Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.4 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC. Tuần: 25 Môn: Toán Lớp : 1A Bài: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình SV giảng dạy: Nguyễn Thị Hồng Phấn Giáo viên hướng dẫn: Vi Thị Hào I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Biết vẽ được điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình. - Biết cộng, trừ số tròn chục - Biết giải bài toán có phép cộng. II. Chuẩn bị - Phiếu học tập, bảng phụ bài tập 1, 3,4/ sgk trang 133- 134 - Hình mẫu ( hình vuông, hình tròn, hình tam giác), bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Thời Hoạt động của Thầy gian 4p. 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: 3-5’ Yêu cầu HS thực hành trên bảng lớp Tính: 50 + 30 = 30 + 40 = 80 - 10 = 70 - 50 = Nhẩm nhanh kết quả các phép tính. 30 + 60 = ? 70 – 20 = ? 20cm + 30cm =. 1p. 3p. - GV nhận xét và cho điểm. 2. BÀI MỚI 25-30’ Giới thiệu bài: GT ngắn gọn tên bài và HS nhắc lại Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. a) Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông. Bước 1: Giới thiệu phía trong và phía ngoài hình vuông - GV gắn hình vuông lên bảng và hỏi: Cô có hình gì đây? - GV gắn bông hoa, con cá trong hình, con bướm ngoài hình vuông, hỏi: + Cô có những hình gì nữa? + Nhận xét xem bông hoa, con cá nằm ở đâu?. Hoạt động của Trò. - 2 HS làm bt. - HS dưới lớp: Ktra miệng. -Đây là hình vuông. - Bông hoa, con cá, con bướm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5p. 4p. GV tháo bông hoa, con cá xuống. - Ai xung phong lên chỉ đâu là phía trong hình vuông? - Nhận xét xem con bướm nằm ở đâu? GV chỉ cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể gọi là phần phía ngoài hình vuông. Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và phía ngoài hình vuông. GV chấm 1 điểm trong hình vuông và hỏi: Cô vừa vẽ cái gì? - Trong toán học, người ta gọi đây là 1 điểm. Để gọi tên điểm đó, người ta dùng 1 chữ cái in hoa. Ví dụ cô dùng chữ A ( gv viết A cạnh dấu chấm trong hình vuông) Đọc là điểm A - Điểm A nằm ở vị trí nào của hình vuông? GV gắn băng giấy: Điểm A ở trong hình vuông. - GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông và hỏi: Cô vừa vẽ gì? + Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông? GV nói: Nhắc lại cho cô vị trí của điểm A và điểm N so với hình vuộng. b) Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn - GV vẽ hình tròn và hỏi: Em nào cho cô biết đây là hình gì? - Yêu cầu HS chỉ đâu là phía trong, đâu là phía ngoài hình tròn? - GV vẽ điểm P và nói: Cô có 1 điểm , em nào đọc tên cho cô? Hỏi: Điểm P ở ngoài hình tròn hay ở trong hình tròn? - GV vẽ tiếp điểm O và hỏi: Điểm O nằm ở vị trí nào của hình tròn? - GV gọi HS nhắc lại phần bài học trong khung xanh.. . Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập. - Nằm trong hình vuông. - 1 HS lên chỉ phía trong hình vuông. -Nằm ngoài hình vuông.. - Cô vẽ một cái chấm/ vẽ một điểm.. - HS cả lớp đọc lại: điểm A - Nằm trong hình vuông HS đọc lại: Điểm A ở trong hình vuông. - Vẽ điểm N - Điểm N ở ngoài hình vuông. - HS đọc lại: Điểm N ở ngoài hình vuông. - 5 HS nhắc lại- Cả lớp đồng thanh. - 2 HS nêu - Điểm P - Điểm P ở ngoài hình tròn - 3 HS nhắc lại. - Điểm O ở trong hình tròn ( HS đọc lại) -Cả lớp đọc đồng thanh..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3p. Mtiêu: Nhận biết được điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình .Biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.Biết cộng, trừ số tròn chục. Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s - GV gọi 1 em đọc yêu cầu của bài - GV lật bảng phụ ghi sẵn BT1 - GV hướng dẫn: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai. (GV đọc từng câu, HS trả lời). •C•A. •E. •B •I. - HS nêu yêu cầu: đúng ghi đ, sai ghi s - Quan sát hình – thực hành + Điểm A ở trong hình tam giác : đ + Điểm B ở ngoài hình tam giác : s + Điểm E ở ngoài hình tam giác : đ + Điểm C ở ngoài hình tam giác : s + Điểm I ở ngoài hình tam giác : s + Điểm D ở ngoài hình tam giác : đ. •D -. 4p. - GV yêu cầu HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình tam giác? Tất cả các điểm nằm ngoài hình tam giác? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông. A, B, I nằm trong hình tam giác E, D, C nằm ngoài hình tam giác - 1 HS đọc yêu cầu bài tập a) •M •N •D •C •B •Q. b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn. 1 HS lên chọn đ, s để ghi vào ô trống 1 HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. •P. •A - HS làm bài. -. GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng. GV: Các em chú ý để vẽ chính xác theo yêu cầu.Cô hoan nghênh các bạn giỏi đã viết luôn tên điểm.. •D •A. Gọi 4HS lên bảng, 2 HS làm phần a, 2 HS làm phần b, mỗi HS 1 ý. - Gọi HS nhận xét và cho HS nêu tên các điểm. •H. b). •N •M.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ở trong và ngoài một hình. 4p. Bài 3 : Tính - GV cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập - GV khuyến khích HS tính nhẩm - 1 HS đọc phép tính và kết quả - 1 HS nhận xét - GV nhận xét chung – đánh giá. 7p. 2p. Bài 4: - GV tóm tắt bài toán trên bảng - Đề toán cho biết gì? - Đề toán hỏi gì? Cả lớp làm VBT, 1 em làm nhanh trên bảng phụ và dán lên bảng.. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 5’ - Gv tổ chức trò chơi : Nhanh mắt- khéo tay + Phát chop mỗi HS 1 lá phiếu có nội dung như sau: Lá phiếu vẽ 1 HCN, phía trong có chấm các điểm, các điểm này nằm ở vị trí các đỉnh của 1 ngôi sao. + Yêu cầu: Hãy tìm cách nối các điểm ở phía trong hình với nhau để được 1 ngôi sao và tô màu cho ngôi sao đó. - Các em vừa học bài gì? - Dặn HS về nhà thực hành bài tập ở vở bài tập , xem lại bài vừa học - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung - Nhận xét chung - nhắc nhở. - Đọc yêu cầu của bài: Tính - VD: 20 +10+ 10 = ? Muốn lấy 20 + 10 + 10 ta lấy 20 cộng với 10 trước, được bao nhiêu rồi cộng tiếp với 10. - HS dưới lớp làm vào bảng con.. - HS đọc đề toán - Hoa có 10 nhãn vở. Mẹ cho thêm Hoa 20 nhãn vở. - Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở? Số nhãn vở Hoa có tất cả là : 10 + 20 = 30 ( nhãn vở ) Đáp số : 30 nhãn vở. - 5 HS tìm được cách vẽ đúng, tô nhanh nhất và đẹp được tuyên dương. - Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>