Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.76 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch sử. Lịch sử địa phương (hưỡng dẫn hs đọc tài liệu-Dư địa chí xã Minh Thành). ______________________________________ Khoa học. ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: Luyện tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 124, 125,126 SGK - DK: Lớp, nhóm 4 III. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ - 2 Hs giới thiệu về sự nuôi dạy con của hổ và hươu. 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Ôn tập: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + GV chia lớp thành 4 nhóm.. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. + Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp.. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Đáp án: + GV nhận xét, kết luận nhóm thắng Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d cuộc Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. Bài 3: + Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. + Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng + Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. + Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ. + Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Khoa học. MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang128, 129 SGK - DK: Lớp, nhóm 4 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xột . 2. Dạy bài mới 2.1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường * Tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 - Đọc các thông tin quan sát hình và làm bài tập - Mỗi nhóm nêu một đáp án. Hình 1 - c ; hình 2 - d; hình 3 - a ; hình 4 - b - Theo em môi trường là gì? * GV kết luận. Hoạt động của trò. * Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật) và môi trường nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,… - HS thảo luận. 2. Hoạt động 2: Thảo luận: * Mục tiêu: Hs nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi - Bạn sống ở đâu? làng quê hay đô thị? - Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? - Tuỳ môi trường của HS, GV sẽ tự - Từng cá nhân trình bày đưa ra kết luận cho hoạt động này. NX, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau.. Địa lý. MỘT SỐ NÉT ĐỊA LÝ HUYÊN YÊN THÀNH. I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Yên Thành . - Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên – Kinh tế của Yên Thành. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí Huyện Yên Thành III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 1) Vị trí địa lí và giới hạn - Cho HS quan sát bản đồ Địa lí huyện Yên Thành, trả lời câu hỏi. Nếu không biết Gv thông báo. HS trả lời + Huyện Yên Thành giáp với những huyện nào? + Nêu một số đặc điểm về địa hình của b) Đặc điểm tự nhiên Huyện Yên Thành ? - Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. HS thảo luận N2 - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, tuyên dương những nhóm Các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thảo luận tốt. 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - Cho HS quan sát bản đồ Địa lí Huyện Yên Thành và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Kể tên con kênh lớn chảy qua địa phận Huyện Yên Thành ? + Nêu một số nét kinh tế huyen Yên Thành? + Nêu đặc điểm về rừng Huyện Yên Thành ? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của Huyện Yên Thành và chuẩn bị bài sau.. Lịch sử 4. . TL N2 Trình bay kết quả. Lăng nghe ghi nhớ. NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn : + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần . Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tay Sơn . Năm 1802 , triều Tây Sơn bị lật đổ . Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân ( Huế ). - Nêu một số chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị : + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước . + Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc….) + Ban hành bộ luật Giá Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối . 2 - Giáo dục: - Yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc. II – CHUẨN BỊ : - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) III - LÊN LỚP : Bài cũ : (3’) Vua Quang Trung trọng dụng người tài - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV nhận xét . Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Nhà Nguyễn thành lập b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân * HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức” * Yêu cầu HS thảo luận * HS thảo luận theo nhóm đôi : Nhà Nguyễn * Nói thêm về sự tàn sát của của Nguyễn Ánh ra đời vào hoàn cảnh nào? đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn . * HS trả lời * Thông báo : * Chốt ý :Sau khi vua Quang Trung mất , lợi -Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Long Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công , lật đổ - Chọn Huế làm kinh đô . nhà Tây Sơn . -Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua *Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Đức . ( Để thẻ từ không theo thứ tự ) Thiệu Trị, Tự Đức) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm * GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi báo cáo thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, * Chốt ý : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện không phong tước vương cho người ngoài họ vua nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong * Yêu cầu HS chọn và dẫn chứng cho lời nhận xét : tay và bảo vệ ngai vàng của mình . Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào? Củng cố : (3’) - GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK/66 - Đọc ghi nhớ. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế.. Khoa học 4 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT. I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Trình bày được trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô xi, chất khoáng khác . - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ . II- CHUẨN BỊ: - Hình trang 122,123 SGK. - Bảng nhóm. III - LÊN LỚP . Bài cũ : (3’) “Nhu cầu không khí của thực vật” - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Bài “Trao đổi chất ở thực vật”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật - Quan sát và thực hiện các yêu cầu: - Yêu cầu HS quan sát + Kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây( ánh sáng, nước, chất Kết luận:Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi khoáng trong đất) có trong hình. trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí + Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung. ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất - Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi khoáng khác….Quá trình đó được gọi là quá trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. - Quá trình trên gọi là gì? Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở - Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật ở thực vật. - Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Củng cố : (3’) Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”? Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị : “Động vật cần gì để sống?”. Khoa học4. ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng . * Kĩ năng sống: - Làm việc nhóm . - Quan sát , so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong các điều kiện khác nhau . II - CHUẨN BỊ: - Hình trang 124,125 SGK. - Phiếu học tập. III - LÊN LỚP :. Bài cũ : (3’) Bài “Trao đổi chất ở thực vật” - Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra những gì? Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Bài “Động vật cần gì để sống?” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Trình bày cách tiến ( KNS: Làm việc nhóm - Làm thí nghiệm – Quan sát ) hành thí nghiệm động vật cần gì để -Cho cây sống thiếu yếu tố. 4 cây thí nghiệm , 1 cây để đối sống chứng. * Nhắc lại cách làm thí nghiệm -Cho động vật sống thiếu các điều kiện. chứng minh : Cây cần gì để sống. -Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào bảng : - Muốn biết động vật cần gì để sống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ta có thể làm thí nghiệm như thế nào? * Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống. - Yêu cầu HS làm việc theo thứ tự: + Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.. Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm ( KNS: Nhận xét ) Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 125.. Chuột sống ở hộp. Điều kiện được cung cấp. 1. Ánh sáng, nước, không khí. 2. Ánh sáng, không khí, thức ăn. 3. Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn. 4. Ánh sáng, nước, thức ăn. Điều kiện thiếu Thức ăn Nước. Không khí Ánh sáng. 5 Nước, không khí, thức ăn -Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo) Thảo luận theo câu hỏi SGK/125 -Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào? Chuột sống ở Dự đốn kết quả hộp 1 Sẽ chết sau con chuột ở hình 2 ,4 2 Sẽ chết sau con chuột ở hình 4 3 Sống bình thường 4 Sẽ chết trước tiên 5 Sống không khoẻ mạnh -Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.. Củng cố : (3’) - Hãy nêu những điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường? Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị : Động vật ăn gì để sống? ____________________________________ .. Ñòa lí. I.MUÏC TIEÂU:. Biển, đảo và quần đảo. -Nhận biết vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ):Vịnh Bắc bộ, vịnh thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. -Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. -Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: +Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trăng, muối. +Đánh bắt và nuôi trồng hải sản..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A. Baøi cuõ: (4’) - Gọi 3 HS trả lời câu hỏi: + Hãy chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ -HS 1 trả lời. hành chính VN? nêu được các phương tiện giao thông đến thành phố Đà Nẵng: -HS 2 trả lời. + Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa trở thành thành phố du lịch? -HS 3 trả lời. + Những địa điểm nào của Đà nẵng có thể thu huùt khaùch du lòch? - HS nhaän, xeùt boå sung. - GV nhaän xeùt+cho ñieåm.. B. Bài mới: a.Giới thiệu và ghi tên đề bài b.Các hoạt động: 1.Vuøng bieån Vieät Nam. * Hoạt động 1: Làm việc theo từng cặp. (12’) Bước 1 -Cho HS quan sát H1, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. -Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hoûi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? (vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.) + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? (là kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng-vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển) Bước 2: -Cho HS trình bày kết quả trước lớp .(HS khá, gioûi) -Cho HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - GV moâ taû, cho HS xem tranh, aûnh veà bieån cuûa nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển. - HS quan sát lược đồ H1 để trả lời câu hỏi SGK. - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời. - Lần lượt HS trình bày kết quả. - 2 HS leân chæ vònh Baéc Boä, vònh Thaùi Lan. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đông đối với nước ta. 2. Đảo và quần đảo. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. (10’) - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ? + Nơi nào ở biển của nước ta có nhiều đảo nhaát ? * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. (8’) Bước 1: - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận theo caùc caâu hoûi: + Trình bày 1 số đặc diểm tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển mieàn Trung, vuøng bieån phía nam. + Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì ? Bước 2: - HS các nhóm trình bày kết quả theo từng CH -Cho HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, trung, Nam) trên bản đồ VN treo tường và neâu ñaëc ñieåm, yù nghóa kinh teá vaø quoác phoøng cuûa các đảo, quần đảo. - GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên đảo, quần đảo của nước ta. 3. Cuûng coá daën doø: (3’) - Nhận xét lớp học. - Về nhà học bài, xem trước bài mới.. - HS quan saùt. - HS trả lời.. - HS chia 2 nhoùm, thaûo luaän caâu hoûi.. - Đại diện các nhóm trình baøy. - 1, 2 HS leân chæ.. - HS laéng nghe.. - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×