Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hinh t7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn Hình hoïc 8. Baøi Tieát 7 Tuaàn daïy: 4. LUYEÄN TAÄP 1. MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: + HS được khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và tính chất của đường trung bình của một tam giác. + HS củng cố kiến thức về đường trung bình của hình thang và tính chất đường trung bình của hình thang. 1.2 Kyõ naêng: + Reøn kó naêng veõ hình chuaån xaùc. + Nhận biết đường trung bình của tam giác và của hình thang. + Biết vận dụng tính chất của đường trung bình của tam giác và hình thang để tính độ dài đoạn thẳng. 1.3 Thái độ: Tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và CM các bài toán. 2. TROÏNG TAÂM Một số bài tập liên quan đến hình thang cân, đường trung bình của tam giác, hình thang 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: thước kẻ thẳng. 3.2 HS: SGK, thước thẳng, ôn kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: 4.2 Kieåm tra mieäng Kết hợp với luyện tập 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOÏC SINH Hoạt động 1: Vào bài Để khắc sâu kĩ năng chúng minh cũng như tính toán trong việc vận dụng kiến thức vào làm toán thì thầy và trò chúng ta cúng nhau ôn luyeän qua tieát luyeän taäp hoâm nay I. sửa bài tập cũ Hoạt động 2: Sửa bài cũ Baøi taäp 25: Baøi 25/ 80 SGK Chứng minh: sửa bài tập 25 (7đ) Ta coù: EA = ED ( gt) vaø FB = FC (gt) Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 8. Hoạt động 3: Làm bài tập mới Baøi taäp 1: GV: đưa ra bài tập. Gọi một học sinh đọc đề Cho hình thang ABCD (AB // CD). Goïi E vaø F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K laø giao ñieåm cuûa AC vaø EF. a/ Chứng minh rằng: AK = KC b/ Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK vaø KF. Suy ra EF // AB // CD (1) Xeùt tam giaùc ABD ta coù : EA = ED (gt) KB = KD (gt) Nên EK là đường trung bình của ABD Suy ra EK // AB (2) Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit, suy ra EF trùng với EK. Vaäy 3 ñieåm: E, F, K thaúng haøng. II/ Làm bài tập mới Baøi taäp 1: a/ Chứng minh rằng AK = KC Xeùt D ACD coù: ü AE = ED (gt) ïï ý Þ AK = KC EF // CD Þ EK //CD ïïþ b / vì EK là đường trung bình của D ACD nên 1 1 EF = CD = .10 = 5cm 2 2 vì KF là đường trung bình của D ABC nên 1 1 KF = AB = .4 = 2cm 2 2. Baøi taäp 26:. Baøi taäp 26/ 80SGK GV: em hãy cho biết C là gì của đoạn thẳng AE? HS: laø trung ñieåm. GV: D là gì của đoạn thẳng BF? HS: trung ñieåm GV: vaäy CD laø gì cuûa hình thang ABFE? HS: đường trung bình GV: theo tính chất đường trung bình của hình thang thì ta coù ñieàu gì? HS: CD =. AB+ EF 8+16 = =12cm 2 2. GV: tương tự, EF là đường trung bình của hình thang naøo?. Vì CA=CE và BD=DF nên CD là đường trung bình cuûa hình thang ABFE Do đó : CD =. AB+ EF 8+16 = =12cm 2 2. Tương tự, vì EF là đường trung bình cảu hình thang CDHG neân EF =. CD+GH 12+ y = =16 cm 2 2.  12 + y =16 . 2 = 32  y = 32 - 12 = 20 (cm) Trả lời : x = 12 (cm) và y = 20 (cm). Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 8. Baøi taäp 27:. Baøi taäp 27/80SGK GV: gọi học sinh đọc đề bài Giaùo vieân yeâu caàu moät hoïc sinh leân baûng veõ hình GV: cho hoïc sinh nhaän xeùt hình veõ GV: gọi học sinh viết GT, KL của bài toán này HS: vieát giaû thieát vaø keát luaän GV: em thấy bạn viết GT, KL đúng chưa? HS: nhaän xeùt GV: trong ACD có những đoạn thẳng nào baèng nhau? HS: EA = ED vaø KA = KC (gt) GV: do đó EK là gì của ABD? HS: là đường trung bình. GV: vaäy so saùnh EK vaø CD? 1 HS: EK = 2 CD. Tứ giác ABCD EA = ED, FB = FC, KA = KC KL a) So saùnh: EKvaøCD, KF vaø AB GT. b)EF . AB+ CD 2. Chứng minh: a) Xeùt ACD ta coù: EA = ED vaø KA = KC (gt) Nên EK là đường trung bình ACD 1 Suy ra EK = 2 CD (1). Ta laïi coù: FB = FC (gt) vaø KA = KC (gt) Do đó FK là đường trung bình ABC Suy ra. GV: tương tự, FK là gì của tam giác ABC? 1 HS: FK = 2 AB. 1 FK = 2 AB (2). GV: từ (1) và (2) suy ra điều gì?. AB + CD 2 b)Từ (1)và(2) =>EK+FK=. AB + CD 2 HS: EK+FK=. (3) Với ba điểm: E, F, K ta có bất đẳng thức: EF  EK + FK (4). GV: so sánh EF với EK+FK? HS : EF  EK + FK. AB + CD 2 Từ (3) và (4) suy ra: EF . Hoạt động 4: Bài học kinh nghiệm HS: Đưa ra bài học kinh nghiệm thông qua gợi yù cuûa giaùo vieân 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá Đã củng cố và luyện tập qua các bài tập 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học. III. Baøi hoïc kinh nghieäm Để tính độ dài một đoạn thẳng ta xem có thể vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác hoặc đường trung bình của hình thang hay khoâng. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 8. - Đối với bài học ở tiết học này: +Ôn lại thật chắc định nghĩa và tính chất về đường trung bình của một tam giác và đường trung bình cuûa moät hình thang. +Xem lại các bài tập đã làm hôm nay. +Laøm baøi taäp 28, SGK. - Đối với bài học ở tiết sau +Ôn lại phần đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang +Chuẩn bị thước kẻ thẳng và compa, thước đo độ. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM * Ưu điểm Nội dung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ dùng dạy học:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khuyết điểm Nội dung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ dùng dạy học:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khắc phục ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×