Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.21 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>I./ MA TRẬN ĐỀ:. Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Tên Chủ đề. Cấp độ thấp. (nội dung, chương…). BÀI 12: Cấu trúc các hệ CSDL. Vận dụng. TNKQ Câu 2, Câu 8. Cộng Cấp độ cao. TNKQ Câu 1, 4, 6, 7. Câu 3, Câu 5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % BÀI 13: BMTT trong các hệ CSDL. Câu 10, Câu 11. Câu 9, Câu 12. Số câu Số điểm Tỉ lệ % BÀI 10: CSDL Quan hệ. Câu 14, 15, 18, 20. Câu 13, 16, 17, 19. Số câu Số điểm Tỉ lệ % BÀI 6: Biểu mẫu. Câu 34. Câu 29. Số câu Số điểm Tỉ lệ % BÀI 7: Liên kết giữa các bảng. Câu 30. Câu 31, Câu 32. Câu 28, Câu 36. Câu 21, Câu 22, Câu 24. Câu 23, 25, 26, 27, 37. Câu 33, Câu 35. Câu 38, Câu 40. Câu 39. 13 câu 3.5 điểm 35 %. 16 câu 4.0 điểm 40 %. Số câu Số điểm Tỉ lệ % BÀI 8: Truy vấn dữ liệu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % BÀI 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 11 câu 2.5 điểm 25 %. 40 câu 10 điểm. II./ ĐỀ BÀI: Câu 1. Chọn câu đúng khi nói về cơ sở dữ liệu phân tán: A. Dữ liệu được đặt tại các trạm khác nhau. B. Dữ liệu được lưu tại một trạm trên mạng. C. Các trạm trên mạng phải có cùng một hệ QTCSDL. D. Người dùng phải truy cập dữ liệu tập trung tại một trạm. Câu 2. Máy khách trong mô hình khách-chủ có vai trò : A. Xin được cấp phát tài nguyên B. Giải quyết tình trạng xung đột khi truy cập dữ liệu. C. Kiểm tra quyền được vào CSDL. D. Lưu trữ dữ liệu. Câu 3. Để quản lí truyện tranh của mình. Phượng đã xây dựng CSDL để thuận tiện cho việc sắp xếp và tìm kiếm thông tin, CSDL của Phượng thuộc loại nào? A. Cá nhân. B. Trung tâm. C. Phân tán. D. Khách – chủ. Câu 4. Trong hệ CSDL Khách-chủ, chi phí phần cứng có thể giảm là do: A. Chỉ cần có máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ và quản trị CSDL. B. Một phần thao tác được thực hịên trên máy khách. C. Các ràng buộc được kiểm tra tại máy chủ. D. Có thể bổ sung các máy khách một cách dễ dàng. Câu 5. Khi thực hiện tìm kiếm thông tin trên trang Web www.google.com.vn thì có nghĩa ta đang làm việc với hệ CSDL nào? A. Khách - chủ B. Phân tán C. Cá nhân D. Trung tâm Câu 6. Tập hợp dữ liệu có liên quan được dùng chung và phân tán về mặt vật lí trên mạng máy tính được gọi là: A. Hệ CSDL phân tán. B. Phân tán CSDL. C. CSDL phân tán D. Hệ QTCSDL phân tán..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7. Hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận thấy sự phân tán về lưu trữ dữ liệu gọi là: A. Hệ QTCSDL phân tán. B. Phân tán CSDL. C. CSDL phân tán. D. Hệ CSDL phân tán. Câu 8: Đối tượng đưa ra các chủ trương, chính sách, điều luật quy định về bảo mật là: A. Chính phủ B. Người dùng C. Quản trị CSDL. D. Người phân tích, thiết kế. Câu 9: Việc thay thế dãy “AAAAAAFFFFF” bằng “6A5F” là cách mã hóa nào trong các cách sau: A. Độ dài loạt B. Mỗi kí tự này thay bằng một ký tự khác C. Cách ký tự đó một số vị trí xác định trong bảng chữ cái D. Theo quy tắc vòng tròn Câu 10: “Dữ liệu có tính tin cậy cao vì khi một trạm gặp sự cố thì có thể khôi phục được dữ liệu tại đây do bản sao của nó được lưu trữ ở một trạm khác nữa”. Nói về ưu điểm của hệ CSDL nào? A. Hệ CSDL tập trung B. Hệ CSDL phân tán C. Hệ CSDL khách chủ D. Hệ CSDL trung tâm Câu 11: Tại sao phải lưu biên bản trong hệ CSDL? A. Tất cả các phương án B. Để phát hiện các truy vấn không bình thường. C. Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi có sự cố D. Đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với dữ liệu. Câu 12: Giải pháp nào dưới đây không phải là giải pháp chủ yếu cho bảo mật hệ thống? A. Phân tán CSDL. B. Lưu biên bản hệ thống. C. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng D. Mã hóa thông tin và nén dữ liệu. Câu 13. Trong một CSDL quan hệ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hai bảng có thể trùng tên. B. Khoá chính của các bảng thường không trùng nhau. C. Hai bảng có chung một hoặc nhiều trường. D. Khi sắp xếp trật tự các bản ghi không thay đổi. Câu 14. Tiêu chí để chọn một trường làm khoá chính là: A. Một khoá của bảng và số thuộc tính là ít nhất B. Một thuộc tính khoá của bảng. C. Trường trong một bảng D. Có hai tính chất “đầy đủ” và “nhỏ nhất”. Câu 15: Phát biểu nào về hệ quản trị CSDL quan hệ là đúng? A. Phần mềm để giải các bài toán quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệu. B. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan hệ. C. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ. D. Phần mềm Microsoft Access Câu 16. Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua: A. Thuộc tính khoá B. Tên bảng C. Tên trường D. Thuộc tính có kiểu dữ liệu là Number. Câu 17. Chọn phát biểu đúng: “ Trong CSDL quan hệ.” A. Mỗi đối tượng được xây dựng thành một bảng, giữa các đối tượng được LK với nhau qua sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính. B. Mỗi bảng có duy nhất 1 trường làm khoá chính. C. Không thể xây dựng báo cáo từ truy vấn. D. Không thể sắp xếp các bản ghi theo thứ tự. Câu 18. Khi nhập dữ liệu trong CSDL quan hệ, không được bỏ trống khoá chính vì: A. Đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu. B. Đảm bảo tính sẵn sàng của dữ liệu. C. Nhận diện các đối tượng. D. Đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu. Câu 19: Ý nào sau đây không là một trong các đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ? A. Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lý. B. Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ không quan trọng C. Mỗi thuộc tính có một tên để phân biệt, Thứ tự các thuộc tính không quan trọng D. QH không có thuộc tính đa trị hay phức hợp Câu 20: Trong các loại mô hình dữ liệu sau, mô hình nào là mô hình dữ liệu phổ biến nhất? A. Mô hình quan hệ B. Mô hình phân cấp C. Mô hình hướng đối tượng D. Mô hình thực thể liên kết Câu 21. Mẫu hỏi (Query) là đối tượng: A. Cho phép kết xuất thông tin từ một hoặc nhiều bảng. B. Được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. C. Cơ sở dùng để in dữ liệu. D. Giúp cho việc nhập và hiển thị thông tin một cách thuận tiện. Câu 22. Khi xây dựng các truy vấn trong Access, để mô tả điều kiện trong mẫu hỏi, ta nhập điều kiện vào dòng: A. Criteria. B. Show. C. Sort. D. Field. Câu 23: Sau khi thiết lập điều kiện chọn trong mẫu hỏi, khi lưu mẫu hỏi cái gì sẽ được lưu lại? A. Cấu trúc mẫu hỏi. B. Kết quả mẫu hỏi. C. Các thức định vị các bản ghi của hệ QTCSDL. D. Cách thức ẩn đi các bản ghi không thỏa mãn điều kiện trong CSDL. Câu 24. Để thiết kế mẫu hỏi mới ta thực hiện. A. Queries/ Create Query in design view . B. Forms/ Create Forms by using wizard. C. Queries/ Create Query by using wizard . D. Table/ Create Table in design view. Câu 25. Trong CSDL Quản lí HS: MaHS, HoTen, Gtinh,… Muốn tính tuổi của mỗi học sinh, ta xây dựng trường tuổi như thế nào? A. TUOI: Year(Date()) - Year([NgaySinh]) B. TUOI: int((Date() - [NgaySinh])/365,1) C. TUOI: (Date() - [NgaySinh])/365 D. TUOI: Date() - [NgaySinh].
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26. Trong CSDL Quản lí HS: MaHS, Hodem, Ten, NgaySinh, Gtinh,… Muốn ghép Họ và Tên ta viết biểu thức như thế nào khi truy vấn dữ liệu? A. Họ và Tên: [Hodem]&“ “&[Ten] B. Họ và Tên: Hodem + Ten C. Họ và Tên: [Hodem]+’ ‘+[Ten] D. Họ và Tên: Hodem & Ten Câu 27: Để thiết kế mẫu hỏi tổng hợp thông tin về học sinh có ngày sinh sau ngày 25/09/1993 và có điểm trung bình các môn từ 9.5 trở lên, ta nhập vào dòng Criterie của các trường NgaySinh và DIEMTB điều kiện: A. >#25/09/1993# và >=9.5 B. #25/09/1993# và >=”9.5” C. >25/09/1993 và >=9.5 D. [NgaySinh] > 25/09/1993 AND [DIEMTB] >=9.5 Câu 28. Khi xây dựng các truy vấn Access, để sử dựng hàm gộp nhóm trong mẫu hỏi, ta chọn: A. View Totals. B. Edit Totals. C. Format Totals. D. Tools Totals. Câu 29: Khi tạo ra một biểu mẫu để nhập dữ liệu thì ta bắt buộc phải: A. Xác định nguồn dữ liệu B. Xác định hành động cho biểu mẫu đó. C. Chọn bố cục cho biểu mẫu D. Nhập tên cho biểu mẫu. Câu 30: Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự thực hiện để tạo liên kết giữa hai bảng: 1. Kéo thả trường khóa 2. Chọn các tham số liên kết 3. Hiển thị hai bảng 4. Mở cửa sổ Relationships A. 4 3 1 2 B. 4 2 1 3 C. 3 4 1 2 D. 2 1 4 3 Câu 31: Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, trong cửa sổ Relationships ta thực hiện: A. Chọn đường liên kết giữa hai bảng và nhấn phím Delete B. Tất cả đều sai C. Chọn hai bảng và nhấn phím Delete D. Chọn tất cả các bảng và nhấn phím Delete. Câu 32: Khi muốn thiết lập liên kết giữa hai bảng thì mỗi bảng phải có: A. Tất cả đều sai B. Khóa chính giống nhau. C. Số trường bằng nhau D. Số bản ghi bằng nhau. Câu 33: Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau: A. Lọc những bản ghi thỏa mãn 1 điều kiện nào đó B. Chọn trường đưa vào báo cáo C. Chèn hình ảnh cho báo cáo D. Sắp thứ tự các bản ghi. Câu 34. Để thiết kế biểu mẫu mới ta thực hiện. A. Forms/ Create Forms by using wizard. B. Forms/ Create Forms in design view . C. Forms/ Create Forms using wizard . D. Forms/ Create Forms by wizad. Câu 35: Sau đây là các câu trả lời cho câu hỏi “Có thể chỉnh sửa báo cáo được hay không? A. Có thể chỉnh sửa cả nội dung báo cáo và khuôn dạng đưa ra. B. Có thể chỉnh sửa khuôn dạng đưa ra nhưng không thể chỉnh sửa nội dung báo cáo. C. Có thể chỉnh sửa nội dung báo cáo nhưng không thể chỉnh sửa khuôn dạng đưa ra. D. Không được phép chỉnh sửa, phải xây dựng lại báo cáo mới nếu cần thay đổi. Câu 36: Trong CSDL QL_HS, tìm các HS nam có điểm trung bình môn tin từ 8.5 trở lên: A. [GT] = “Nam” AND [TIN] >=8.5 B. [GT] = ‘Nam’ AND [TIN] >=8.5 C. [GT] = “Nam” OR [TIN] >=8.5 D. GT = “Nam” AND TIN >=8.5 Câu 37: Trong Query, để tạo trường T_BINH = (2*1TIET + 3*HOCKY)/5. Chọn biểu thức: A. T_BINH: (2*[1_TIET] + 3*[HOCKY])/5 B. T_BINH: (2*1_TIET + 3*HOCKY)/5 C. T_BINH: (2*[1_TIET] + 3*[HOCKY]):5 D. T_BINH= (2*[1_TIET] + 3*[HOCKY])/5 Câu 38: Đối tượng báo cáo trong hệ QTCSDL Access có thể dùng để làm gì? A. Tổng hợp DL B. Sửa đổi cấu trúc C. Nhập DL D. Chỉnh sửa DL Câu 39: Trong chế độ thiết kế báo cáo để đếm số học sinh trong một lớp ta thực hiện: A. =Count([GT]) B. Count = [GT] C. =Count[GT] D. =Count(GT) Câu 40. Để thiết kế báo cáo mới ta thực hiện. A. Report/ Create Report by using wizard. B. Report/ Create Report in design view . C. Report/ Create Report using wizard . D. Report/ Create Report by wizad..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>