Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? a) Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. Bóng tối. Cốc nước vôi trong. Tấm kính ướt Điều kiện thí nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? a) Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. Lớp váng dày Nước vôi đục Lớp váng mỏng Nước vôi trong. Kết quả thí nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? a) Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Thảo luận nhóm (3 phút) 1. Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? Không khí trong 2 chuông đều có khi cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều có lớp váng. 2. Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? Vì cây trong chuông A đã thải ra khí cacbônic. 3. Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra kết luận gì? Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? a) Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Kết luận: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? a) Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng Bước 1: Đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín miệng cốc. Bước 2: Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh và để trong 4 giờ. Bước 3: Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm. Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy lên miệng cốc..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? a) Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Kết luận: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng Kết luận: Cây đã lấy khí ôxi của không khí. TừKết kết luận quả thí chung: nghiệm Cây 1 và đã2thải emra hãy khícho cacbônic biết câyvàcócũng hô hấp hút khí không? ôxi của Vì sao? không khí => Cây có hô hấp Cây có hô hấp, trong quá trình đó cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước. 2. Hô hấp của cây:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? 2. Hô hấp của cây: - Sơ đồ hô hấp: Chất hữu cơ + khí ôxi năng lượng + khí cacbônic + hơi nước. * Hô hấp là quá trình cây lấy ôxy để phân giải các chất hữu cơ, đồng thời thải ra cacbônic và hơi nước. * Ý nghĩa của hô hấp: tạo ra năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cây..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số biện pháp làm cho đất thoáng. Bừa đất. Cày đất. Đập đất. Xới xáo đất.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? Phân biệt quang hợp và hô hấp Đặc điểm phân biệt 1. Thời gian 2. Cơ quan tham gia chủ yếu 3. Nguyên liệu 4. Sản phẩm. Quang hợp. Hô hấp.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kiểm tra – đánh giá Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây? a. Giúp cho cây chống được bệnh b. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây c. Hô hấp làm cho cây chóng lớn d. Hô hấp làm cho cây lớn lên. Câu 2: Những điều kiện nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hô hấp? a. Nước, ánh sáng, khí ôxi. b. Nước, ánh sáng, khí cacbônic. c. Nhiệt độ, lượng ôxi, lượng khí cacbônic trong không khí. d. Cả a, b và c đều sai.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> KHÁM PHÁ BÔNG HOA. 1 1. 2. 34. 34. 55.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hô hấp ở cây xanh xảy ra vào lúc nào?. A. Ban ngày.. B. Ban đêm. C. Suốt ngày và đêm.. D. Cả A, B, C sai.. Sai .Em hãy nghĩ lại Sai .Em hãy nghĩ lại Đúng. Chúc mừng em. Sai .Em hãy nghĩ lại.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hô hấp ở cây xanh diễn ra khi nào?. A. Quá trình cây hút khí ôxi của không khí để phân giải chất hữu cơ. B. Là quá trình cây tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.. Sai Sai Sai Sai Sai Sai. C. Hô hấp là thải ra khí cacbônic và hơi nước. D . Cả A, B, C. Đúng Đúng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ và đóng kín cửa?. Khi hô hấp hoa hoặc cây xanh hút hết khí ôxi của không khí trong phòng ngủ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nêu những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng khí?. Thoát nước. Phơi ải. Xới xáo cho đất Cày bừa Làm cỏ sục bùn.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau ?. Đựơcquyền quyềnđổi đổicánh cánhhoa hoakhác khác Đựơc. Nước + Khí cacbônic. ánh sáng. Tinh bột + Khí oxi. Chất diệp lục Chất hữu cơ + Khí oxi. Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi nước.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A. Bài vừa học Câu 1: Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? Câu 2: Hô hấp là? Nhưng cơ quan của cây tham gia hô hấp? Câu 3: Hãy giải thích câu tục ngữ “Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân” Câu 4: Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau?. Nước + Khí cacbônic. ánh sáng. Tinh bột + Khí oxi. Chất diệp lục Chất hữu cơ + Khí oxi. Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi nước.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? Phân biệt quang hợp và hô hấp Đặc điểm phân biệt 1. Thời gian 2. Cơ quan tham gia chủ yếu 3. Nguyên liệu 4. Sản phẩm. Quang hợp. Hô hấp.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC A. Bài vừa học: Câu 3: Hãy giải thích câu tục ngữ “Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân” Câu 4: Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau ? B. Bài sắp học: - Ôn lại bài: Cấu tạo trong của phiến lá. - Chuẩn bị bài mới: Phần lớn nước vào cây đi đâu? + TN: Trồng 2 cây vào 2 chậu, cây ở chậu 1 ngắt hết lá,cây ở chậu 2 để nguyên lá. Trùm túi nilon vào 2 cây, sau 1-2 giờ mang đến lớp. + Thí nghiệm nhằm mục đích gì dự đoán kết quả? + Ý nghĩa sự thoát hơi nước qua lá?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> KHÁM PHÁ BÔNG HOA. 1 4. 2 3 5.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span>