Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

mua xuan nho nho van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.92 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Đọc – Hiểu chú thích:</b>



<b>1. tác giả:</b>



<b> _ Thanh Hải (1930 – 1980) tên khai sinh là </b>


<b>Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh </b>


<b>Thừa Thiên- Huế.</b>


<b> _ Là một trong những cây bút có cơng xây </b>
<b>dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ </b>


<b>những ngày đầu.</b>


<b>_ Một số tác phẩm tiêu biểu: Những đồng chí </b>
<b>trung kiên, Huế mùa xuân, Dấu võng Trường </b>
<b>Sơn, Mưa xuân đất này, Thanh Hải thơ tuyển,…</b>


<b>2. Tác phẩm:</b>



<b>_ HCST:</b> <b>bài thơ được viết tháng 11- 1980 khi </b>
<b>ông đang nằm trên giường bệnh và không lâu </b>


<b>sau ông qua đời.</b>


<b>_ </b>

<b>Đại ý:</b> <b>Thể hiện cảm xúc của nhà thơ trước </b>
<b>mùa xuân khi nghĩ về mùa xuân.</b>


<b>_ Bố cục: gồm 4 phần:</b>


<b>Khổ đầu:</b> <b>Mùa xuân của thiên nhiên đất trời.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>



<b>1. Mùa xuân- Thiên nhiên: (Khổ 1)</b>



<b>- Hình ảnh:</b> <b>Dịng sơng xanh </b>
<b> Bơng hoa tím biếc</b>


<b>Hình ảnh gợi tả --> Vẻ đẹp tươi tắn bình dị.</b>


<b>- Nghệ Thuật đảo ngữ: Động từ “mọc” được đem ra đặt đầu </b>
<b>câu nhấn mạnh sức sống của thiên nhiên.</b>


<b>- Âm thanh: Tiếng hót chim chiền chiện</b>


<b>rộn rã, rộn ràng của tiếng hót con chim chiền chiện.</b>


<b>- Ơi… chi mà…: Như một lời trách yêu, tiếng chim khiến long </b>
<b>người rộn rã.</b>


<b> Diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ lúc này.</b>


<b>- Từng giọt long lanh rơi</b>
<b> Tơi đưa tay tơi hứng</b>


<b> tác giả đón nhận vẻ đẹp của thiên nhiên bằng tất cả các </b>


<b>giác quan. Đón nhận một cách nâng niu, trân trọng, tâm trạng </b>
<b>say sưa, ngây ngất.</b>



<b><sub>Sự chuyển đổi cảm giác đón nhận mùa xuân của đất trời.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>



<b>2. Mùa xuân- Đất nước:</b>



<b>- Mùa xuân </b><b> Người cầm súng: bảo vệ đất nước- chiến đấu</b>


<b> </b><b> Người ra đồng: lao động- xây dựng đất nước.</b>


<b>- Nhà thơ đã nhắc đến 2 nhiệm vụ quan trọng trong gia đoạn </b>
<b>1975- 1980.</b>


<b>- Lộc </b><b> chồi non</b>


<b> </b><b> may mắn, hạnh phúc ở đây hiểu theo cả 2 nghĩa</b>


<b>- Lộc đối với người lính: Cành lá ngụy trang trên lưng người lính </b>
<b>khi ra trận chiến đấu ( người lính đẹm lại cuộc sống bình n và </b>
<b>bảo vệ hịa bình).</b>


<b>- Lộc đối với người ra đồng: mang lại cuôc sống ấm no.</b>


<b> cả 2 người đang thực hiện nhiệm vụ của mình để đem lại cuộc </b>


<b>sống ấm no hạnh phúc cho người dân.</b>


<b> Đem lộc làm nên mùa xuân của đất nước.</b>


<b>- Tất cả như </b><b> hối hả } từ gợi tả </b><b> hoạt động nhanh</b>



<b> </b><b> xôn xao </b><b> âm thanh</b>
<b> Nhịp sống khẩn trương, vội vã.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Đất nước bốn ngàn năm  Bề dày của lịch sử VN, 1 quá khứ hào </b>


<b>hùng.</b>



<b>- Vất vả và gian lao  1 quá khứ đầy vất vả và gian lao.</b>



<b>- Đất nước như vì sao  tương lai khơng ngừng đi lên của đất nước.</b>


<b>- Cứ đi lên phía trước  thái độ bất chấp, vượt qua mọi trở ngại.</b>



<b>  hai câu đầu nhà thơ đã nhắc đến quá khứ và lòng tự hào với đất </b>


<b>nước.</b>



<b>- Niềm tự hào về quá khứ và long tin vững vàng của nhà thơ vào tượng </b>


<b>lai đất nước.</b>



<b> </b>

<b>=> Nhà thơ tự hào về quá khứ và vững tin vào tương lai đất nước- đất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Mùa xuân của tác giả: Khổ 4-5</b>



<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>



<b>Khổ thơ 4:</b>



 con chim hót



<b> Ta làm  một cành hoa } liệt kê</b>


<b>( điệp từ)  một nốt trầm xao xuyến</b>




<b>Mọi người góp một phần nhỏ bé</b>


<b>Quan hệ cá nhân và tập thể</b>



<b>Cấu trúc lập mượn hình ảnh của thiên nhiên nói lên ước </b>


<b>nguyện của mình.</b>



<b>- Một nốt trầm xao xuyến</b>



 Ước muốn nhỏ nhoi, khiêm tốn.



<b>=> ước nguyện của nhà thơ: Hịa nhập và cống hiến, có ích </b>


<b>cho đời.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khổ 5:</b>



<b>Một mùa xuân nho nhỏ </b><b> khái niệm về thời gian.</b>


<b>Lặng lẽ dâng cho đời.</b>


<b>Nét tương đồng giữa mùa xuân và cuộc đời tác giả: Đem lại cuộc đời tươi </b>
<b>đẹp vui tươi.</b>


<b>Nói đến cuộc đời ước muốn của nhà thơ.</b>


<b>Sống đẹp: sống có ích cho đời, đem lại niềm vui cho cuộc sống.</b>
<b>“Dâng” thể hiện sự chân thành, tha thiết khiêm tốn.</b>


<b>Hòa vào mùa xuân của đất trời bằng mùa xuấn nho nhỏ của mình.</b>
<b>Được cống hiến suốt cuộc đời, bất chấp thời gian tuổi tác.</b>



<b>Dù là </b><b> tuổi hai mươi } hình ảnh liệt kê</b><b> khát vọng được sống.</b>


<b> </b><b> khi tóc bạc</b>


<b>=> Khát vọng sống, cống hiến có ích cho đời => khát vọng đẹp, cao cả.</b>


<b>Nhà thơ đang sống những ngày cuối của cuộc đời.</b>
<b>Phải yêu đời lắm nhà thơ mới có cảm xúc như vậy.</b>
<b>Nhà thơ muốn được sống, cống hiến cho đời.</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Mùa xuân quê hương xứ Huế:</b>



<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>



<b>- Nước non ngàn dặm mình</b>


<b>- Nước non ngàn dặm tình</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×