Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THI HKII SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>Tên chủ đề</b>


<b>(Nội dung chương)</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngCấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
Chương VIII: Các


nhóm thực vật
(9 tiết)


- So sánh được
thực vật thuộc lớp
một lá mầm với
thực vật thuộc lớp
2 lá mầm.


15%% = 1,5 điểm 100% = 1,5 điểm


Chương IX: Vai trò
của thực vật.


(5 tiết)


- Nêu được vai trò
của thực vật đối
với động vật và
người.


20% = 2,0 điểm 100% = 2,0 điểm


Chương X: Vi khuẩn
– Nấm – Địa y


(4 tiết)


- Mô tả được vi
khuẩn là sinh vật
nhỏ bé, tế bào
chưa có nhân.
- Nêu được cấu
tạo, vai trò của
địa y.


- Nêu được nấm và
vi khuẩn gây nên
một số bệnh cho
cây, động vật và
người.


65% = 6,5 điểm 76,9% = 5,0 điểm 23,1% = 1,5 điểm
Tổng số câu: 5


100% = 10 điểm


2 câu
5,0 điểm
50%


2 câu
3,5 điểm
35%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phòng GD&ĐT………. ĐỀ KIỂM TRA HKII</b>


<b>Trường THCS ………. MÔN SINH HỌC 6</b>
<b> Lớp ……… (Thời gian làm bài 45 phút)</b>


<b>Điểm</b> <b> Nhận xét</b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm) </b>


Phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


Chỉ ra nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
<b>Câu 3: (3,0 điểm)</b>


Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn?
<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>


Thế nào là địa y? Địa y có hình dạng như thế nào?
<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người ?
<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


Nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Liên hệ bản thân?
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


Thế nào là vi khuẩn hoại sinh và vi khuẩn ký sinh?
<b>Câu 3: (1,5 điểm)</b>



Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>


Nêu vai trò của địa y trong tự nhiên?
<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN</b>


<b>Câu 1</b> <b>Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


- Cây thuộc lớp 1 lá mầm: Phơi có 1 lá mầm, rễ chùm, gân lá hình cung
hoặc song song, thân cỏ và thân cột.


- Cây thuộc lớp 2 lá mầm: Phơi có 2 lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng, thân
gỗ và thân cỏ.


0,75 đ
0,75 đ


<b>Câu 2</b> <b>Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


- Nấm giống vi khuẩn là khơng có diệp lục nên khơng thể tự tạo chất hữu
cơ để sống.


- Nấm và vi khuẩn đều hoại sinh và ký sinh. 0,75 đ0,75 đ


<b>Câu 3</b> <b>Nội dung</b> <b>3,0 điểm</b>


- Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: Hình cầu, hình


que, hình xoắn, hình dấu phẩy,…


- Kích thước: Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng khác nhau.
- Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hồn chỉnh.


1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ


<b>Câu 4</b> <b>Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm sống cộng sinh với nhau.


- Địa y có hình vảy hoặc hình cành. 1,0 đ1,0 đ


<b>Câu 5</b> <b>Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


* “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người vì:
- Rừng nhả ra khí oxi làm trong lành bầu khơng khí.


- Rừng hấp thu khí cacbonic làm giảm sự ô nhiểm. 1,0 đ1,0 đ
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu 1</b> <b>Nội dung</b> <b>3,0 điểm</b>


- Ngăn chặn phá rừng.


- Hạn chế sự khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia và các khu bảo tồn.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.


- Tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng.


- Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh của trường, lớp, địa phương.


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<b>Câu 2</b> <b>Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


- Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác
động, thực vật đang phân hủy.


- Vi khuẩn ký sinh là vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác. 0,75 đ0,75 đ


<b>Câu 3</b> <b>Nội dung</b> <b>1,5 điểm</b>


* Q trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính:
- Sự xuất hiện các thực vật ở nước.


- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.


- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín.


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ



<b>Câu 4</b> <b>Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


- Địa y phân huỷ đá thành đất.


- Làm thức ăn cho hươu ở Bắc cực và thực vật khác đến sau.


- Là nguyên liệu để chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc.


0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ


<b>Câu 5</b> <b>Nội dung</b> <b>2,0 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×