Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2017-2018 - Trường TH Thị Trấn Diêm Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.99 KB, 2 trang )

PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY

BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2017-2018

THỊ TRẤN DIÊM ĐIỀN

MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3

ĐIỂM:

SỐ BÁO DANH:

Đề bài

Câu

Đáp
án

Từ viết đúng chính tả:
1

B. chiều đình

A. thủy chiều

C. chiều rộng



Dịng nào dưới đây có các từ viết sai chính tả?
2

A.sa sơi, nước xôi, sục xôi

B.non nước, lon ton, non nớt

C.gia giáo, da diết, gia dụng

Từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm l chỉ thái độ được coi là đúng mực với người trên.
3
A. lễ phép

B. lễ nghi

C. tục lệ

Bài thơ “ Về quê ngoại” sách Tiếng Việt 3 tập một của tác giả?
4

A. Trần Đăng Khoa

B. Chử Văn Long

C. Võ Quảng

Câu thơ “ Ta về, mình có nhớ ta
5


Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.” Có trong bài thơ?
A. Vẽ quê hương

6

B. Tiếng ru

C. Nhớ Việt Bắc

Bài thơ “Bàn tay cô giáo” nói lên điều gì?
A.Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu của cô giáo

B.Ca ngợi cô giáo

C. Ca ngợi giáo viên

Từ có nghĩa chỉ thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới?
7
A. giao

ùa

B. bàn giao

C. giao thừa

Từ nào thay thế cho từ “ gọi” trong câu: “ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.”
8

A. mời


B. chào

C. bảo

Từ đồng nghĩa với từ “ xây dựng”
9
A. Giữ gìn

B. Kiến thiết

C. Bảo vệ

Tục ngữ nói về tình cảm gia đình:
10

A.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

B.Giấy rách phải giữ lấy nề

C.Anh em như thể chân tay

Dòng gồm các từ chỉ sự vật?
11

A.mái nhà, bến đò, dãy núi B.đàn chim, ong bướm, tươi đẹp

C.thác nước, trắng xóa

Dịng gồm các từ chỉ hoạt động- trạng thái?

12

13

A. lâng lâng, treo leo, ngủ
n on.

B. nâng, treo, ngủ

C. nâng niu , túi ngủ, mắc treo

Câu: “ Giọng hót thánh thót, kiêu kì nghe say đắm ngỡ tưởng chính nhờ bài hát tuyệt diệu
đó mà rừng gọi được ánh nắng từ xa trở lại.” Có mấy từ chỉ đặc điểm?


A. 6

B. 5

C. 4

Câu dùng dấu phẩy chưa đúng:
14

15

A.Hoa mai, hoa đào nở vào
mùa xuân.

B. Mùa xuân, chúng em đi

chợ tết.

C. Mùa xuân, ấm áp đã về.

Câu: “ Những cặp chào mào hiếu động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau chốch
chốch.” Thuộc mẫu câu?
B. Ai – làm gì

A. Ai- thế nào?

C. Ai làm gì?

Câu tách đúng hai bộ phận câu Ai và làm gì?
16

A. Một chú chim / nhỏ bé đang hót líu lo.

B. Một chú chim nhỏ bé / đang hót líu lo.

C. Một chú chim nhỏ bé đang hót / líu lo.

17

Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ chấm trong câu “ Ngôi trường của em ….” để tạo thành
câu theo mẫu Ai – thế nào?
A. là trường tiểu học.

B. đẹp như một bức tranh.

C. nằm trên đường Bùi Quang Thận.


Câu không thuộc mẫu Ai thế nào?
18

19

A. Tôi thấy nhớ quê hương B. Trời bỗng sáng
da diết.
t êm ra.

C. Chú chim bỗng vỗ cánh bay đi.

Câu: “ Để trở thành con ngoan trò giỏi, ở lớp và ở nhà, em cần học tập và rèn luyện.” Bộ
phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
A. để trở thành con ngoan trò giỏi

B. ở lớp và ở nhà

C.em cần học tập và rèn luyện

Câu: “ Thứ sáu, tổng vệ sinh trường lớp sạch sẽ.” thiếu bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
20
A. làm gì?

B. Ai?

C. Khi nào?

Câu có sử dụng biện pháp nhân hóa?
21


A. Ông mặt trời nhô lên cười.

B. Ông em hiền từ như một ông tiên.

C.Mặt trời đỏ rực.

Câu không sử dụng biện pháp nhân hóa?
22

A. Ơng trăng trịn sáng tỏ.

B. Trăng ơi, xuống đây chơi!

C. Trăng sáng như gương.

Trong đoạn thơ sau có mấy sự vật được nhân hóa?
23

Chị mây vừa kéo đến

Đất nóng lịng chờ đợi

Trăng sao trốn cả rồi

Xuống đ

A. 3

nào mưa ơi!


B. 4

C. 5

Trong đoạn thơ trên tác giả sử dụng mấy cách nhân hóa?
24
A. 1
25

B. 2

C. 3

Dịng nào ghi đúng các từ ngữ tả sự vật như tả người trong đoạn thơ trên?
A. trốn, kéo đến, nóng
lịng, chờ đợi, xuống

B. trốn, nóng lịng, chờ đợi, xuống
GV chấm kí – ghi rõ họ tên:

C. kéo đến, cả rồi, mưa ơi,
trốn, chờ đợi.



×