Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Thi HK2 Sinh 12 ma de 356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.14 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH </b> <b>KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012 -2013</b>
<b>MÔN: SINH 12 THPT</b>


<b>Ngày kiểm tra: 10/04/2013</b>

<i>Thời gian làm bài: 60 phút;</i>



<i>(48 câu trắc nghiệm)</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<i>(Đề kiểm tra gồm có 5 trang) </i>

<b>Mã đề 356</b>


Họ, tên học



sinh:... Số báo


danh:...



<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: Từ Câu 1 đến Câu 32</b>


<b>Câu 1: Nơi ở của các loài là</b>


<b>A. </b>địa điểm cư trú của chúng. <b>B. </b>địa điểm thích nghi của chúng.
<b>C. </b>địa điểm sinh sản của chúng. <b>D. </b>địa điểm dinh dưỡng của chúng.
<b>Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các lồi là do chúng</b>


<b>A. </b>có thời gian hoạt động kiếm ăn trùng nhau. <b>B. </b>có các ổ sinh thái trùng lặp nhau.
<b>C. </b>có mùa sinh sản trùng nhau. <b>D. </b>cùng sống trong một nơi ở.
<b>Câu 3: Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là:</b>


<b>A. </b>Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn


<b>B. </b>Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân huỷ xelulozo thành đường


<b>C. </b>Nhiều loài phong lan sống bám thân cây gỗ của loài khác.


<b>D. </b>Nấm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc biệt là địa y
<b>Câu 4: Điều nào sau đây kh</b> ôn g đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?


<b>A. </b>Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.


<b>B. </b>Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.


<b>C. </b>Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
<b>D. </b>Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
<b>Câu 5: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các lồi?</b>


<b>A. </b>Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng <b>B. </b>Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
<b>C. </b>Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối. <b>D. </b>Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu
<b>Câu 6: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:</b>


<b>A. </b>Đường cong chữ J. <b>B. </b>Tăng dần đều. <b>C. </b>Giảm dần đều. <b>D. </b>Đường cong chữ S.
<b>Câu 7: Hiện nay diễn thế sinh thái chủ yếu diễn ra theo kiểu</b>


<b>A. </b>Diễn thế phân huỷ <b>B. </b>Hầu như không xảy ra diễn thế
<b>C. </b>Diễn thế thứ sinh <b>D. </b>Diễn thế nguyên sinh


<b>Câu 8: Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung </b>
quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ:


<b>A. </b>Ức chế - cảm nhiễm <b>B. </b>Cạnh tranh <b>C. </b>Hợp tác <b>D. </b>Hội sinh
<b>Câu 9: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là:</b>


<b>A. </b>Sự cạnh tranh trong loài chủ chốt <b>B. </b>Sự cạnh tranh trong lồi thuộc nhóm ưu thế


<b>C. </b>Sự cạnh tranh giữa các nhóm lồi ưu thế <b>D. </b>Sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.


<b>Câu 10: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?</b>
<b>A. </b>Tỉ lệ giới tính.


<b>B. </b>Số lượng cá thể cùng lồi trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
<b>C. </b>Sự phân bố của các lồi trong khơng gian.


<b>D. </b>Nhóm tuổi.


<b>Câu 11: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của </b>
nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>có sức sống trung bình. <b>D. </b>chết hàng loạt.
<b>Câu 12: </b>Khẳng định nào sau đây là đúng với nguồn gốc lồi người?


<b>A. </b>Người khơng phải là sản phẩm của tiến hóa.
<b>B. </b>Người có nguồn gốc từ khỉ thấp.


<b>C. </b>Người và vượn người có chung nguồn gốc.


<b>D. </b>Người khác với các động vật có vú vì người có số lượng rất đông.
<b>Câu 13: </b>Đặc điểm nổi bật nào sau đây xuất hiện ở kỉ Đệ tứ?


<b>A. </b>Ổn định hệ thực vật. <b>B. </b>Sâu bọ phát triển mạnh.
<b>C. </b>Ổn định hệ động vật. <b>D. </b>Xuất hiện loài người.
<b>Câu 14: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới</b>


<b>A. </b>giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.
<b>B. </b>tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.



<b>C. </b>duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.


<b>D. </b>tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.


<b>Câu 15: </b>Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C,
trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Từ 5,60C đến
420C được gọi là:


<b>A. </b>Điểm gây chết giới hạn dưới. <b>B. </b>Khoảng thuận lợi của loài.


<b>C. </b>Điểm gây chết giới hạn trên. <b>D. </b>Giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ.


<b>Câu 16: </b>Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ
nào?


<b>A. </b>Quan hệ hỗ trợ. <b>B. </b>Cạnh tranh khác loài.
<b>C. </b>Kí sinh cùng lồi. <b>D. </b>Cạnh tranh cùng lồi.
<b>Câu 17: </b>Q trình tiến hóa hóa học là:


<b>A. </b>hình thành các tế bào đầu tiên.


<b>B. </b>tổng hợp các chất vô cơ đơn giản từ chất hữu cơ.
<b>C. </b>hình thành những dạng sống đơn giản đầu tiên.
<b>D. </b>hình thành các đại phân tử hữu cơ từ chất vô cơ.


<b>Câu 18: </b>Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai


<b>A. </b>Lồi có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn.



<b>B. </b>Kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống.
<b>C. </b>Loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ.


<b>D. </b>Kích thước cơ thể của lồi tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể.


<b>Câu 19: Nhân tố chính chi phối q trình phát triển lồi người ở giai đoạn người hiện đại là:</b>
<b>A. </b>cải tiến hệ gen người bằng cơng nghệ sinh học.


<b>B. </b>q trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
<b>C. </b>sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất.


<b>D. </b>lao động, tiếng nói, tư duy.


<b>Câu 20: Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại Cổ sinh là</b>
<b>A. </b>thực vật có hạt xuất hiện.


<b>B. </b>sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
<b>C. </b>sự xuất hiện bò sát.


<b>D. </b>phát sinh lưỡng cư, cơn trùng.


<b>Câu 21: </b>Q trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành những giai đoạn
<b>A. </b>tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.


<b>B. </b>tiến hóa hóa học, tiến hóa lí học và tiến hóa tiền sinh học.
<b>C. </b>tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa lí học và tiến hóa sinh
học. <b>D. </b>tiến hóa hóa học, tiến hóa lí học và tiến hóa sinh
học.



<b>Câu 22: </b>Kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể nào sau đây là kiểu biến động theo chu
kì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>Số lượng cá thể của quần thể ếch đồng ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè và giảm
vào mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 23: </b>Có các loại nhân tố sinh thái nào?
<b>A. </b>Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.


<b>B. </b>Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.
<b>C. </b>Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh
vật.


<b>D. </b>Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con
người.


<b>Câu 24: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ:</b>


<b>A. </b>Ức chế cảm nhiễm <b>B. </b>Hội sinh <b>C. </b>Cộng sinh <b>D. </b>Kí sinh
<b>Câu 25: Tiến hóa tiền sinh học là quá trình:</b>


<b>A. </b>hình thành các sinh vật đơn bào, đa bào.


<b>B. </b>hình thành các tế bào sơ khai (tế bào nguyên
thủy).


<b>C. </b>hình thành các sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
<b>D. </b>hình thành các chất hữu cơ từ chất vô cơ.


<b>Câu 26: Một quần xã ổn định thường có:</b>



<b>A. </b>Số lượng lồi nhỏ và số lượng cá thể của loài cao
<b>B. </b>Số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao
<b>C. </b>Số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp
<b>D. </b>Số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của lồi thấp


<b>Câu 27: Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì</b>
<b>A. </b>quần thể ln có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng.


<b>B. </b>quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt
vong.


<b>C. </b>khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau
hơn.


<b>D. </b>quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
<b>Câu 28: </b>Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:


<b>A. </b>Quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm <b>B. </b>Kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm
nhiễm


<b>C. </b>Cộng sinh, hội sinh, kí sinh <b>D. </b>Cộng sinh, hội sinh, hợp tác


<b>Câu 29: Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện </b>
tượng này thể hiện ở mối quan hệ


<b>A. </b>cạnh tranh cùng loài. <b>B. </b>hỗ trợ cùng loài. <b>C. </b>hỗ trợ khác loài. <b>D. </b>cộng sinh.


<b>Câu 30: </b>Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêơtit có thể tự ghép thành những đoạn
ARN ngắn, cũng có thể nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim. Điều đó có ý nghĩa gì?



<b>A. </b>Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axit
nuclêic.


<b>B. </b>Sự xuất hiện các axit nuclêic và prôtêin chưa phải là xuất hiện sự
sống.


<b>C. </b>Prơtêin cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch
mã.


<b>D. </b>Trong q trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin.


<b>Câu 31: </b>Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện
tượng này biểu hiện:


<b>A. </b>Biến động theo chu kì tuần trăng. <b>B. </b>Biến động theo chu kì nhiều năm.
<b>C. </b>Biến động theo chu kì mùa. <b>D. </b>Biến động theo chu kì ngày đêm.
<b>Câu 32: Tập hợp sinh vật nào sau đây kh</b> ôn g phải là quần thể?


<b>A. </b>Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
<b>B. </b>Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.


<b>C. </b>Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.
<b>D. </b>Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.


<b>II. PHẦN RIÊNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>B/) sẽ khơng được tính điểm phần riêng.</b></i>


<b>A/ CHƯƠNG TRNH CHUẨN: Từ Câu 33 đến Câu 40</b>



<b>Câu 33: Khi các yếu tố môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập </b>
tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. </b>không xác định được kiểu phân bố. <b>D. </b>phân bố theo nhóm.


<b>Câu 34: Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật</b>
hiếm dần. Đây là:


<b>A. </b>Diễn thế nguyên sinh <b>B. </b>Diễn thế phân huỷ
<b>C. </b>Diễn thế thứ sinh <b>D. </b>Biến đổi tiếp theo
<b>Câu 35: Tính đa dạng về lồi của quần xã là:</b>


<b>A. </b>Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan
sát


<b>B. </b>Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi
lồi


<b>C. </b>Số lồi đóng vai trò quan trọng trong quần xã
<b>D. </b>Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã


<b>Câu 36: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:</b>


<b>A. </b>Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các
cá thể trong quần thể.


<b>B. </b>Điều kiện sống phân bố khơng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong
quần thể.



<b>C. </b>Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.


<b>D. </b>Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào
nhất.


<b>Câu 37: </b>Giới hạn sinh thái là gì?


<b>A. </b>Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và
phát triển theo thời gian. <b>B. </b>Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân
tố sinh thái của mơi trường. Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.


<b>C. </b>Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngồi
giới hạn sinh thái, sinh vật khơng thể tồn tại được. <b>D. </b>Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều
nhân tố sinh thái của mơi trường. Nằm ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.


<b>Câu 38: Sinh vật sản xuất là những sinh vật:</b>


<b>A. </b>có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản
thân


<b>B. </b>phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi
trường


<b>C. </b>chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp
<b>D. </b>động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật


<b>Câu 39: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái </b>
trong quần xã gọi là:



<b>A. </b>Cân bằng sinh học <b>B. </b>Cân bằng quần thể <b>C. </b>Khống chế sinh học <b>D. </b>Giới hạn sinh thái
<b>Câu 40: </b>Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:


<b>A. </b>hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn
<b>B. </b>hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt
<b>C. </b>hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
<b>D. </b>hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước


<b>B/ CHƯƠNG TRNH NÂNG CAO: Từ Câu 41 đến Câu 48</b>


<b>Câu 41: </b>Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là:
<b>A. </b>Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. <b>B. </b>Đột biến, di truyền, giao phối.


<b>C. </b>Cách li, chọn lọc tự nhiên. <b>D. </b>Đột biến, chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 42: </b>Trong quá trình tiến hóa, sự phát triển của một lồi hay một nhóm lồi có thể diễn ra theo
ba hướng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. </b>Tiến bộ sinh học, kiên định sinh học, phân li sinh học .
<b>Câu 43: Theo quan niệm của Lamac, tiến hóa là q trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. </b>Tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
<b>C. </b>Củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính khơng liên quan đến chọn lọc tự nhiên.


<b>D. </b>Tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng gián tiếp của mơi trường.
<b>Câu 44: Nhóm lồi ngẫu nhiên là:</b>


<b>A. </b>Nhóm lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm
tăng mức đa dạng cho quần xã



<b>B. </b>Nhóm lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng
phát triển của quần xã.


<b>C. </b>Nhóm lồi có vai trị kiểm sốt và khống chế sự phát triển của các lồi khác, duy trì sự ổn định
của quần xã


<b>D. </b>Nhóm lồi có vai trị thay thế cho nhóm lồi khác khi nhóm này suy vong vì một ngun nhân
nào đó.


<b>Câu 45: </b>Q trình hình thành lồi mới là:


<b>A. </b>Q trình phát sinh những đặc điểm mới trên cơ thể sinh vật làm từ một dạng ban đầu phát
sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa tổ tiên.


<b>B. </b>Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi.


<b>C. </b>Q trình phát sinh những biến đổi lớn trên cơ thể sinh vật làm chúng khác xa với tổ tiên ban đầu
<b>D. </b>Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen
mới cách li sinh sản với quần thể gốc.


<b>Câu 46: Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, liều cao cũng không hy vọng diệt hết tồn bộ số sâu </b>
cùng một lúc vì:


<b>A. </b>Khi đó chọn lọc tự nhiên diễn ra theo cùng một hướng


<b>B. </b>Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao .
<b>C. </b>Ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới .


<b>D. </b>Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen.



<b>Câu 47: Theo Đacuyn, quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm </b>
thích nghi của sinh vật?


<b>A. </b>Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị có lợi, khơng liên quan tới chọn lọc tự nhiên.
<b>B. </b>Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.


<b>C. </b>Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài.
<b>D. </b>Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong q trình phát triển cá thể.


<b>Câu 48: Lồi chủ chốt là:</b>


<b>A. </b>Lồi có vai trị thay thế cho nhóm lồi khác khi nhóm này suy vong vì một ngun nhân nào đó.
<b>B. </b>Lồi có vai trị kiểm sốt và khống chế sự phát triển của các lồi khác, duy trì sự ổn định của quần


<b>C. </b>Nhóm lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng
mức đa dạng cho quần xã.


<b>D. </b>Lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát
triển của quần xã.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×