đề thi thử môn hoá học. Mã số 014
- Biên soạn : Th.S NCS Phạm Ngọc Sơn
- Đợc biên soạn phục vụ cho việc ôn luyện lí thuyết đã học trên lớp
- Tác giả không chịu trách nhiệm nếu bài tập trùng khớp với đề thi năm 2008
- Cấm in sao dới mọi hình thức.
- Mọi thắc mắc xin liên hệ
hoặc 0989.882.333
1. Cho 1,06 g hỗn hợp hai rợu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu đuợc 224ml H
2
(đktc). Công thức phân tử của hai rợu
là :
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
2. Cho axit nitric tác dụng với dung dịch chứa 23,5 gam phenol bão hoà trong nớc thấy tách ra kết tủa màu vàng có công thức phân tử
C
6
H
3
N
3
O
7
. Giả sử lợng phenol phản ứng hoàn toàn, khối lợng kết tủa thu đợc là:
A. 31,80 gam B. 57,25 gam C. 39,75 gam D. 47,70 gam
3. Công thức của amin chứa 15,05% khối lợng nitơ là:
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
C. (CH
3
)
2
NH D. (CH
3
)
3
N
4. Nhỏ dung dịch andehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)
2
, đun nóng nhẹ sẽ thấy kết tủa đỏ gạch. Phơng trình hoá học nào sau
đây biểu diễn đúng hiện tợng xảy ra?
A. H-CH=O + Cu(OH)
2
-
OH
H-COOH + Cu + H
2
O
B. H-CH=O + Cu(OH)
2
-
OH
H-COOH + CuO + H
2
C. H-CH=O + 2Cu(OH)
2
-
OH
H-COOH + Cu
2
O + 2H
2
O
D. H-CH=O + 2Cu(OH)
2
-
OH
H-COOH + 2CuOH + H
2
O
5. Các hợp chất : CH
3
COOH, C
2
H
5
OH và C
6
H
5
OH xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là :
A. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < C
6
H
5
OH B. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < C
3
H
5
OH
C. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH D. C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH
6. Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu đợc a gam muối và 0,1 mol rợu. Lợng NaOH d có
thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là
A. R-COO-R B. (R-COO)
3
R C. (R-COO)
2
R D. R(COO-R)
3
7. Tỷ khối của một este so với hidro là 44. Khi thuỷ phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lợng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu
đợc cùng thể tích CO
2
(cùng t
0
,P). Công thức câu tạo thu gọn của este là
A. H-COO-CH
3
B. CH
3
COO-C
2
H
5
C. CH
3
COO-CH
3
D. C
2
H
5
COO-CH
3
8. 4,6 g rợu no, đa chức (A) tác dụng với Na (d) sinh ra 1,68 lít H
2
(đktc), Biết rợu này có phân tử khối
92. Công thức phân tử của (A) là:
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
3
H
5
(OH)
3
D. C
4
H
8
(OH)
2
9. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dới đây?
A. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
B. Cu(OH)
2
trong môi trờng kiềm
C. Dung dịch nớc brom D. Dung dịch CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc
10. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lợng CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nớc vôi trong thu đợc 10 gam kết tủa và khối
lợng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.
A. 13,5 gam B. 20,0 gam C. 15,0 gam D. 30,0 gam
11. Tên gọi nào sau đây cho peptit có công thức cấu tạo:
H
2
NCH
2
CONHCHCONHCH
2
COOH
CH
3
A. Glixinalaninglyxin B. Glixylalanylglyxin
C. Alanylglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl
12. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su
CH
2
=C-CH=CH
2
CH
3
A.
CH
3
-CH=C=CH
2
B.
CH
3
-C=C=CH
2
CH
3
C.
CH
3
-CH
2
-C
CH
D.
13. Cho các polime: polietylen, xenlulozơ, amilo, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon -6,6; poli(vinyl axetat). Những phân tử có cấu tạo mạch
phân nhánh là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon -6,6; poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. amilopectin, xenlulozơ.
14. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren ngời ta lần lợt sử dụng các thuốc thử :
A. Quỳ tím, dung dịch brom B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom
C. Dung dịch brom, quỳ tím D. Dung dịch HCl, quỳ tím
15. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất đa chức?
A. Glixin B. Glixerin C. axit acrylic D. Anilin
16. X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó nitơ chiếm 23,72%. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công
thức phân tử của X là
A. CH
5
N B. C
3
H
7
N C. C
2
H
7
N D. C
3
H
9
N
17. Sau khi tách H
2
hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và prropan, ta thu đợc hỗn hợp Y gồm etilen và propilen. Khối lợng phân tử trung
bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần% thể tích của 2 chất trong X là:
A. 50% và 50% B. 60% và 40% C. 3,8% và 96,2% D. 46,4% và 53,6%
18. Cho tất cả các ankan ở thể khí tác dụng với Cl
2
sẽ thu đợc tối đa bao nhiêu sản phẩm monoclo?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
19. Monoclo hoá các hidrocacbon dới đây, trờng hợp nào tạo đợc nhiều sản phẩm là đồng phân nhất ?
A. n-pentan B. iso-pentan C. neo-heptan D. Etylxyclopentan
20. X, Y là các hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag.
Còn khi đốt cháy X, Y thì tỉ lệ số mol O
2
tham gia đốt cháy, CO
2
và H
2
O tạo thành nh sau: - Đối với X: n
2
O
: n
2
CO
: n
2
HO
= 1 : 1 : 1
- Đối với Y: n
2
O
: n
2
CO
: n
2
HO
= 1,5 : 2 : 1
Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y tơng ứng là:
A. H-CH=O và H-COO-CH=CH
2
B. H-CH=O và O=HC-CH=O
C. O=HC-CH=O và O=HC-CH
2
-CH=O D. H-CH=O và O=HC-CH
2
-CH=O
21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học.
A. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện .
B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
22. Cho một thanh Al tiếp xúc với 1 thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát đợc hiện tợng:
A. Thanh Al tan, bọt khí H
2
thoát ra từ thanh Zn. B. Thanh Zn tan, bọt khí H
2
thoát ra từ thanh Al.
C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H
2
thoát ra từ cả 2 thanh. D. Thanh Al tan trớc, bọt khí H
2
thoát ra từ thanh Al.
23. Trong hợp kim Al Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần % của hợp kim là
A. 18% Al và 82% Ni B. 82% Al và 18% Ni
C. 20% Al và 80% Ni D. 80% Al và 20% Ni
24. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lợng lá kẽm tăng thêm 1,88
gam. Công thức hoá học của muối sunfat là
A. CuSO
4
. B. FeSO
4
. C. NiSO
4
. D. CdSO
4
.
25. Quá trình nào sau đây, ion Na
+
không bị khử
A. Điện phân NaCl nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaCl trong nớc
C. Điện phân NaOH nóng chảy D. Điện phân Na
2
O nóng chảy
26. Giải thích nào dới đây không đúng?
A. Nguyên tử kim loại kiềm có năng lợng ion hóa I
1
nhỏ nhất so với các kim loại khác cùng chu kỳ do kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
B. Do năng lợng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
C. Nguyên tử kim loại kiềm có xu hớng nhờng 1 electron do I
2
của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn nhiều so với I
1
và do ion kim loại
kiềm M
+
có cấu hình bền.
D. Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm diện.
27. Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể làm mềm nớc cứng tạm thời là
A. NaCl B. NaOH C. Na
2
CO
3
D. HCl
28. Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tơng tự nhau?
A. Mg và S B. Ca và Br
2
C. Mg và Ca D. S và Cl
2
29. Cấu hình electron của nguyên tử Al và ion Al
3+
lần lợt là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
và 1s
2
2s
2
2p
6
30. Phản ứng Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
có hệ số của Al, Al(NO
3
)
3
, N
2
O lần lợt là:
A. 4, 4, 3 B. 8, 8, 3 C. 2, 2, 3 D. 1, 1, 3
31. Phản ứng giữa cặp chất nào dới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A. FeO + HCl B. Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
(loãng)
C. FeCO
3
+ HNO
3
(loãng) D. Fe + Fe(NO
3
)
3
32. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lợng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. FeO
2
.
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4
.
33. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe
3
O
4
để luyện đợc 800 tấn gang có chứa 5% C và tạp chất. Biết lợng Fe bị hao hụt khi sản
xuất là 1%
A. 1235,16 tấn B. 1253,16 tấn
C. 1325,16 tấn D. 1316,25 tấn
34. Cho biết cấu hình electron của X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
, của Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
. X, Y là những nguyên tố gì?
A. Na và Cr B. Mg và Fe
C. Na và Mn D. Mg và Cr
35. Amoniac phản ứng với tất cả các chất trong dãy sau:
A. H
2
SO
4
, PbO, FeO, NaOH B. HCl, KOH, FeCl
3
, Cl
2
.
C. HCl, O
2
, Cl
2
, CuO, dung dịch AlCl
3
. D. HNO
3
, CuCl
2
, CuO, KOH
36. Trong quá trình điện ly: H
2
O + H
2
O H
3
O
+
+ OH
nớc có vai trò
A. axit B. bazơ
C. trung tính D. lỡng tính
37. Biết độ điện ly của CH
3
COOH 1,2M bằng 1,4%, nồng độ mol của ion CH
3
COO
trong dung dịch đó là
A. 0,0168M B. 0,012M
C. 0,014M D. 0,018M
38. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đợc dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm :
A. BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl B. NaCl(r) + H
2
SO
4
đđ NaHSO
4
+ HCl
C. H
2
+ Cl
2
as
2HCl D. 2H
2
O + 2Cl
2
as
4HCl + O
2
39. Trong phản ứng nào sau đây, Br
2
vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa :
A. H
2
+ Br
2
o
tcao
2HBr B. 2Al + 3Br
2
o
t
2AlBr
3
C. Br
2
+ H
2
O HBr + HbrO D. Br
2
+ 2H
2
O + SO
2
2HBr + H
2
SO
4
40. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng
A. (NH
4
)
2
SO
4
, B. CaCO
3
.
C. NH
4
HCO
3
D. NaCl
41. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ P mạch hở cần dùng 10,08 lít oxi (đktc). Sau phản ứng, cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO
2
,
H
2
O, N
2
hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
d thấy khối lợng bình tăng lên 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát
ra khỏi bình có thể tích 41,664 lít (đktc). Xác định công thức cấu tạo của P, biết rằng P vừa tác dụng đợc với dung dịch HCl, vừa tác dụng
đợc với dung dịch NaOH.
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
CH
2
COO-NH
4
C. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH D. H
2
N-CH=CH-COOH
42. Công thức phân tử của một số axit đã đợc viết sau đây, hãy cho biết cặp công thức nào đã viết sai?
A. C
2
H
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
. B. C
2
H
4
O
2
, CH
2
O
2
.
C. CH
2
O
2
, C
6
H
9
O
3
D. CH
2
O, C
2
H
5
O
4
.
43. Trong một bình kín dung tích không đổi là V (lít) chứa hơi chất hữu cơ X mạch hở có dạng C
n
H
2n
O
2
và O
2
ở 139,9
o
C; áp suất trong bình là
2,71 atm (thể tích O
2
gấp đôi thể tích cần cho phản ứng cháy). Đốt cháy hoàn toàn X, lúc đó nhiệt độ trong bình là 819
o
K và áp suất là 6,38
atm. Công thức phân tử của X là
A. CH
2
O
2
C. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
D. C
4
H
8
O
2
44. Y là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol oxi thu đợc CO
2
và hơi nớc với thể tích bằng
nhau (đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của Y là
A. C
4
H
8
O B. C
3
H
6
O
C. C
3
H
8
O D. C
3
H
6
O
2
45. Cho sơ đồ sau:
X
+NaOH
Y
2
O, xt
Z
+NaOH
T
0
NaOH
CaO,t
C
2
H
6
Nếu công thức phân tử của X là C
4
H
8
O
2
thì cấu tạo của X theo sơ đồ là
A. CH
3
COO-C
2
H
5
B. C
2
H
5
COO-CH
3
C. C
3
H
7
COOH D. H-COO-C
3
H
7
46. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
Cấu hình electron của Z là
A. (Ar)3d
5
4s
1
. B. (Ar)3d
6
4s
2
.
C. (Ar)3d
4
4s
2
. D. (Ar)3d
5
4s
2
.
47. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS
2
và 0,03 mol FeS vào lợng d H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc Fe
2
(SO
4
)
3
, SO
2
và H
2
O. Hấp thụ
hết SO
2
bằng một lợng vừa đủ dung dịch KMnO
4
thu đợc dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là
A. 11,4 lít B. 22,8 lít
C. 5,7 lít D. 17,1 lít
48. Cho các cặp oxi hóa - khử:
2+
Fe
Fe
2+
Cu
Cu
3+
2+
Fe
Fe
+
Ag
A
g
E
o
-0,44 +0,34 +0,77 +0,80
Phản ứng nào dới đây là không đúng?
A. Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu B. 3Cu + 2FeCl
3
3CuCl
2
+ 2Fe
C. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ Ag D. Fe + 2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2
49. Điện phân 400 ml dd AgNO
3
0,2M và Cu(NO
3
)
2
0,1M với cờng độ dòng điện I = 10A, anot bằng bạch kim. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện
cân lại catôt, thấy catot nặng thêm m gam, trong đó có 1,28g Cu. Giá trị của m là:
A. 1,28g B. 9,92g
C. 11,2g D. 2,28g
50. Có các chất bột màu trắng: NaCl, BaCO
3
, Na
2
S, Na
2
SO
4
, BaSO
4
, MgCO
3
. Hoá chất duy nhất nào đợc dùng làm thuốc thử để phân biệt các
chất bột trên?
A. dung dịch NaOH d B. dung dịch AgNO
3
C. dung dịch BaCl
2
. D. dung dịch HCl