, biến đổi hệ sinh thái
- Khách du lịch ngày càng nhiều, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái:
+ Tham quan đi lại -> phá hỏng lớp thảm thực vật tự nhiên
+ Tàu thuyền đi lại trên hồ làm đục nước, thay đổi dòng chảy, sạt lở
đất
-> ảnh hưởng đến nơi cư trú của lồi tảo, cơn trùng trong nước -> mất
cân bằng sinh thái
-Các cơ sở kinh doanh thải chất độc hại vào mơi trường sống của các
lồi sinh vật dưới nước -> chết, suy giảm các loài
Bảng 3. Ma trận đánh giá tác động môi trường của hoạt động du lịch
Yếu tố môi trường
Xây dựng CSHT và
CSVCKT
Thực hiện hoạt động du lịch
HĐ của khách sạn
HĐ của nhà hàng
HĐ khu vui chơi giải
HĐ vận chuyển
trí
khách
HĐ tham quan
Mơi trường nước
--
--
-
-
0
-
-
-
-
KR
-
-
khi
-
KR
KR
-
--
-
Hệ sinh thái
-
0
0
-
-
-
Cảnh quan
-
0
0
0
0
KR
Dân cư
+
+
+
0
0
0
Môi trường đất
Môi trường không
Ghi chú:
0 : khơng tác động
+ : tác động tích cực
- :tác độgn tiêu cực
- - : tác động rất tiêu cực
b. Mối quan hệ giữa số lượng khách du lịch và khối lượng rác thải
Năm
Lượt khách
Lượng rác thải (tấn)
Lượng rác thải/khách (kg)
1996
68000
84
1,235
1997
72000
91
1,264
1998
85000
110
1,294
1999
98000
129
1,316
2000
120000
156
1,3
2001
145000
205
1,414
2002
180000
252
1,4
2003
220000
324
1,467
Trung bình
123600
168,875
1,37
Bảng 4. Mối quan hệ giữa lượng khách và lượng chất thải
Qua phân tích, ta nhận thấy:
- Mơi trường khu vực HNC đang ngày càng ô nhiễm mà nguyên nhân chính là do hoạt động du lịch
- Sự tăng lên của lượng rác thải, lượng nước thải phụ thuộc trực tiếp vào lượng khách
Sự tăng lên của lượng khách du lịch đã tác động tiêu cực đến môi trường trong giai đoạn 1996-2003
V. Giải pháp trong việc bảo vệ môi trường
Cơ quan chức năng thường xuyên
kiểm tra, giám sát
Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn
quản lí mơi trường và phổ biến pháp
luật
Có các chế tài khen thưởng đối
Tăng cường về số lượng và chất
với cá nhân có đóng
lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác
góp trong việc bảo vệ MT
quản lí MT
Phổ biến các biện pháp phịng
chống ƠNMT thơng qua áp phích,
băng rôn ở khu du lịch
Tuyên truyền, phổ biến cho cộng
đồng về tác động của môi trường
đối với sự sống con người
VI. Kết luận
Phát triển du lịch
một cách bền vững
Cần phải phát triển
Du lịch là một ngành
du lịch đi đôi bảo vệ
kinh tế mũi nhọn giúp
môi trường
tăng trưởng KT
Phát triển du lịch và bảo vệ
môi trường
Mặt khác, phát triển
Phát triển du lịch góp
du lịch gây suy thối
phần nâng cao giá trị
MT
của MT
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!