Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu một số giống lúa thuần trung ngày mới năm 2016 – 2017 tại Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG THỊ HÙNG CƯỜNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN
TRUNG NGÀY MỚI NĂM 2016 – 2017 TẠI QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

HUẾ - 2017

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG THỊ HÙNG CƯỜNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN
TRUNG NGÀY MỚI NĂM 2016 – 2017 TẠI QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN THỊ LỆ


HUẾ - 2017

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

LỜI CẢM ƠN
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Lệ giảng viên trường Đại
học Nông Lâm Huế đã truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tơi hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế và quý
thầy cô giáo khoa Nông học trường – Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tạo mơi
trường học tập thuận lợi, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đở tôi trong
suốt quá học tập và thực hiện đề tài.
Cảm ơn ban Lãnh đạo Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng
miền Trung, Trạm Khảo nghiệm và hậu kiểm giống cây trồng Sơn Tịnh và các đồng
nghiệp đã giúp đở, tạo điều kiện thuận cho tôi thực hiện tốt đề tài này.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên khuyến khích tơi trong suốt thời gian
tham gia học tập và nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn!

Tác giả

Trương Thị Hùng Cường

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được bất kỳ ai cơng bố trong cơng
trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Trương Thị Hùng Cường

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TÓM TẮT
1. Tên đề tài
Nghiên cứu một số giống lúa thuần trung ngày mới năm 2016 – 2017 tại Quảng Ngãi.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá được đặc điểm nông sinh học, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều
kiện ngoại cảnh của các giống lúa thí nghiệm.
- Xác định được 1-2 giống lúa triển vọng có đặc tính tốt, năng suất cao, chất
lượng khá, thích nghi với điều kiện đất đai và khí hậu của địa phương.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè Thu năm 2016 và vụ Đông Xuân năm
2016 - 2017 tại Trạm Khảo nghiệm và Hậu kiểm Giống cây trồng Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi. Đất thí nghiệm là chân đất 2 vụ lúa, thành phần cơ giới thịt trung bình,
tầng canh tác mỏng và chủ động tưới tiêu. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy
đủ (RCBD), 10 cơng thức thí nghiệm, 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ơ thí nghiệm 10
m2. Diện tích tồn bộ thí nghiệm gồm cả bảo vệ 400 m2. Phương pháp bố trí thí

nghiệm, các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá được áp dụng theo “Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa”
QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT.
- Mật độ cấy: 45 khóm/m2, cấy 1 dảnh.
- Thời vụ: Vụ Hè Thu 2016 gieo mạ ngày 27/5/2016, cấy ngày 14/6/2017; Vụ
Đông Xuân năm 2016-2017 gieo mạ ngày 23/12/2016, cấy ngày 11/01/2017.
- Phân bón: Lượng phân bón (1 ha) gồm 10 tấn phân chuồng + 110kg N + 90kg
P2O5 + 80kg K2O + 300 kg vôi bột.
- Các kỹ thuật khác: Đất được làm sạch cỏ cày bừa nhuyễn, làm cỏ sục bùn khi
lúa bén rễ hồi xanh kết hợp bón thúc. Nước được giữ với mực nước trong ruộng 3-5
cm, các giai đoạn sau mực nước không quá 10cm.
- Thu hoạch: Thu hoạch khi có khoảng 85% số hạt/bơng đã chín. Thu riêng
từng ơ và phơi riêng đến độ ẩm hạt đạt 14%, cân khối lượng (kg/ô).
4. Kết quả nghiên cứu chủ yếu
Qua kết quả nghiên cứu 9 giống lúa thuần trung ngày mới trong 2 vụ Hè Thu
năm 2016 và Đông Xuân năm 2016-2017 tại Trạm Khảo nghiệm và hậu kiểm giống
cây trồng Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chúng tôi đã đạt được những kết quả như sau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv
- Các giống lúa thí nghiệm có TGST từ 102-110 ngày ở vụ HT và 112-126 ngày
ở vụ ĐX; thuộc nhóm giống trung ngày, thích hợp với điều kiện canh tác và bố trí trên
chân đất 2 vụ ở tỉnh Quảng Ngãi.
- Các giống lúa thí nghiệm có chiều cao cây trung bình (94,6 – 116,0 cm ở vụ HT
và 87,1 – 100,3 cm ở vụ ĐX), dạng hình cây đẹp, thời gian trổ tập trung (3-5 ngày), độ
thuần đồng ruộng tốt (điểm 1-3), thốt cổ bơng tốt (điểm 1-5) và có độ tàn lá từ trung bình
đến muộn (điểm 1-5). khả năng chống chịu tốt với một số sâu, bệnh hại chính.
- Năng suất của các giống lúa thí nghiệm

+ Vụ Hè Thu: Các giống lúa có năng suất cao gồm Kim Cương 111 (71,83
tạ/ha), QNg6 (64,20 tạ/ha) và giống QNg500 (63,07 tạ/ha) cao hơn giống đối chứng
KDđb từ 6,77 – 15,53 tạ/ha có ý nghĩa thống kê.
+ Vụ Đơng Xn: Giống lúa có năng suất cao là Kim Cương 111 đạt 75,59
tạ/ha, cao hơn đối chứng KDđb 7,39 tạ/ha có ý nghĩa thống kê.
- Tất cả các giống thí nghiệm đều có chất lượng cơm ngon hơn so với giống đối
chứng KDđb. Trong đó các giống có chất lượng cơm tốt nhất gồm: Nam Hương 4,
QNg6, QNg 500 và Kim Cương 111.
5. Kết luận
Như vậy qua kết quả khảo nghiệm 2 vụ HT 2016 và ĐX 2016 -2017 đã tuyển
chọn được ba giống lúa triển vọng gồm: Kim Cương 111, QNg6 và QNg500. Có thời
gian sinh trưởng trung ngày, dạng hình cây đẹp, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt,
năng suất cao và ổn định qua cả 2 vụ khảo nghiệm, đồng thời có chất lượng cơm ngon
hơn giống đối chứng KDđb.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
1. Tên đề tài ................................................................................................................... iii
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................... iii
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii
DANH MỤC ĐỒ THỊ ....................................................................................................ix

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiển .....................................................................................2
3.1 Ý nghĩa khoa học .......................................................................................................2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4
1.1. Một số nghiên cứu về cây lúa trên thế giới .............................................................. 4
1.1.1. Nguồn gốc..............................................................................................................4
1.1.2. Phân loại cây lúa ....................................................................................................4
1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây lúa ......................................................7
1.1.4. Nghiên cứu về chất lượng lúa gạo .......................................................................10
1.1.5. Tình hình nghiên cứu tuyển chọn giống lúa trên thế giới ...................................14
1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới .................................................................22
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam ..........................................24
1.3.1. Tình hình nghiên cứu, tuyển chọn giống lúa ở Việt Nam ...................................24
1.3.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam......................................................................27
1.3.3. Tình hình sản xuất lúa gạo tại tỉnh Quảng Ngãi ..................................................29
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........31

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi
2.1. Vật liệu và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................31
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................. 31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 31
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................32
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................................32

2.3.2. Quy trình kỹ thuật áp dụng ..................................................................................32
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá..............................................33
2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................38
2.4. Điều kiện thí nghiệm .............................................................................................. 38
2.4.1. Điều kiện đất đai ..................................................................................................38
2.4.2. Diễn biến thời tiết trong quá trình bố trí thí nghiệm ...........................................38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................41
3.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm ............................. 41
3.1.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm ........................... 41
3.1.2. Quá trình sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm ...........................................44
3.2. Một số đặc điểm nơng học của các giống lúa thí nghiệm ......................................54
3.3. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm .........................56
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm ..........57
3.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm ............................ 57
3.4.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm ...........59
3.5. Chất lượng cơm, gạo của các giống lúa thí nghiệm ...............................................62
3.5.1. Chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm .....................................................62
3.5.2. Chất lượng cơm của các giống lúa thí nghiệm ....................................................63
3.5.3. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa thí nghiệm ........................................65
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................................... 67
1. Kết luận......................................................................................................................67
2. Đề nghị ......................................................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................68

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


FAO

Tổ chức Nông Lương thế giới

IRRI

Viện nghiên cứu lúa Quốc tế

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCN

Tiêu chuẩn ngành

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

KDđb

Khang dân đột biến

TDVH 1


Thảo Dược Vĩnh Hòa 1

Đ/c

Đối chứng

TGST

Thời gian sinh trưởng

D/R

Dài trên rộng

NSC

Ngày sau cấy

ĐX

Đông Xuân

HT

Hè Thu

NSLT

Năng suất lý thuyết


NSTT

Năng suất thực thu

BVTV

Bảo vệ thực vật

TB

Trung bình

LSD0,05

Sai số nhỏ nhất có ý nghĩa

CV%

Hệ số biến thiên

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới từ năm 2005 – 2014 ............................. 22
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa ở các châu lục năm 2014 ..........................................23

Bảng 1.3. Diện tích sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ năm 2008 – 2015 ....................27
Bảng 1.4. Sản lượng lúa của Việt Nam từ năm 2008 – 2015 ........................................28
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất lúa tại Quảng Ngãi từ năm 2006 – 2015 ........................29
Bảng 2.1. Danh sách các giống sử dụng trong nghiên cứu ...........................................31
Bảng 2.2. Hàm lượng dinh dưỡng đất bố trí thí nghiệm ...............................................38
Bảng 2.3. Một số yếu tố thời tiết trong quá trình bố trí thí nghiệm tại Quảng Ngãi .....39
Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm ..................42
Bảng 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm ...................46
Bảng 3.3. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm................................................49
Bảng 3.4. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm ........................................51
Bảng 3.5. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm ............................. 53
Bảng 3.6. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm ............................. 54
Bảng 3.7. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm ...............56
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm ......................58
Bảng 3.9. Năng suất của các giống lúa thí nghiệm .......................................................60
Bảng 3.10. Chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm .............................................62
Bảng 3.11. Chất lượng cơm của các giống lúa thí nghiệm ..........................................64
Bảng 3.12. Chất lượng dinh dưỡng của một số giống lúa thí nghiệm ........................... 65

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Biểu đồ 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm................47
Biểu đồ 3.2. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm ...........................................50
Biểu đồ 3.3. Khả năng đẻ nhánh của các giống thí lúa thí nghiệm ............................... 52
Biểu đồ 3.4. Năng suất của các giống lúa thí nghiệm ...................................................61


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực có diện tích gieo trồng đứng thứ hai
sau lúa mì và có sản lượng đứng thứ ba sau lúa mì và ngơ. Theo thống kê của tổ chức
Nơng lương thế giới (FAO): Năm 2014 tổng diện tích lúa trên thế giới 162,72 triệu ha,
sản lượng đạt 741,5 triệu tấn, năng suất bình quân 45,6 tạ/ha. Sản lượng gạo đạt
khoảng 490 triệu tấn, góp phần ni sống khoảng 3,5 tỉ người trên toàn thế giới. Các
nhà khoa học dự tính được với mức độ gia tăng dân số như hiện nay thì sản lượng gạo
phải đạt mức 760 triệu tấn vào năm 2020.
Ở Việt Nam, dân số trên 90 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm
lương thực chính. Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 2015 có 66,1% dân
số sống ở vùng nông thôn và 44% số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp (bao gồm:
Nông, lâm và thủy sản), số hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 44,8% tổng
số hộ cả nước, trong số đó có 80% sống nhờ vào lúa nước. Vì vậy cây lúa có một vai trò
quan trọng đối với đời sống nhân dân và vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới tình hình sản xuất lúa gạo đang
đương đầu với những vấn đề lớn như sự gia tăng dân số, quỹ đất bị giới hạn, có quá
nhiều ruộng lúa tốt bị sử dụng cho các hoạt động phi nông nghiệp như xây dựng nhà
máy, khu dân cư, khu du lịch, sân gold... Bên cạnh đó tình hình thiên tai, dịch hại làm
ảnh hưởng đến quá trình canh tác lúa làm cho năng suất, sản lượng lúa giảm có khi dẫn
đến mất mùa. Vì vậy, muốn gia tăng sản lượng khơng cịn con đường nào khác ngồi
việc tăng năng xuất, trong đó giống là yếu tố hết sức quan trọng và có tính quyết định.
Bởi vì giống tốt có khả năng kháng được bệnh và côn trùng, chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh bất lợi và có tiềm năng cho năng xuất cao. Do đó, việc chọn ra giống tốt phù

hợp với điều kiện thâm canh từng vùng cần có sự hợp tác liên nghành giữa những nhà
sản xuất lúa, chuyên gia chọn tạo giống, bảo vệ thực vật, trồng trọt và người nông dân.
Quảng Ngãi là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích sản xuất
lúa 75.720 ha, năng suất 56,5 tạ/ha, sản lượng 427.628 tấn và được cơ cấu trong hai vụ
là Đông xuân và Hè thu (Cục thống kê Quảng Ngãi, 2015). Quảng Ngãi cũng là tỉnh
hàng năm phải đối mặt với nhiều dạng hình thiên tai như hạn hán, lụt bão… với tần
suất có xu hướng ngày càng tăng, gây nhiều khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp nói
chung, sản xuất lúa nói riêng. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên quỹ thời gian
sản xuất lúa an toàn trong mỗi vụ ngày càng bị thu hẹp dần. Để sản xuất lúa đem lại
hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững, cần phải nghiên cứu tuyển chọn các giống

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn ngày, năng suất và chất lượng cao, nhiễm nhẹ
sâu, bệnh để bổ sung vào sản xuất trên địa bàn của tỉnh. Đây là vấn đề cấp thiết và
cũng là giải pháp tích cực có tính khả thi cao.
Những năm gần đây, các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ nói chung, tỉnh
Quảng Ngãi nói riêng đã và đang đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ
nhằm né tránh thiên tai và nâng cao thu nhập cho bà con nông dân. Riêng trong sản
xuất lúa, các tỉnh đã chuyển sang sử dụng chủ yếu các giống có thời gian sinh trưởng
ngắn ngày và trung ngày như: Thiên ưu 8, KDđb, ĐV108, TB-R1, BC15, OM6976,
HT1, OM4900… nhằm làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và sản
xuất an toàn hơn so với sử dụng giống lúa dài ngày.
Thực tế cũng cho thấy, một số giống lúa qua q trình sử dụng trong sản xuất
đã có biểu hiện thối hóa, giảm năng suất và trở nên nhiễm sâu, bệnh…làm tăng chi
phí sản xuất giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường….
Do vậy, việc nghiên cứu, tuyển chọn một số giống lúa mới thích hợp hơn với điều
kiện sản xuất của tỉnh, năng suất cao, chất lượng khá nhằm thay thế các giống lúa khơng

cịn phù hợp là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất, góp phần nâng cao giá trị
gia tăng trên một đơn vị diện tích. Chính vì những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu một số giống lúa thuần trung n gày mới năm 2016 - 2017 tại Quảng Ngãi”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá được đặc điểm nông sinh học, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều
kiện ngoại cảnh của các giống lúa thí nghiệm.
- Xác định được 1-2 giống lúa triển vọng có đặc tính tốt, năng suất cao, chất
lượng khá, thích nghi với điều kiện đất đai và khí hậu của địa phương.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiển
3.1 Ý nghĩa khoa học
- Góp phần mơ tả, đánh giá các đặc trưng về hình thái, sinh trưởng, phát triển,
khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, năng suất và phẩm chất của
một số giống lúa thường mới để làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo .
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thêm thông tin cho các nhà chọn
tạo giống có hướng nghiên cứu chọn tạo để khắc phục những nhược điểm và nâng cao
những ưu điểm của giống cần chọn tạo theo hướng thích hợp với nhu cầu thị trường và
điều kiện sản xuất của vùng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định được giống lúa thuần trung ngày có năng suất cao và chất lượng khá,
đồng thời có khả năng chống chịu tốt, thích hợp với điều kiện canh tác tại tỉnh Quảng Ngãi.
- Đưa vào phục vụ sản xuất các xuất giống lúa mới có phẩm chất tốt thay thế
những giống lúa cũ đã và đang thối hố, chất lượng kém khơng cịn phù hợp trong
điều kiện sản xuất tại tỉnh Quảng Ngãi.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số nghiên cứu về cây lúa trên thế giới
1.1.1. Nguồn gốc
Cho đến nay có nhiều giả thiết khác nhau về nguồn gốc của cây lúa trên thế
giới. Nhưng hầu hết điều thừa nhận rằng các loài lúa hoang dại đã xuất hiện từ thời
tiền sử của trái đất (thời Gonduana). Lu RR và cs (1996) cho rằng lúa trồng ở châu Á
xuất hiện cách đây 8.000 năm.
Lúa trồng ở châu Á Oryza sativa L. có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc (Ting,
1939) và Ấn Độ (Sampath và Rao, 1951). Theo cơng bố của Chang (1976) thì O.sativa L.
xuất hiện đầu tiên ở dãy Himalaya, Miến Điện, Lào, Việt Nam và Trung Quốc. Từ các
trung tâm trên lúa Indica phát tán đến lưu vực sơng Hồng Hà và sơng Dương Tử rồi sang
Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica và Sinica. Lúa Japonica được
hình thành ở Indonexia và là sản phẩm của quá trình chọn lọc từ Indica (Nguyễn Văn
Hiển, 2000).
Sampath và Rao (1951), Sampath và Govidaswami (1958), Oka (1974) cho rằng
O.sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm O.rufipogon. Chatterjee (1951), Chang (1976)
thì tin rằng O.sativa tiến hóa từ lúa dại hàng năm O.nivara. Theo Sano và cs (1980).
Oka (1988), Morishima và cs (1982) cho rằng lúa trồng hiện nay là kiểu trung gian giữa
O.rufipogon và O.nivara .
Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người và làng quê Việt Nam, đồng
thời trở thành tên gọi cho một nền văn minh – nền văn minh lúa nước Sông Hồng. Cây
lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn là nét đẹp trong văn hóa, con người Việt.
Nước ta là một trong những trung tâm khởi nguyên của cây lúa. Đồng bằng Bắc Bộ là
một trong những vùng sinh thái có nguồn gen đa dạng và phong phú nhất nước. Khu
vực miền núi phía Bắc có thể là trung tâm xuất hiện các tổ tiên của loài lúa trồng hàng
niên, các loại lúa trồng này phát triển nhanh. Trước đây một số tác giả người Pháp phát

hiện loài Oryza latifonta, Oryza officinalis, Oryza glamulata ở đây. Ở Đồng bằng sông
Cửu long cịn phát hiện các lồi lúa ma, lúa trời thuộc lồi Oryza minita. Lúa ma vùng
này là lồi bơng ngắn, lá địng hẹp, ngắn, các gié phân hóa rời rạc, mỗi gié có ít hạt,
râu dài, vỏ mỏng, chín đến đâu rụng đến đó. Đặc tính của lúa ma là hạt có thể ngâm
dưới nước lâu. Những điều này khẳng định Việt Nam là một trong những cái nôi của
lúa trồng hiện nay.
1.1.2. Phân loại cây lúa
Cây lúa Oryza sativa L. thuộc họ Hịa thảo Gramine, tộc Oryzae, có bộ nhiễm
sắc thể 2n = 14. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho đến nay thống nhất rằng: Chỉ có 2
vùng trên thế giới là châu Á và châu Phi biết thuần dưỡng cây lúa trồng từ cây lúa dại

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
cách đây hàng triệu năm. Đó là hai lồi lúa trồng là Oryza sativa và Oryza gluberrima
trồng ở phía tây châu Phi (Nguyễn Văn Hiển, 2000).
Theo quan điểm sinh thái học và tiến hóa chia lúa trồng ở châu Á thành 5 kiểu
sinh thái có tên là Aus, Boro, Bulu, Aman và Trereh.
Gutchih (1938) chia lúa trồng thành 3 loài phụ là Indica, Japonica và
Previs. Trong đó, Previs có hạt ngắn, Indica có hạt thon dài cịn Japonica có hạt
to, dầy và rộng.
Đinh Dĩnh (1958) chia lúa trồng thành 2 nhóm: Lúa tiên và lúa cánh. Lúa tiên
có nguồn gốc từ Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Đông Nam châu Á. Lúa tiên có lá hẹp, hạt
thon dài, thích ứng với vùng nhiệt đới ẩm. Lúa cánh có nguồn gốc ở Bắc Trung Quốc,
Nhật Bản, châu Âu. Lúa có hạt bầu thích hợp với vùng ơn đới và cận nhiệt đới.
Quan điểm canh tác học chia lúa trồng O.sativa thành 4 loại hình thích ứng có
điều kiện canh tác khác nhau (Trần văn Thủy, 1998).
- Lúa cạn: Là loại lúa được trồng trên đất cao không giữ nước và sống chủ yếu
nhờ nước trời.

- Lúa có tưới: Được trồng trên những cánh đồng có cơng trình thủy lợi, chủ động
về nước tưới, tiêu theo yêu cầu của từng thời kỳ sinh trưởng của cây lúa.
- Lúa nước sâu: Được gieo trồng ở những cánh đồng thấp, khó rút nước hoặc
rút nước chậm khi gặp mưa lớn hoặc lũ. Tuy nhiên thời gian ngập nước không quá 10
ngày và mực nước không quá 50 cm.
- Lúa nước nổi: Là loại lúa được gieo trồng trước mùa mưa khi lúa đã đẻ nhánh
mực nước dâng cao do mưa lớn thì lúa vươn lóng rất nhanh (khoảng 10 cm/ngày) để
ngoi theo, vươn lên trên mặt nước.
Ở Việt Nam tồn tại cả 4 nhóm lúa trên, nhưng chủ yếu là nhóm lúa nước có
tưới, cịn 3 nhóm cịn lại ngày một giảm đi. Nhóm lúa cạn tồn tại nhiều ở vùng núi và
Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên. Lúa có tưới được canh tác chủ yếu ở vùng đồng bằng
Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng ven biển Miền Trung. Lúa nước
sâu được trồng chủ yếu ở các vùng úng ngập, trũng đồng bằng Bắc Bộ, các thung lũng
khó thốt nước thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc và tồn tại rất ít ở vùng Đồng
Tháp Mười.
Ngồi 4 nhóm lúa trên ở Việt Nam cịn có một số nhóm lúa thích nghi với các
tiểu vùng sinh thái chuyên biệt khác nhau như: Giống lúa chịu mặn, các giống lúa này
được trồng tại các vùng duyên hải Bắc, Nam Trung Bộ.
Dựa vào thời gian sinh trưởng, cây lúa chia thành 4 loại:
- Lúa rất sớm: < 100 ngày

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
- Lúa sớm: 101 - 120 ngày
- Lúa lỡ: 121 - 140 ngày
- Lúa muộn: > 140 ngày
Tuy nhiên sự phân loại nêu trên chỉ có tính tương đối, vì nếu bị ảnh hưởng của
nhiệt độ, một số giống lúa sớm có thể trở thành lỡ hoặc muộn. các giống lúa trồng ở

miền Nam có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng khi gieo trồng trong vụ Đông Xuân ở
miền Bắc thì có thời gian sinh trưởng dài. Cùng một giống, nhưng gieo vào thời vụ
khác nhau cũng có thời gian sinh trưởng khác nhau. Ngoài ra, những giống cảm quang
mạnh khi gieo trồng vào bất cứ thời gian nào trong năm cũng chỉ trổ bông vào lúc
ngày ngắn.
Dựa vào đặc điểm sinh thái và địa lý, loài Oryza sativa L. được chia thành 3
nhóm: Indica, Japonica và Javanica (hay Japonica nhiệt đới):
- Nhóm Indica: Thường trồng ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, có thân cao,
dễ đổ ngã, nhiều chồi, lá ít xanh và cong, kháng sâu bệnh tốt, hạt gạo dài hoặc trung
bình, nhiều tinh bột.
- Nhóm Japonica: Thân ngắn, chống đổ ngã, lá xanh đậm, thẳng đứng, hạt gạo
thường trịn, ngắn hoặc trung bình. Khi nấu lên dẻo, có năng suất cao, thường được
trồng ở vùng ôn đới hoặc những nơi có độ cao trên 1000 m so với mặt nước biển.
- Nhóm Javanica: Có lá rộng với nhiều lơng và ít chồi, thân cứng, chắc và ít
cảm quang, hạt lúa thường có râu, thường được trồng nhiều ở Indonesia.
Ngồi ra, cịn có loại lúa Oryza glaberrima được trồng ở Tây Phi cách đây
3500 năm, có thân cao như Indica, gié lúa thẳng, có ít hoặc khơng có nhánh phụ. Hạt
lúa khơng có lơng trên vỏ trấu, gạo đỏ. Loại lúa này kháng được nhiều sâu bệnh và
chịu hạn. Tuy nhiên năng suất kém hơn những loại lúa khác (Trần Văn Đạt, 2005).
Tóm lại, có nhiều cách phân loại cây lúa theo điều kiện sinh thái, theo vĩ độ,
theo mùa vụ, theo thời gian sinh trưởng hay theo chất lượng gạo.... trong đó, giáo sư
Khush và cộng sự (1994) đã dựa trên những điều tra nghiên cứu ngày nay về mối quan
hệ giữa kiểu gen và kiểu hình của lúa để phân loại lúa trồng thành 6 nhóm:
- Nhóm 1: là lồi Indica điển hình phân bố trên tồn thế giới.
- Nhóm 2: Gồm các lồi ngắn ngày, chịu hạn phân bố chủ yếu ở tiểu lục Ấn Độ.
- Nhóm 3 và 4: Gồm loại ngập nước của Ấn Độ và Bangladesh.
- Nhóm 5: Gồm loại lúa thơm của tiểu lục địa Ấn Độ như Basmati 370.
- Nhóm 6: bao gồm các loại Japonica và Javanica điểm hình.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



7
1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây lúa
Cây lúa là cây trồng đa dạng về hình thái. Mỗi giống có những đặc điểm hình
thái riêng mà ta có thể dựa vào đó để nhận biết như: kiểu cây, dạng lá, màu sắc thân lá,
dạng bông, dạng hạt, màu sắc hạt... Các nhà chọn giống trước khi chuẩn bị cho bất kỳ
một chương trình chọn giống nào cũng cần có đầy đủ thơng tin về các đặc trưng hình
thái của nguồn vật liệu khởi đầu. Do vậy, việc nghiên cứu hình thái của các giống lúa
đã được tiến hành từ lâu và có nhiều kết quả tốt.
Nghiên cứu hình thái các giống lúa châu Á, Jenning (1979) cho rằng: các giống
lúa thuộc loài phụ Indica thường cao cây, lá nhỏ màu xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ
trấu mỏng, chịu phân kém, dễ đổ, năng suất thấp, cơm khơ, nở nhiều. Trong khi đó,
các giống lúa thuộc lồi phụ Japonica thường thấp cây, lá to màu xanh đậm, bơng
chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, thích nghi với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thường
cho năng suất cao, cơm dẻo, ít nở.
1.1.3.1. Thời gian sinh trưởng
Trong canh tác lúa hiện đại các nhà nông học hết sức quan tâm đến TGST của
các giống lúa, vì đây là yếu tố tương quan rất chặt với năng suất lúa và liên quan đến
việc bố trí thời vụ, cơng thức ln canh. Nghiên cứu về TGST của các giống lúa,
(Yoshida, 1981) cho rằng: những giống lúa có TGST q ngắn thì khơng thể cho năng
suất cao vì sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn chế. Nhưng các giống lúa có TGST quá dài
thì cũng cho năng suất thấp vì dễ bị đổ. Jenning và cộng sự (1979) cho rằng TGST của
lúa do nhiều gen điều khiển, nên phổ phân ly rất rộng, biểu hiện phức tạp ở thế hệ F2
khi lai giữa giống có TGST ngắn với giống có TGST dài.
Tính cảm quang chu kỳ mạnh được kiểm tra bởi một hoặc hai cặp gen hoặc do
hoạt động của nhóm gen II kiểm sốt (Vũ Tun Hồng, 1995). Cũng theo tác giả này
thì sự nhạy cảm của các giống lúa với độ dài ngày bị ảnh hưởng rất nhiều của các gen
khống chế hoạt động của ARN-polymerase.
Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (1997) cho rằng: Thời gian sinh trưởng của cây lúa

được tính từ khi lúa nảy mầm cho đến khi chín thay đổi từ 90 đến 180 ngày tuỳ theo
giống và điều kiện ngoại cảnh. Các giống ngắn ngày ở nước ta có TGST từ 90 - 120
ngày, trung ngày từ 140 - 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ ở miền Bắc do ảnh hưởng
của nhiệt độ thấp nên TGST kéo dài đến 180 - 200 ngày. Tại miền Nam, các giống lúa
địa phương có TGST dài đến 200 - 240 ngày, các giống lúa nổi có thể lên đến 270
ngày. Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ và điều
kiện ngoại cảnh khác nhau. Trong điều kiện miền Bắc nước ta cùng một giống lúa nếu
đem gieo trồng trong vụ xuân sẽ có thời gian sinh trưởng dài hơn vụ mùa.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8
Hiện nay, người nông dân cần các giống lúa ngắn ngày, không phản ứng với
quang chu kỳ để dễ dàng tăng vụ, tăng sản lượng lương thực.
1.1.3.2. Khả năng đẻ nhánh
Đẻ nhánh là chức năng sinh trưởng của cây lúa, nó là một yếu tố quyết định đến
năng suất lúa. Trong quá trình sinh trưởng, nhánh lúa được hình thành từ các mắt ở
nách lá của mỗi đốt trên thân chính hoặc mọc từ nhánh phụ khác trong thời kỳ đẻ
nhánh. Cây lúa đẻ nhánh theo quy luật chung, tuy nhiên mỗi giống lúa khác nhau, do
phản ứng của chúng với ngoại cảnh, các giống lúa khác nhau có TGST khác nhau, thời
gian đẻ nhánh cũng khác nhau. Theo Bùi Huy Đáp (1980) khi nghiên cứu về đặc tính
đẻ nhánh cho biết “Nhánh không bao giờ phát triển khi lá tương đương với nó chưa
phát triển xong. Nhánh khơng phát triển nữa khi lá bị khô”.
Cũng nghiên cứu về vấn đề này, Vũ Tuyên Hoàng và cs (1995) cho biết: những
giống lúa đẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ và thường cho năng suất cao hơn. Đinh Văn Lữ,
(1978) cho rằng: những giống lúa đẻ rải rác thì trỗ bơng khơng tập trung, bơng khơng
đều, lúa chín khơng đều, khơng có lợi cho q trình thu hoạch, dẫn đến giảm năng
suất. Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), đều nhất trí cho rằng:
tính đẻ nhánh khoẻ là tính trạng di truyền số lượng, có hệ số di truyền thấp đến trung

bình và chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện ngoại cảnh.
Tạp chí Molecular Genetics and Genomics đã công bố trong tháng 9/2010 về nội
dung phân tích vùng chức năng trên bảng đồ QTL tính trạng đẻ nhánh của cây lúa. Rất
nhiều thông số di truyền đã được phân tích cho thấy: Tính trạng đẻ nhánh có liên quan
đến năng suất lúa. Cho dù người ta đã phân lập được các gen kiểm sốt tính trạng đẻ
nhánh, nhưng các gen này vẫn chưa xác định rõ chức năng.
Nhóm tác giả đã thực hiện phương pháp “functional mapping” các QTLs đối với
tính trạng đẻ nhánh của quần thể đơn bội kép với 129 dòng, từ cặp lai IR64 và Azucena.
Họ đánh giá số nhánh trung bình của từng lô vào 7 giai đoạn phát triển khác nhau, dữ
liệu được mơ phỏng theo mơ hình tốn của Wang-Lan-Ding. Bốn biến số có ý nghĩa
quan trọng về sinh học là - số chồi tối đa trung bình (K), thời gian đẻ nhánh tối hảo (t0),
và tốc độ tăng (r), hoặc tốc độ giảm (c) vào thời gian mà độ lệch từ t0- trở thành biến số
được xác định cho phân tích “multi-marker joint” theo khung lý thuyết “penalized
maximum likelihood”, cũng như phối hợp với phương pháp lập bản đồ cách quãng
(interval mapping). Họ đã tìm thấy 27 QTLs giải thích được 2,9 - 8,54% biến thiên
kiểu hình. Chín QTLs thơng qua phân tích cho thấy tính ổn định rất cao; trong khi đó,
có một QTL đặc trưng cho ảnh hưởng môi trường và ba QTL biểu thị tương tác
epistasis (tương tác không alen). Họ cũng phân lập được nhiều đoạn phân tử của
genome có tương tác đa tính trạng. Kết quả này cho thấy một cơ sở di truyền trong

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
phát triển tính trạng đẻ nhánh, tạo khả năng mới để ứng dụng chỉ thị phân tử trong
chọn lọc giống lúa đẻ nhánh khỏe (Malik S.S, 1989).
1.1.3.3. Chiều cao cây lúa
Chiều cao cây là một chỉ tiêu hình thái liên quan đến nhiều đặc tính khác, đặc
biệt là tính chống đổ. Guliaep (1975) xác định: có 4 gen kiểm tra chiều cao cây. Khi
nghiên cứu các dạng lùn tự nhiên và đột biến, ơng nhận thấy có trường hợp tính lùn

được kiểm tra bằng một cặp gen lặn, có trường hợp cả hai cặp và đa số trường hợp do
8 cặp gen lặn kiểm tra là d1, d2, d3, d4, d5, d6, d7, d8.
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) khẳng định rằng: các
giống lúa lùn có nguồn gốc từ Trung Quốc (DeegeoWoogen, Igeotze...) chúng mang
gen lùn, lặn nhưng không ảnh hưởng đến chiều dài của bơng, rất có ý nghĩa trong cơng
tác chọn giống.
1.1.3.4. Khả năng sinh trưởng
Khả năng sinh trưởng mạnh sớm ở thời kỳ đầu của quá trình sinh trưởng là một
đặc tính có lợi, giống lúa nào có khả năng này tốt sẽ tạo điều kiện cho quá trình quang
hợp và tích lũy chất khơ nhiều hơn, từ đó có năng suất cao hơn. Tính trạng này do
nhiều gen kiểm tra và khó tổng hợp với gen kiểm tra tính chín sớm nhưng dễ dàng kết
hợp với gen kiểm tra tính lùn và không phản ứng với quang chu kỳ (Yoshida, 1981).
1.1.3.5. Bộ lá lúa và khả năng quang hợp
Bộ lá lúa là một đặc trưng hình thái để phân biệt các giống khác nhau, đồng thời
lá lúa là bộ phận thực hiện chức năng quang hợp của cây lúa.
Theo Nguyễn Hữu Tề, ctv (1997), trong một phạm vi nhất định có sự liên quan
thuận giữa diện tích lá và khả năng quang hợp. Vượt quá giới hạn này lượng chất khơ
thực tế lại giảm vì q trình hơ hấp cũng có mối tương quan thuận với chỉ số diện tích
lá. Hệ số diện tích lá phụ thuộc vào giống và tăng dần trong thời gian sinh trưởng của
cây lúa. Diện tích lá cao nhất thường vào giai đoạn cây lúa đẻ nhánh và đạt tối đa vào
giai đoạn trước khi cây lúa trổ bông.
Tác giả Nguyễn Văn Hiển (2000) cho biết: Lá đứng thẳng được kiểm soát bởi
một gen lặn có hệ số di truyền cao, các cặp gen này có tác dụng đa hiệu vừa gây nên
thân ngắn vừa làm cho bộ lá đứng cứng.
1.1.3.6. Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất
Năng suất lúa được hình thành bởi 3 yếu tố là:
- Số bông/đơn vị diện tích.
- Số hạt trên bơng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



10
- Tỉ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt.
Số hạt trên bơng bằng hiệu số của số hoa phân hố trừ đi số hoa thoái hoá. Yếu
tố này phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giống và điều kiện ngoại cảnh. Hiện nay, các
giống lúa mới cải tiến thường có số hạt/bơng cao. Giống có tỷ lệ hạt chắc cao sẽ cho
năng suất cao. Tỷ lệ chắc được quyết định vào thời kỳ trước và sau trổ bông. Nguyên
nhân các giống lúa có tỷ lệ lép cao là do thời kỳ này lúa gặp nhiệt độ, ẩm độ quá cao
hoặc quá thấp làm hạt phấn mất sức nẩy mầm hoặc trước đó vịi nhuỵ phát triển khơng
hồn tồn, tế bào mẹ hạt phấn bị hại. Do vậy, để có tỷ lệ chắc cao nên bố trí thời vụ
sao cho khi lúa làm đòng và trổ gặp điều kiện thời tiết thuận lợi.
Khối lượng 1000 hạt là yếu tố quan trọng cấu thành năng suất lúa. Yếu tố này
chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống mà ít chịu ảnh hưởng của điều kiện
ngoại cảnh. Giai đoạn từ khi lúa trổ đến chín sữa có ảnh hưởng quyết định đến khối
lượng 1000 hạt, nếu trong giai đoạn này nhiệt độ thuận lợi cho việc vận chuyển chất
khô vào hạt và bộ lá lúa, nhất là lá đòng còn xanh thì khối lượng 1000 hạt sẽ cao.
Khi nghiên cứu về năng suất cá thể Vũ Tuyên Hoàng và cs (1995) cho rằng:
Giống lúa bông to hạt to cho năng suất cao. Vật liệu chọn giống có năng suất cá thể
cao thì sẽ cho năng suất cao, cịn Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982) khi nghiên
cứu độ thoát cổ bơng cho biết: Những giống cho bơng thốt hồn tồn thường cho tỷ lệ
hạt chắc cao.
Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất thực chất là mối quan hệ giữa
cá thể và quần thể. Mối quan hệ này có hai mặt: Khi mật độ số bơng tăng trong phạm
vi nào đó thì khối lượng bơng giảm ít nên năng suất cuối cùng tăng - đó là quan hệ
thống nhất. Nhưng số bông tăng cao quá sẽ làm khối lượng bơng giảm nhiều, lúc đó
năng suất sẽ giảm - đó là quan hệ mâu thuẫn. Vì vậy, cần phải điều tiết mối quan hệ
này sao cho hợp lý để năng suất cuối cùng là cao nhất.
Nguyễn Văn Hoan (2000) cho biết: Sự tương quan giữa năng suất và số
bơng/khóm ở mỗi giống lúa là khác nhau, ở giống bán lùn có tương quan chặt (r =

0,85), nhóm lùn (r = 0,62), nhóm cao cây (r = 0,54). Sự tương quan giữa năng suất và
số hạt trên bơng thì ngược lại, nhóm cao cây (r = 0,96), nhóm lùn (r = 0,66), nhóm bán
lùn (r = 0,62). Cịn sự tương quan giữa năng suất và chiều cao cây thì nhóm lùn là chặt
nhất (r = 0,62), nhóm bán lùn (r = 0,49) nhóm cao cây (r = 0,37).
1.1.4. Nghiên cứu về chất lượng lúa gạo
Gạo là lương thực quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế
giới, tại Châu Á gạo là nguồn cung cấp calori chủ yếu, đóng góp 56,2 % năng lượng,
42,9 protein hàng ngày. Nó đặc biệt quan trọng đối với những người nghèo, khi mà

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
cung cấp tới 70% năng lượng và protein thông qua bữa ăn hàng ngày (Viện lúa đồng
bằng sông Cửu Long, 2005).
1.1.4.1. Chất lượng lúa gạo và thị trường gạo trên thế giới
Chất lượng gạo là một khái niệm quan trọng và còn gây nhiều tranh cãi về nội
dung và các tiêu chuẩn cụ thể của nó. Khái niệm này liên quan đến nhiều yếu tố: Độ
ẩm, độ trong của hạt, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ gạo gẫy, chiều dài của hạt, chiều rộng của
hạt, hình dạng hạt và hàm lượng amylose. Các quốc gia khác nhau đều có cách đánh
giá và hệ thống kiểm tra chất lượng riêng biệt và các hệ thống này thường không thống
nhất. Do vậy, gây ra rất nhiều khó khăn cho việc tiêu thụ lúa gạo trên thế giới đặc biệt
cho việc thiết lập kế hoạch cho việc sản xuất lúa gạo chất lượng cao.
Tuy nhiên, tuỳ theo truyền thống ẩm thực và thu nhập của các quốc gia, bộ phận
dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau.
Các nghiên cứu của M.Kaosa và B.O. Juliano (1990) cho thấy: Tại thị trường
Hồng Kông các loại gạo hạt dài, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm dẻo mềm luôn được bán
với giá cao. Tại Rome các loại gạo Japonica được ưa chuộng. Trái lại các khách hàng
Tây Á và Italia lại ưa chuộng gạo đục và cứng cơm. Người Nhật Bản ưa loại gạo hạt
trịn, mềm ướt, thật trắng và khơng có mùi thơm. Cịn người Thái Lan thích gạo hạt dài

cơm khô.
Những nơi gạo là lương thực thứ yếu như Châu Âu thì họ thường yêu cầu loại
gạo tốt. Gạo đạt 5 - 10% tấm thường được tiêu thụ ở Tây Âu và 10 - 13 % tấm ở các
nước Đông Âu. Ngày nay loại gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường gạo Tây Âu.
Một số nước như Hà Lan, Bỉ, Thụy Sỹ, Anh và một số vùng nước Pháp có chiều
hướng tăng các món ăn Phương Đơng nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài. Trong khi
đó các nước Đơng Âu người tiêu dùng lại thích hạt gạo tròn hơn. Gần đây 90% dân số
Bangladesh và một phần lớn dân số của Ấn Độ, Srilanka, Pakistan, các nước thuộc
châu Phi tiêu dùng loại gạo dài. Còn gạo nếp lại được tiêu thụ chính ở các nước Lào,
Campuchia và một số vùng ở Thái.
Các loại gạo thơm do có mùi vị đặc biệt nên gạo thơm có giá trị cao trên một số
thị trường như Nam Á, Trung Đông, Thái Lan. Một số loại gạo thơm chất lượng tốt
nổi tiếng như Basmati của Ấn Độ, Khao Dawh Mali, Hương Nhài của Thái Lan ln
có giá trị cao trên thị trường, giá trị thường cao gấp 2 lần giá trị gạo loại I của Mỹ.
Hàng năm, thị trường gạo tồn cầu tiêu thụ khoảng 23 triệu tấn, trong đó các
quốc gia Châu Á nhập khẩu nhiều nhất, trong đó Philipin và Indonesia chiếm 49%
tổng nhập khẩu toàn thế giới. Theo FAO do phải bỏ hàng rào thuế quan nên các nước

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12
Châu Phi sẽ tăng lượng nhập khẩu gạo, dự báo năm 2005 quốc gia này sẽ phải nhập
khẩu gạo 30%.
1.1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xay xát
Chất lượng xay xát bao gồm các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ gạo lật: Phần còn lại sau khi đã tách hết vỏ trấu.
Tỷ lệ gạo xát: Phần còn lại của gạo lật sau khi đã tách bỏ hết hay một phần vỏ
cám, phơi.
Tỷ lệ gạo ngun: Hạt có chiều dài khơng nhỏ hơn 7,5/10 chiều dài của hạt gạo

tương ứng.
Chất lượng xay xát chịu ảnh hưởng lớn của chiều dài hạt gạo và hình dạng hạt
với tỷ lệ D/R thấp thì tỷ lệ gạo nguyên cao như Pusa 2 - 21, cịn những giống có tỷ lệ
D/R cao thì tỷ lệ gạo ngun thấp (Malik, 1989).
Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính di truyền của tỷ lệ
gạo nguyên, đặc biệt là ẩm độ, nhiêt độ trước và sau khi thu hoạch (Khush và cs,
1994) .
Ý kiến của Lê Doãn Diên (1997) cho rằng: Tỷ lệ gạo nguyên thay đổi ít nhiều
tuỳ theo bản chất giống và phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, ẩm độ khi
chín, điều kiện bảo quản và q trình phơi sấy sau thu hoạch. Hạt càng mảnh dài, độ
bạc bụng càng cao thì tỷ lệ gạo nguyên càng thấp.
Như vậy, để giảm bớt tỷ lệ gạo gãy tăng tỷ lệ gạo nguyên cần chú ý đến khâu
thu hoạch và bảo quản sao cho đạt kết quả cao nhất.
1.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng
Hàm lượng protein trong lúa gạo là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng
dinh dưỡng của lúa gạo. So với các loại cây lương thực khác lúa có hàm lượng protein
chứa trong hạt ít hơn cả, chỉ khoảng 6 – 8%. Protein trong gạo gồm 4 tiểu phần:
Anbumin, globulin, prolanin và glutelin. Trong thời gian qua, các nhà chọn tạo giống
tập trung sự cố gắng của mình vào việc duy trì chất lượng đạm chứ chưa tập trung vào
cải tiến chất lựợng đạm. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa có hàm lượng đạm
cao sẽ cao hơn các giống lúa có hàm lượng đạm thấp vì nó chứa một lượng axit amin
không thay thế lớn hơn tất cả ( Đào Thế Tuấn, 1997).


Ảnh hưởng của yếu tố giống

Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng hạt gạo. Kết quả trồng và
phân tích đánh giá nhiều dịng lúa tại Viện lúa Quốc tế IRRI cho thấy khoảng 25%

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



13
những thay đổi hàm lượng Protein là do tính di truyền quyết định. Một số tác giả cho
rằng yếu tố di truyền chi phối mạnh mẽ hàm lượng protein trong hạt gạo.
Theo kết quả thông báo của IRRI trong hai lồi phụ của lúa trồng (Oryza sativa)
thì lồi phụ Indica có hàm lượng protein cao hơn lồi phụ Japonica. Lúa nếp có hàm
lượng protein cao hơn lúa tẻ, trung bình của 6 giống lúa nếp tại Nhật Bản có hàm
lượng protein là 9,01 % với phạm vi biến động 7,17 % đến 11,13 %.


Ảnh hưởng của phân bón

Nhiều thí nghiệm tại các vùng trồng lúa ở Liên Xô cũ khi bón phân cho lúa với
liều lượng thích hợp, nhất là lượng phân đạm thì hàm lượng đạm trong hạt là 2 – 3%.
Trị số này thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện gieo trồng cụ thể. Liều lượng và thời gian
bón đạm rất quan trọng trong việc nâng cao hàm lượng đạm trong hạt, nhưng nếu bón
quá nhiều sẽ làm giảm hàm lượng đạm.
Các kết quả thu được về ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh, chiều
cao cây, các hoạt động quang hợp, hơ hấp, diện tích lá, hệ số nhận ánh sáng đến khả
năng tích luỹ các chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu
bệnh, hàm lượng tinh bột, protein, amylose… Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ
bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên thế giới đã được nhiều nhà
khoa học nghiên cứu quan tâm. Yoshida (1985) đã nói: “Đạm là yếu tố quan trọng
nhất đối với lúa, nếu như khơng bón đạm thì ở đâu cũng thiếu đạm”, điều này rất
phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, Viện Nơng Hố Thổ Nhưỡng cũng đã tiến hành nghiên cứu ảnh
hưởng của loại đất, mùa vụ và lượng bón vào, tỷ lệ đạm cho cây lúa hút. Qua nghiên
cứu thì thấy: Khơng phải bón nhiều đạm là cây lúa sử dụng nhiều, thực tế cây lúa sử
dụng nhiều dinh dưỡng nhưng cũng cần cân đối, vừa phải. Nếu bón quá nhiều đạm thì

tỷ lệ đạm mà cây lúa có thể sử dụng được sẽ bị giảm xuống.
* Đối với lân và kali: Khi bón cần cân đối với lượng đạm, rất nhiều các kết quả
nghiên cứu cho thấy hiệu quả của các nguyên tố dinh dưỡng được phát huy cao nhất
khi các nguyên tố này được bón phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thích hợp.
* Ảnh hưởng của mùa vụ và biện pháp canh tác
Mùi thơm, năng suất của lúa ngồi yếu tố di truyền cịn phụ thuộc theo mùa vụ
gieo trồng, loại đất, địa điểm và độ phì của đất. Mùi thơm của gạo Khaodawk Mali
phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng, loại đất và độ phì của đất.
Sự hình thành và duy trì mùi thơm được gia tăng nếu trong giai đoạn hạt vào
chắc nhiệt độ xuống thấp và phụ thuộc vào biên độ nhiệt độ. Hàm lượng 2-AP cịn bị
ảnh hưởng bởi khơ hạn. Khơ hạn trong giai đoạn chín sữa làm tăng hàm lượng 2-AP
nhưng khơ hạn trong giai đoạn chín vàng thì hàm lượng 2-AP không tăng và hàm

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14
lượng 2-AP tăng cao nhất trong giai đoạn 4 -5 tuần sau khi trổ, sau đó giảm dần. Cho
nên, tháo cạn nước giai đoạn vào chắc sẽ thuận lợi cho việc hình thành mùi thơm.
1.1.5. Tình hình nghiên cứu tuyển chọn giống lúa trên thế giới
1.1.5.1. Vai trò của giống mới trong sản xuất nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp, giống đóng vai trị quan trọng trong việc tăng sản
lượng và chất lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm chi phí sản xuất.
Giống cây trồng là khâu quan trọng nhất trong sản xuất trồng trọt. Đặc tính của
giống (kiểu gen), yếu tố môi trường và kỹ thuật canh tác quyết định năng suất của
giống. Những sự thay đối về khí hậu, đất, nước ảnh hưởng rất lớn đến năng suất. Có sự
tương tác giữa kiểu gen và môi trường, kiểu gen tốt chỉ được biểu hiện trong một
phạm vi nhất định của mơi trường. Vì vậy đánh giá tính ổn định và thích nghi của
giống với mơi trường thường được sử dụng để đánh giá giống.
Giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng thì trong sản xuất chưa bao

giờ đáp ứng đầy đủ. Hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu
về giống. Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Research Institute (IRRI) đã
có chương trình nghiên cứu lâu dài về chọn giống, tạo giống nhằm đưa ra những giống
có đặc trưng chính như: thời gian sinh trưởng, tính chống bệnh, sâu hại, năng suất,
chất lượng gạo…
Giống lúa mới được coi là giống lúa tốt thì phải có độ thuần cao, thể hiện đầy
đủ các yếu tố di truyền của giống đó, khả năng chống chịu tốt các điều kiện ngoại cảnh
bất lợi của từng vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, năng
suất cao, phẩm chất tốt và ổn định qua nhiều thế hệ.
Hiện nay với kỹ thuật sinh học phát triển con người ngày càng can thiệp sâu
hơn, thúc đẩy nhanh quá trình chọn tạo giống mới có lợi cho con người bằng phương
pháp tạo giống như: Lai hữu tính, xử lý đột biến đặc biệt là kỹ thuật di truyền đang
đóng góp có hiệu quả vào việc cải tiến giống lúa. Việc sử dụng các giống lúa ngắn
ngày (xu hướng của sản xuất nông nghiệp hiện nay), đã cho phép làm nhiều vụ trong
năm và cũng cho phép bố trí thời vụ gieo cấy trong vụ Xuân muộn hơn nhằm kéo dài
thời gian sản xuất cây vụ đông, đồng thời cũng là hướng tận dụng tốt nhất nguồn tài
nguyên thiên nhiên (bức xạ mặt trời, đất đai, nguồn nước..), để tăng khả năng quang
hợp thuần của ruộng lúa, tạo năng suất ngày càng cao. Nghiên cứu vai trò của giống
trong sản xuất nông nghiệp cho thấy: Giống luôn là yếu tố quan trọng làm tăng năng
suất, tăng sản lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Lúa là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số trên thế giới. Dân số ngày
càng tăng nhu cầu lương thực ngày càng lớn. Để đáp ứng nhu cầu lương thực ngày
càng cao của thế giới, ngoài việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật như: Giống mới, thâm

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×