Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

GIAO AN 12 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 143 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A. MUÏC ÑÍCH 1. Kiến thức  Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH  Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. Trọng tâm  Ba luận điểm chính của thuyết CTHH  Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức.  Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng.  Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm. 2. Kyõ naêng: Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. B. PHÖÔNG PHAÙP Đàm thoại, nêu vấn đề. C. CHUAÅN BÒ  Chuẩn bị của GV: Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất.  Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11. D. TIEÁN TRÌNH DAÏY & HOÏC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Nội dung (40’) Hoạt động cuûa giaùo. Noäi dung. vieân & hoïc sinh Hoạt động 1  GV lưu ý HS: - Ở đây chỉ xét dung môi là nước. - Sự điện li còn là quá trình phân li các chất thành ion khi nóng chảy. - Chất điện li là chất khi nóng chảy phân li thành ion. - Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan vào nước phân li hoàn toàn thành ion. Thí dụ: H2SO4 là chất điện li mạnh, nhưng: H2SO4 → H+ + HSO-4. I – SỰ ĐIỆN LI 1. Sự điện li Quaù trình phaân li caùc chaát trong nước ra ion là sự điện li Những chất khi tan trong nước phân li ra ion là những chất điện li. Chaát ñieän li maïnh laø chaát khi Chaát ñieän li yeáu laø chaát khi tan tan trong nước, các phân tử trong nuớc chỉ có một phần số hoà tan đều phân li ra ion. phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.. Gv: Đào Duy Quang. 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. HSO-4 ↔ H+ + SO24Hoạt động 2 2. Axit, bazơ và muối Axit, bazô, muoái  HS nhắc lại các khái niệm axit, Axit là chất khi tan trong Bazơ là chất khi tan trong Muối là hợp chất khi tan bazơ, muối, nước phân li ra ion H+ nước phân li ra ion OH- trong nước phân li ra cation hiđroxit lưỡng tính. kim loại (hoặc NH4+) và  GV có thể lấy anion goác axit Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit một số thí dụ nếu tan trong nước vừa có thể cần thiết. phân li như axit vừa có thể phaân li nhö bazô. Hoạt động 3 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li  HS nhắc lại Phản ứng trao đổi ion trong điều kiện để xảy dung dòch caùc chaát ñieän li ra phản ứng trao chæ xaûy ra khi coù ít nhaát moät Baûn chaát laø laøm giaûm đổi ion. trong caùc ñieàu kieän sau: soá ion trong dung dòch.  GV ?: Bản chất - Taïo thaønh chaát keát tuûa. của phản ứng - Taïo thaønh chaát ñieän li yeáu trao đổi ion là - Taïo thaønh chaát khí gì ? II – NITƠ – PHOTPHO Hoạt động 4: GV lập bảng sau và yêu cầu HS điền vào. NITƠ PHOTPHO Cấu hình Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 electron: Độ âm điện: 2,19 1s22s22p3 Cấu tạo phân tử: P4 (photpho trắng); Pn (photpho đỏ) Độ âm điện: Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5 -3 +5 thu e 0 nhường e 3,04 PH3 P4 H3PO4 Cấu tạo phân tử: H O N ≡ N (N2) +5 H O P O Axit H PO : Các số oxi hoá: 3 4 H O -3, 0, +1, +2, H3PO4 là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, không có tính oxi hoá như HNO 3. +3, +4, +5 -3. NH3. thu e. 0. N2. nhường e. +5. HNO3 +5 O Axit HNO3: H O N O HNO3 là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh. CACBON Cấu hình electron: 1s22s22p2 Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren Đơn chất: Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: CO,. III – CACBON-SILIC SILIC 2 2 6 2 2 Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic vô định hình. Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat.  SiO2: Là oxit axit, không tan trong nước.  H2SiO3: Là axit, ít tan trong nước (kết tủa keo), yếu hơn cả axit cacbonic. Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. CO2, axit cacbonic, muối cacbonat.  CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh.  CO2: Là oxit axit, có tính oxi hoá.  H2CO3: Là axit rất yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. IV – ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Hoạt động 1: GV yêu cầu HS cho biết các loại hợp chất hữu cơ đã được học.. Hợp chất hữu cơ Hiñrocacbon. Daãn xuaát cuûa hiñrocacbon. Daãn xuaát Ancol, Anñehit, Amino axit Axit halogen phenol, Xeton cacboxylic, Este Este - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. V – HIĐROCACBON Hiñrocacbon Hiñrocacbon Hiñrocacbon khoâng no no thôm. Công thức chung Đặc Điểm cấu tạo. Tính chất hoá học. ANKAN. ANKEN. ANKIN. ANKAĐIEN. ANKYLBEZEN. CnH2n+2 (n ≥ 1). CnH2n (n ≥ 2). CnH2n-2 (n ≥ 2). CnH2n-2 (n ≥ 3). CnH2n-6 (n ≥ 6). - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon. - Có 1 liên kết đôi, mạch hở - Có đp mạch cacbon, đf vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học. - Phản ứng thế halogen. - Phản ứng tách hiđro. - Không làm mất màu dung dịch KMnO4. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp.. - Có 2 liên kết đôi, mạch hở. - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba.. - Phản ứng cộng. - Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết - Tác dụng với ba. chất oxi hoá. - Tác dụng với chất oxi hoá. VI – DAÃN XUAÁT HALOGEN – ANCOL -. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá.. PHENOL. CxHyX. CnH2n+1OH (n ≥ 1) - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế nhóm OH. C6H5OH. Gv: Đào Duy Quang. - Phản ứng thế (halogen, nitro). - Phản ứng cộng.. PHENOL. ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ. - Phản ứng thế X bằng nhóm OH. - Phản ứng tách. - Có vòng benzen - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl. DẪN XUẤT HALOGEN. Công thức chung Tính chất hoá học. - Có 1 liên kết ba, mạch hở. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.. 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC hiđrohalogenua.. Điều chế. Tính chất hoá học. Điều chế. - Phản ứng tách nước. - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. - Phản ứng cháy. Từ dẫn xuất halogen hoặc anken.. - Thế H của Từ benzen hay cumen. hiđrocacbon bằng X. - Cộng HX hoặc X2 vào anken, ankin. VII – ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ. CTCT. HÓA HỌC 12CB. CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) - Tính oxi hoá - Tính khử - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic. XETON NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ. AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ. CnH2n+1 C CmH2m+1 CnH2n+1−COOH (n ≥ 0) O (n ≥ 1, m ≥ 1) - Tính oxi hoá - Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol - Oxi hoá ancol - Oxi hoá anđehit bậc II - Oxi hoá cắt mạch cacbon. - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm. + Từ CH3OH.. Dặn dò: Chuẩn bị bài ESTE  Bài tập về nhà: Viết các đồng phân có thể có của: a) C6H14; b) C5H10 c) C5H12O; d) C4H11N e) C4H9Cl;  Rút kinh nghiệm: . f) C4H8Cl2. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 2,3 BAØI 1: ESTE --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc  chức), tính chất vật lí).  Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este. Hiểu được :  Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.  Tính chất hoá học của este :  Phản ứng ở nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), phản ứng khử.  Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp. 2. Kỹ năng  Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este.  Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)  Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.  Phản ứng cộng và trùng hợp ở liên kết kép của este không no C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUAÅN BÒ  GV: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dung dịch axit sunfuric, dung dịch natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn.  HS: Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới. E. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY. 1. Ổn định 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Hoạt động 1 (10’) GV: Cho học sinh viết ptpư lần lượt giữa ancol etylic, ancol amylic với axit axetic. HS: Viết ptpư phân tích cơ chế pư đi đến phương trình pư este hóa tổng quát.. Noäi dung I. KHAÙI NIEÄM VAÀ ESTE VAØ DAÃN XUAÁT KHAÙC CUÛA AXIT CACBOXYLIC CH3COOH +C2H5OH.  H2SO04d   t. CH3COOC2H5+H2O. H 2SO4 d. GV: Hỏi este được hình thành như thế nào? HS: Phân tích phản ứng rút ra kết luận GV hướng dẫn cách gọi tên este. HS: Gọi tên các este sau đây: HCOOCH3, C2H3COOCH3, C2H5COOCH3, Gv: Đào Duy Quang. RCOOH + H OR’.    t 0 . RCOOR’ + H2O. Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR’ → este. Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at HCOOCH3: Metyl fomat C2H3COOCH3: M etyl acrylat. 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC CH3COOC2H5 Hoạt động 2 (5’) HS: Đọc sgk phân tích các thông tin GV: Liên hệ thực tế.. HÓA HỌC 12CB C2H5COOCH3: Metyl propionat CH3COOC2H5: Etyl axetat II. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ SGK. Hoạt động 3 (10’) III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC GV: Thực hiện thí nghiệm (sgk) 1. Phản ứng thuỷ phân: HS: Quan sát hiện tượng TN, giải thích, viết ptpư  H2SO04d   ’ t RCOOR + H2O RCOOH + R’OH với etyl axetat. Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều). 2. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) GV: Cho học sinh hiểu được bản chất của hai t0 phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó. RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH GV hướng dẫn học sinh hình thành pt phản ứng Bản chất: Phản ứng xảy ra một chiều. thủy phân dạng tổng quát. Hoạt động 4 (10’) IV. ÑIEÀU CHEÁ GV: Giới thiệu phương pháp đ/c este + Phương pháp chung HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este H 2SO4 d    t 0  ’ ’ HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat HS: Tham khảo sgk. RCOOH + R OH + Đ/c Vinyl axetat. RCOOR + H2O. 0. CH3COOH + HCCH. xt, t    . CH3COOCH=CH2. IV. ỨNG DỤNG SGK  Củng cố: (5’) Cho HS nhắc lại khái niệm, phương trình phản ứng.  Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài lipit  Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 4 BAØI 2: LIPIT --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được  Khái niệm & phân loại lipit.  Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tính chất hóa học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.  Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi không khí. 2. Kyõ naêng  Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của chất béo.  Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học.  Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.  Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. B. TROÏNG TAÂM  Khái niệm và cấu tạo chất béo  Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)  Phản ứng cộng H2 chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  GV: Lý thuyết và phương trình phản ứng.  HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu. E. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Hoạt động 1 (5’) GV giới thiệu cho hs biết được khái niệm và các loại lipit. HS: Đọc sgk. Noäi dung I. KHAÙI NIEÄM Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.. Hoạt động 2 (10’) II. CHAÁT BEÙO GV giới thiệu cho hs biết được khái 1. Khaùi nieäm niệm chất béo. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi GV: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết chung là triglixerit (triaxylglixerol). công thức chất béo dạng tổng quát. CH2 R1COO HS: Viết chung của chất béo. R2COO CH GV giới thiệu cho hs biết được một 3 số axit béo thường gặp. CH2 Công thức cấu tạo chung: R COO HS: Viết các chất béo tạo ra từ R1, R2, R3 là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc glixerol với các axit béo trên (thí dụ khác nhau. sgk). Các axit béo tiêu biểu: Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. C17H35COOH: axit stearic C17H33COOH: axit oleic C15H31COOH: axit panmitic 2. T/c vaät lí HS: Đọc sgk Chất lỏng (dầu thực vật), chất rắn (mỡ động vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp (vì không có lk hyđro). Hoạt động 3 (5’) 3. Tính chất hóa học GV: Y/c hs nhắc lại t/c hóa học của a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit to,H+ este. 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O HS : Trình bày axit stearit glixerol tristearin GV: Hỏi chất béo cũng là este, vậy b. Phản ứng xà phòng hóa (môi trường bazơ) t/c hóa học như thế nào? to 3CH3[CH2] 16COONa + C3H5(OH)3 HS: Giải thích, viết ptpư với (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH tristearin natri stearat glixerol tristearin GV: giới thiệu phản ứng xà phòng c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no): sgk 4. Ứng dụng (sgk) hóa. HS: Viết ptpư với triolein → tristearin Chất béo là gì ? Từ cấu tạo các em có nhận xét gì? Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo là gì, viết ptpứ Cho HS nhắc lại khái niệm, phương trình phản ứng  Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài mới  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ . Củng cố: (5’). Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 5, 6 BAØI 4: LUYEÄN TAÄP ESTE VAØ CHAÁT BEÙO --. A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:  Củng cố kiến thức về cấu tạo, phân loại este và lipit, cách gọi tên, viết đồng phân của este và chất béo.  Mối liên hệ giữa cấu trúc, tính chất đặc trưng và phương pháp điều chế của este và chất béo. 2. Kó naêng:  Giải thành thạo bài tập về este và chất béo.  Vận dụng kiền thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của este và chất béo. B. CHUAÅN BÒ: Các bài tập. C. PHÖÔNG PHAÙP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Cho HS thảo luận nhóm: 1. Khái niệm + Nhóm 1: Khái niệm este, este no đơn chức,  Khi thay nhóm OH của COOH bằng nhóm OR đặc điểm cấu tạo este, thế nào là chất béo, axit ta được hợp chất este. béo là gì?  CT este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 (n 2)  Đặc điểm cấu tạo: có nhóm –COOR với góc R là gốc hidrocacbon.  Chất béo là trieste của axit béo với glixerol. Axit béo là axit có số C chẳn từ 12 – 24 nguyên tử cacbon, mạch không phân nhánh. + Nhóm 2: Cho ví dụ một số este, este no đơn - Ví dụ: chức, este không no có 1 lk đôi, axit béo, chất +este no đơn chức: CH3COOCH3, HCOOCH3 béo. + este không no đơn chức có 1 lk đôi: CH2=CH–COOCH3 + axit béo: C17H35COOH, C15H31COOH + chất béo: (C17H35COO)3C3H5 + Nhóm 3: Nêu tính chất hóa học của este và 2. Tính chất hóa học của este và chất béo chất béo? a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit o. 2 SO4  t, H    RCOOR’ + H2O    RCOOH + R’OH. t o , H 2 SO4.       (RCOO)3C3H5+ 3H2O  C3H5(OH)3 b. Phản ứng xà phòng hóa. 3RCOOH. +. o. t RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH o. t (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3 c. Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB Ni ,t. o.  (C17H35COO)3C3H5 (C17H33COO)3C3H5 + H2    Hoạt động 2 Baøi 2:  GV hướng dẫn HS viết tất cả các CTCT của Có thể thu được 6 trieste. este. RCOO CH2 R'COO CH2 RCOO CH2 R'COO CH R'COO CH  HS viết dưới sự hướng dẫn của GV. RCOO CH R'COO CH2. RCOO CH2. RCOO CH2. R'COO CH2 RCOO CH R'COO CH2. RCOO CH2 RCOO CH RCOO CH2. R'COO CH2 R'COO CH R'COO CH2. Hoạt động 3 Baøi 3 - Em hãy cho biết CTCT của các este ở 4 đáp A. C17H35COO CH2 án có điểm gì giống nhau? C17H35COO CH - Từ tỉ lệ số mol nC17H35COOH: nC15H31COOH C17H35COO CH2 = 2:1, em hãy cho biết số lượng các gốc stearat C17H35COO CH2 C17H33COO CH và panmitat có trong este?. B. C17H35COO CH2 C15H31COO CH C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C15H31COO CH D. C15H31COO CH2. C. C15H31COO CH2. Hoạt động 4  GV: Trong số các CTCT của este no, đơn chức, mạch hở, theo em nên chọn công thức nào để giải quyết bài toán ngắn gọn?  HS xác định Meste, sau đó dựa vào CTCT chung của este để giải quyết bài toán.  GV hướng dẫn HS xác định CTCT của este. HS tự gọi tên este sau khi có CTCT.. Bài 4: a) CTPT của A 3,2. Giải 74. nA = nO2 = 32 = 0,1 (mol)  MA = 0,1 = 74 Đặt công thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n = 3. CTPT của A: C3H6O2. b) CTCT và tên của A Đặt công thức của A: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon no hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon no). RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,1→ 0,1  mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8  R = 1.  R là H CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat Hoạt động 5 Bài 5: Giải  GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán. nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn nC17H31COONa = 0,01 (mol) của GV.  nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304 = 6,08g X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2 nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g Hoạt động 6 Bài 6:  HS xác định CTCT của este dựa vào 2 dữ A. etyl fomat B. etyl propionat D. propyl axetat kiện: khối lượng của este và khối lượng của C. etyl axetat  ancol thu được. Hoạt động 7 Bài 7:  HS xác định nCO2 và nH2O A. C2H4O2 B. C3H6O2  D. C5H8O2  Nhận xét về số mol CO2 và H2O thu được  C. C4H8O2 este no đơn chức. Hoạt động 8 Bài 8: Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  GV ?: Với NaOH thì có bao nhiêu phản ứng A. 22% B. 42,3% xảy ra ? C. 57,7% D. 88%  HS xác định số mol của etyl axetat, từ đó suy ra % khối lượng.  Dặn dò: Chuẩn bị bài mới Glucozơ  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. CHÖÔNG 2 CACBOHIÑRAT Tieát 7, 8 BAØI 5: Glucozô -- A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được  Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.  Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ.  Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vòng. Hiểu được  Tính chất hoá học của glucozơ :  Tính chất của ancol đa chức.  Tính chất của anđehit đơn chức.  Phản ứng lên men rượu. 2. Kỹ năng  Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng của glucozơ, fructozơ.  Dự đoán được tính chất hoá học dựa vào cấu trúc phân tử.  Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.  Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng và một số bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Công thức cấu tạo mạch hở và mạch vòng của glucozơ và fructozơ  Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men, tính chất riêng của dạng mạch vòng) C. PHÖÔNG PHAÙP Đàm thoại, nêu vấn đề D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ.  Hóa chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.  Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. F. TIEÁN TRÌNH DAÏY & HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Hoạt động 1 GV: Cho học sinh quan sát mẫu glucozơ và tự nghiên cứu SGK. GV: Em hãy cho biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ? HS: Quan sát mẫu glucozơ và nghiên cứu sgk từ đó rút ra nhận xét. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ sgk: Cho biết để xác định được CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào? HS tham khảo và đi đến kết luận. Gv: Đào Duy Quang. Noäi dung I. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ VAØ TRAÏNG THAÙI THIEÂN NHIEÂN Là chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở 0 146 C, 1500C (dạng β ) dễ tan trong nước. Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ), trong quả nho, mật ong, trong máu người có 0,1%. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ 5 nhoùm - OH Glucozô. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử glucozơ có nhóm – CHO.  Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH ở vị trí kề nhau.  Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit vậy trong phân tử có 5 nhóm –OH.  Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu được n - hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử glucozơ tạo thành một mạch không phân nhánh. Hoạt động 3 GV: Cho HS làm TN sgk HS: Nghiên cứu TN SGK, trình bày TN, nêu hiện tượng viết ptpư. GV: Nhận xét, bổ xung, lưu ý HS pư xảy ra ở nhiệt độ thường. GV: cho HS hiểu được trong phân tử glucozơ chứa 5 nhóm –OH, các nhóm –OH ở vị trí liền kề. HS: thảo luận kết luận Hoạt động 4 GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3 trong dung dịch NH3 (chú ý ống nghiệm phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ứng) HS: Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng. GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH. HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng. GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học của phản ứng khử glucozơ bằng hiđro. GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học lên men glucozơ. Hoạt động 5 GV: Cho hs đọc sgk Hoạt động 6 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là fructozơ. HS: Cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của fructozơ. HS: cho biết các tính chất hoá học đặc trưng Gv: Đào Duy Quang. HÓA HỌC 12CB 1 nhoùm - CHO Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO. III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a. Tác dụng với Cu(OH)2 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O)2Cu + 2H2O b. Phản ứng tạo este:(sgk)  Glucozơ là ancol đa chức trong phân tử có chứa 5 nhóm chức –OH. 2. Tính chất của nhóm anđehit a. Oxi hoá glucozơ Ni, t 0. CH2OH(CHOH)4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O    CH2OH(CHOH)4COONH4 + 3NH3NO3 + 2Ag b. Khử glucozơ bằng hiđro Ni, t 0. CH2OH(CHOH)4CHO + H2    CH2OH(CHOH)4CH2OH Sobitol  Phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit –CHO.. 3. Phản ứng lên men 2C6H12O6 . enzim, 30-35 ˜C→ 2 C2H5OH + 2CO2 IV. ĐIỀU CHẾ VAØ ỨNG DỤNG 1. Điều chế: (sgk) 2. Ứng dụng: (sgk) V. FRUCTOZÔ Kết luận  Fructozơ là polihiđroxixeton  Có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh (dạng 5 cạnh có 2 đồng phân α và β )  Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự chuyển hoá giữa 2 dạng đồng phân trong mt bazơ: 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó. Glucozơ  Củng cố: Bài tập SGK  Dặn dò: Chuẩn bị bài Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ  Rút kinh nghiệm:. Fructozơ. ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 9 BAØI 6: SACCAROZÔ --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được  Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí ; Quy trình sản xuất đường kính (saccarozơ) trong công nghiệp.  Cấu trúc phân tử của mantozơ. Hiểu được :  Tính chất hoá học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thuỷ phân trong môi trường axit).  Tính chất hoá học của mantozơ (tính chất của poliol, tính khử tương tự glucozơ, thuỷ phân trong môi trường axit tạo glucozơ). 2. Kỹ năng  Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học.  Phân biệt các dung dịch : Saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ, mantozơ;  Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, mantozơ. C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.  Hóa chất: Dung dịch I2, các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.  Các sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – SACCAROZÔ  HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong lí, trạnh thái thiên nhiên của được saccarozơ. nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. 1. Tính chất vật lí - Chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C. - Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ. Hoạt động 2 2. Công thức cấu tạo  HS nghiên cứu SGK vàcho biết để xác định - Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm CTCT của saccarozơ, người ta căn cứ vào mất màu nước Br2  phân tử saccarozơ không có nhóm những kết quả thí nghiệm nào? –CHO. - Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 loãng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ). Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  HS nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. đó.  Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol. Hoạt động 3 3. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng a. Phản ứng với Cu(OH)2 phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam. với Cu(OH)2. Giải thích hiện tượng trên.  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản b. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 ứng thuỷ phân dung dịch saccarozơ và điều C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 glucozô fructozô kiện của phản ứng này. Hoạt động 4 4. Sản xuất và ứng dụng ( GIAÛM TAÛI)  HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn a. Sản xuất saccarozơ của quá trình sản xuất đường saccarozơ. Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt Quy trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía Caây mía (1) Ép (hoặc ngâm, chiết). Nước mía (12-15% đường) (2). + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất. Dung dịch đường có canxi saccarat (3). + CO2, loïc boû CO2. Dung dịch đường (có màu) (4). + SO2 (taåy maøu). Dung dịch đường (không màu) (5). Đường kính. Cô đặc để kết tinh, lọc. Nước rỉ đường.  HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng b. Ứng dụng - Là thực phẩm quan trọng cho người. dụng của saccarozơ. - Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát, đồ hộp. - Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ là nguyên liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là nguyên liệu để thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Hoạt động 5 II – TINH BOÄT  GV cho HS quan sát mẫu tinh bột. 1. Tính chất vật lí  HS quan sát, liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không cho biết tính chất vật lí của tinh bột. tan trong nước lanh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột. Hoạt động 6 2. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân  Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau. tử của tinh bột. CTPT : (C6H10O5)n  Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành 2 Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB dạng:  Amilozơ: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, xoắn lại có phân tử khối lớn (~200.000).  Amilopectin: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạng không gian phân nhánh.  Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. CO2. Hoạt động 7  HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện xảy ra phản ứng thuỷ phân tinh bột. Viết PTHH của phản ứng.  GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinh bột + dung dịch I2.  HS quan sát hiện tượng, nhận xét.  GV có thể giải thích thêm sự tạo thành hợp chất a\màu xanh. Hoạt động 8  HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người. Hoạt động 9  GV cho HS quan sát một mẫu bông nõn.  HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ.. H2O, as dieäp luïc. C6H12O6 glucozô. (C6H10O5)n tinh boät. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n + nH2O. H+, t0. nC6H12O6. b. Phản ứng màu với iot Hồ tinh bột + dung dịch I2 → hợp chất màu xanh. → nhận biết hồ tinh bột Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục. 4. Ứng dụng SGK. III – XENLULOZÔ 1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên  Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen, .. nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.  Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Hoạt động 10 2. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu  Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc – glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có khối tạo của phân tử xenlulozơ?  GV: Giữa tinh bột và xenlulozơ có điểm gì lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi xenlulozơ. giống và khác nhau về mặt cấu tạo?  Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH. C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Hoạt động 11 3. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của a. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 của phản ứng.  GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử b. Phản ứng với axit nitric xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với axit HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự [C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 H2SO4 ñaëc [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O t0. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC như ancol đa chức.  HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản ứng.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của xenlulozơ.  GV có thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như: chiến thắng Bạch Đằng,…. HÓA HỌC 12CB. 4. Ứng dụng - Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ, …) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,…) hoặc chế biến thành giấy. - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.. Củng cố: 1. Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ? 2. Tính chất hoá học của saccarozơ? 3. Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I 2 cho màu xanh. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích 2 hiện tượng nói trên? 4. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: Khí cacbonic → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic  Dặn dò:  Các bài tập trong SGK.  Xem bài trước.  Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... . Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 10 BAØI 7: TINH BOÄT --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được  Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng của tinh bột.  Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. Hiểu được :  Tính chất hoá học của tinh bột: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot). 2. Kỹ năng  Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học.  Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo của tinh bột;  Tính chất hóa học cơ bản của tinh bột. C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.  Hóa chất: Dung dịch I2, các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.  Các sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – SACCAROZÔ  HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong lí, trạnh thái thiên nhiên của được saccarozơ. nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. 1. Tính chất vật lí - Chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C. - Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ. Hoạt động 2 2. Công thức cấu tạo  HS nghiên cứu SGK vàcho biết để xác định - Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm CTCT của saccarozơ, người ta căn cứ vào mất màu nước Br2  phân tử saccarozơ không có nhóm những kết quả thí nghiệm nào? –CHO. - Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 loãng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ).  HS nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. đó.. nhau qua nguyên tử oxi.  Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol. Hoạt động 3 3. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng a. Phản ứng với Cu(OH)2 phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam. với Cu(OH)2. Giải thích hiện tượng trên.  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản b. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 ứng thuỷ phân dung dịch saccarozơ và điều C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 glucozô fructozô kiện của phản ứng này. Hoạt động 4 4. Sản xuất và ứng dụng ( GIAÛM TAÛI)  HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn a. Sản xuất saccarozơ của quá trình sản xuất đường saccarozơ. Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt Quy trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía Caây mía (1) Ép (hoặc ngâm, chiết). Nước mía (12-15% đường) (2). + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất. Dung dịch đường có canxi saccarat (3). + CO2, loïc boû CO2. Dung dịch đường (có màu) (4). + SO2 (taåy maøu). Dung dịch đường (không màu) (5). Đường kính. Cô đặc để kết tinh, lọc. Nước rỉ đường.  HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng b. Ứng dụng - Là thực phẩm quan trọng cho người. dụng của saccarozơ. - Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát, đồ hộp. - Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ là nguyên liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là nguyên liệu để thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Hoạt động 5 II – TINH BOÄT  GV cho HS quan sát mẫu tinh bột. 1. Tính chất vật lí  HS quan sát, liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không cho biết tính chất vật lí của tinh bột. tan trong nước lanh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột. Hoạt động 6 2. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân  Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau. tử của tinh bột. CTPT : (C6H10O5)n  Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành 2 dạng:  Amilozơ: Gồm các gốc -glucozơ liên Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB kết với nhau tạo thành mạch dài, xoắn lại có phân tử khối lớn (~200.000).  Amilopectin: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạng không gian phân nhánh.  Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. CO2. Hoạt động 7  HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện xảy ra phản ứng thuỷ phân tinh bột. Viết PTHH của phản ứng.  GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinh bột + dung dịch I2.  HS quan sát hiện tượng, nhận xét.  GV có thể giải thích thêm sự tạo thành hợp chất a\màu xanh. Hoạt động 8  HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người. Hoạt động 9  GV cho HS quan sát một mẫu bông nõn.  HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ.. H2O, as dieäp luïc. C6H12O6 glucozô. (C6H10O5)n tinh boät. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n + nH2O. H+, t0. nC6H12O6. b. Phản ứng màu với iot Hồ tinh bột + dung dịch I2 → hợp chất màu xanh. → nhận biết hồ tinh bột Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục. 4. Ứng dụng SGK. III – XENLULOZÔ 1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên  Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen, .. nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.  Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Hoạt động 10 2. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu  Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc – glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có khối tạo của phân tử xenlulozơ?  GV: Giữa tinh bột và xenlulozơ có điểm gì lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi xenlulozơ. giống và khác nhau về mặt cấu tạo?  Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH. C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Hoạt động 11 3. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của a. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 của phản ứng.  GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử b. Phản ứng với axit nitric xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với axit HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự [C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 H2SO4 ñaëc [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O t0 như ancol đa chức.  HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC ứng.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của xenlulozơ.  GV có thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như: chiến thắng Bạch Đằng,…. HÓA HỌC 12CB 4. Ứng dụng - Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ, …) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,…) hoặc chế biến thành giấy. - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.. Củng cố: 1. Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ? 2. Tính chất hoá học của saccarozơ? 3. Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I 2 cho màu xanh. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích 2 hiện tượng nói trên? 4. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: Khí cacbonic → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic  Dặn dò:  Các bài tập trong SGK.  Xem bài trước.  Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... . Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 11 BAØI 8: XENLULOZÔ --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được  Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng của xenlulozơ. Hiểu được :  Tính chất hoá học của xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của xenlulozơ với axit HNO 3 và tan trong nước Svayde). 2. Kỹ năng  Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học.  Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo của xenlulozơ;  Tính chất hóa học cơ bản của xenlulozơ. C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.  Hóa chất: Dung dịch I2, các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.  Các sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – SACCAROZÔ  HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong lí, trạnh thái thiên nhiên của được saccarozơ. nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. 1. Tính chất vật lí - Chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 1850C. - Tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ. Hoạt động 2 2. Công thức cấu tạo  HS nghiên cứu SGK vàcho biết để xác định - Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm CTCT của saccarozơ, người ta căn cứ vào mất màu nước Br2  phân tử saccarozơ không có nhóm những kết quả thí nghiệm nào? –CHO. - Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 loãng thu được dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ).  HS nghiên cứu SGK và cho biết CTCT của Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo saccarozơ, phân tích và rút ra đặc điểm cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. đó.  Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. có các nhóm OH ancol. Hoạt động 3 3. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng a. Phản ứng với Cu(OH)2 phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam. với Cu(OH)2. Giải thích hiện tượng trên.  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản b. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 ứng thuỷ phân dung dịch saccarozơ và điều C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 glucozô fructozô kiện của phản ứng này. Hoạt động 4 4. Sản xuất và ứng dụng ( GIAÛM TAÛI)  HS xem SGK và nghiên cứu các công đoạn a. Sản xuất saccarozơ của quá trình sản xuất đường saccarozơ. Sản xuất từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt Quy trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía Caây mía (1) Ép (hoặc ngâm, chiết). Nước mía (12-15% đường) (2). + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất. Dung dịch đường có canxi saccarat (3). + CO2, loïc boû CO2. Dung dịch đường (có màu) (4). + SO2 (taåy maøu). Dung dịch đường (không màu) (5). Đường kính. Cô đặc để kết tinh, lọc. Nước rỉ đường.  HS tìm hiểu SGK và cho biết những ứng b. Ứng dụng - Là thực phẩm quan trọng cho người. dụng của saccarozơ. - Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát, đồ hộp. - Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ là nguyên liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là nguyên liệu để thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích. Hoạt động 5 II – TINH BOÄT  GV cho HS quan sát mẫu tinh bột. 1. Tính chất vật lí  HS quan sát, liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không cho biết tính chất vật lí của tinh bột. tan trong nước lanh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột. Hoạt động 6 2. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân  Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau. tử của tinh bột. CTPT : (C6H10O5)n  Các mắt xích liên kết với nhau tạo thành 2 dạng:  Amilozơ: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, xoắn lại có phân tử khối lớn (~200.000). Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB  Amilopectin: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạng không gian phân nhánh.  Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. CO2. Hoạt động 7  HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện xảy ra phản ứng thuỷ phân tinh bột. Viết PTHH của phản ứng.  GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinh bột + dung dịch I2.  HS quan sát hiện tượng, nhận xét.  GV có thể giải thích thêm sự tạo thành hợp chất a\màu xanh. Hoạt động 8  HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người. Hoạt động 9  GV cho HS quan sát một mẫu bông nõn.  HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ.. H2O, as dieäp luïc. C6H12O6 glucozô. (C6H10O5)n tinh boät. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n + nH2O. H+, t0. nC6H12O6. b. Phản ứng màu với iot Hồ tinh bột + dung dịch I2 → hợp chất màu xanh. → nhận biết hồ tinh bột Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục. 4. Ứng dụng SGK. III – XENLULOZÔ 1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên  Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen, .. nhưng tan được trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3.  Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Hoạt động 10 2. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu  Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc – glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài, có khối tạo của phân tử xenlulozơ?  GV: Giữa tinh bột và xenlulozơ có điểm gì lượng phân tử rất lớn (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với nhau thành sợi xenlulozơ. giống và khác nhau về mặt cấu tạo?  Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH. C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Hoạt động 11 3. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện của a. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 phản ứng thuỷ phân xenlulozơ và viết PTHH (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 của phản ứng.  GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử b. Phản ứng với axit nitric xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với axit HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự [C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 H2SO4 ñaëc [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O t0 như ancol đa chức.  HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản ứng.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết 4. Ứng dụng Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. những ứng dụng của xenlulozơ. - Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ,  GV có thể liên hệ đến các sự kiện lịch sử như: …) thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ,…) hoặc chế biến thành giấy. chiến thắng Bạch Đằng,… - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.  Củng cố: 1. Đặc điểm cấu tạo của saccarozơ? 2. Tính chất hoá học của saccarozơ? 3. Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch I 2 cho màu xanh. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích 2 hiện tượng nói trên? 4. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: Khí cacbonic → Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic  Dặn dò:  Các bài tập trong SGK.  Xem bài trước.  Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Gv: Đào Duy Quang. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 12, 13, 14 Baøi 9: Luyeän taäp Caáu truùc & tính chaát cuûa moät soá cacbohiñrat tieâu bieåu --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức  Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.  Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó. 2. Kó naêng  Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.  Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat. B. CHUAÅN BÒ  HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn.  Một số bài tập hoá học trong SGK. C. PHÖÔNG PHAÙP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. LÍ THUYEÁT Hoạt động 1. Tổng hợp kiến thức cacbohiđrat. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm cặp đôi, thảo luận để điền vào bảng sau: GV nêu nội dung thảo luận: - Phân loại cacbohiđrat? - Viết công thức phân tử, nêu đặc điểm cấu tạo của từng chất? So sánh cấu tạo của các loại cacbohiđrat? - Từ cấu tạo suy ra tính chất của từng chất? Viết phương trình phản ứng để chứng minh. Điền vào bảng sau: Monosaccarit Hợp chất. glucozơ. Đisaccarit. fructozơ. saccarozơ. Polisaccarit tinh bột. xenlulozơ. Công thức phân tử Đặc điểm cấu tạo Tính chất. Thông tin: Hợp chất. Monosaccarit glucozơ. Công C6H12O6 thức phân tử Đặc điểm - Gồm 5 nhóm cấu tạo OH kề nhau. - Có 1 nhóm chức -CHO.. Gv: Đào Duy Quang. Đisaccarit. Polisaccarit. fructozơ. saccarozơ. tinh bột. xenlulozơ. C6H12O6. C12H22O11. (C6H10O5)n. (C6H10O5)n. - Có 5 nhóm - OH. - Có 1 nhóm chức xeton - CO -. - Trong mt kiềm:. - Có các nhóm - -glucozơ OH kề nhau: - Hỗn hợp C6H11O5-Ocủa 2 loại C6H11O5 polisaccarit: amilozơ và   fructozơ  glucozơ amilopectin. 2. - -glucozơ và liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài. - Có thể viết: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Tính chất. HÓA HỌC 12CB. - Poliancol. - Poliancol. - Poliacol. - Anđehit đơn - Tham gia phản - Thuỷ phân. chức. ứng tráng gương.. - Thuỷ phân. - Màu với Iot. - Thuỷ phân. - Màu với HNO3.. B. BÀI TẬP Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 2  GV: Các chất glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tạo?  HS phân biệt 3 dung dịch trên dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng của mỗi chất. Hoạt động 3  HS dựa vào tỉ lệ mol CO2 và H2O cũng như biết chất X có thể lên men rượu → Đáp án B. Hoạt động 4  HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt.  GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự giải quyết được. Hoạt động 5  HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối lượng glucozơ thu được. Hoạt động 6  HS tính khối lượng của tinh bột và xenlulozơ.  Viết PTHH thuỷ phân các hợp chất, từ phương trình phản ứng tính khối lượng các chất có liên quan.. Hoạt động 7  Câu a HS tự giải quyết được trên cơ sở của bài toán xác định CTPT hợp chất hữu cơ.  Câu b HS viết PTHH của phản ứng và tính khối lượng Ag thu được dựa vào phương trình phản ứng đó.. Gv: Đào Duy Quang. 3. Noäi dung Bài 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? A. Cu(OH)2 & AgNO3/NH3 B. Nước Br2 & NaOH C. HNO3 & AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3 & NaOH Bài 2: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong số các chất sau đây? A. Axit axetic B. Glucozơ  C. Saccarozơ D. Fructozơ Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau đây: a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic b) Glucozơ, saccarozơ, glixerol c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột Bài 4: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%. Đáp án 666,67kg Bài 5: Tính khối lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân: a) 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột. b) 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ. c) 1 kg saccarozơ. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số a) 0,8889 kg b) 0,556 kg c) 0,5263kg Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 16,2g một cacbohiđrat thu được 13,44 lít CO2 (đkc) và 9g H2O. a) Xác định CTĐGN của X. X thuộc loại cacbohiđrat đã học. b) Đun 16,2g X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag? Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB Đáp án a) CTĐGN là C6H10O5 → CTPT là (C6H10O5)n, X là polisaccarit. b) mAg = 17,28g. Daën doøø: 1. Bài tập về nhà: Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK. 2. Xem trước bài nội dung của bài thực hành: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ GLUXIT  Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Gv: Đào Duy Quang. 3.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 15 BAØI 8: Thực hành Điều chế este và tính chất hóa học cuûa & Cacbohiñrat --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:  Điều chế etyl axetat.  Phản ứng xà phòng hóa chất béo.  Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.  Phản ứng của hồ tinh bột với iot. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hóa học, rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Điều chế este.  Xà phòng hóa chất béo, glucozơ tác dụng với dung dịch Cu(OH) 2/NaOH và tinh bột tác dụng với I2. C. CHUAÅN BÒ 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt. 2. Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá. D. PHÖÔNG PHAÙP: Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm và viết bản tường trình theo mẫu. E. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định 2. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong tiết thực hành.  GV hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat, thao tác dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều trong thí nghiệm về phản ứng xà phòng hoá. Hoạt động 2  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. HS quan sát mùi và tính tan của este điều chế được. Hoạt động 3  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn, trắng nhẹ nổi trên bề mặt bát sứ, đó là muối natri của axit béo.  Cần lưu ý phài dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ có thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi. Gv: Đào Duy Quang. 3. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Hoạt động 4 GIAÛM TAÛI  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát thấy màu của dung dịch chuyển thành màu xanh thẫm, trong suốt. Sau đó dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm, đun nóng nhẹ, dung dịch chuyển sang màu đỏ gạch của Cu2O. Hoạt động 5  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK. Hoạt động 6  GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.  HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học, viết bản tường trình.. Gv: Đào Duy Quang. 3. Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 12 KIEÅM TRA 45 PHUÙT I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:  Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh ở 2 chương 1 và 2 2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình làm bài  Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm II. CHUAÅN BÒ Hs : Học kĩ bài ở 2 chương 1 và 2 GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận : MA TRAÄN KHOÂNG GHI CHUAÅN. Noäi dung kieán thức. Nhận biết TN. TL. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng TN. TL. TN. 1. Este. 2 câu 0,8 đ. 2. Lipit. 1 câu 0,4 đ. 3. Glucozơ, fructozơ. 1 câu 0,4 đ. 4. Saccarozơ. 1 câu 0,4 đ. 1 câu 0,4 đ. 5. Tinh bột và xenlulozơ. 2 câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. 6. Tổng hợp kiến thức. Coäng. 7 câu 2,8 đ (28%) 1 câu 0,4 đ (4%) 5 câu 2,0 đ (20%) 2 câu 0,8 đ (8%) 5 câu 2,0 đ (20%) 5 câu 2,0 đ (20%) 25 câu 10,0 đ (100%). 1câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. 2 câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. 1 câu 0,4 đ. 1 câu 0,4 đ. 3 câu 1,2 đ. 1 câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. Tổng số câu Tổng số điểm. 7 câu 6 câu 2,8 đ 2,4 đ (28%) (24%) III. TIẾN HNH KIỂM TRA: 1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2/ Đề kiểm tra:. Gv: Đào Duy Quang. TL. Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. 8 câu 3,2 đ (32%). 3. 4 câu 1,6 đ (16%).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Chöông 3 AMIN, AMINO AXIT & PROTEIN Tieát 17, 18 Baøi 11: amin --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Khái niệm, phân loại, danh pháp (theo danh pháp thay thế và gốc -chức), đồng phân.  Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin (từ NH3) và anilin (từ nitrobenzen). Hiểu được :  Đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học : Tính chất của nhóm NH2 (tính bazơ, phản ứng với HNO2, phản ứng thay thế nguyên tử H bằng gốc ankyl), anilin có phản ứng thế ở nhân thơm. 2. Kỹ năng  Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo.  Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.  Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin.  Viết các phương trình hoá học minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)  Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ, phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin, phản ứng với HNO2 và phản ứng ankyl hóa C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm.  Hoá chất: metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom.  Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VAØ DANH  GV lấy thí dụ về CTCT của amoniac và một số PHAÙP amin như bên và yêu cầu HS so sánh CTCT của 1. Khái niệm, phân loại amoniac với amin. a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân  HS nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa amin trên tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất cơ sở so sánh cấu tạo của NH3 và amin. amin. Thí dụ  GV giới thiệu cách tính bậc của amin và yêu cầu HS xác định bậc của các amin trên.  HS nghiên cứu SGK để biết được các loại đồng. NH3 CH3NH2 amoniac metylamin BI. phenylamin. ñimetylamin. xiclohexylamin. BI. B II. BI.  Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.. phân của amin. Gv: Đào Duy Quang. NH2. C6H5-NH2 CH3-NH-CH3. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  GV lấy một số thí dụ bên và yêu cầu HS xác định loại đồng phân của amin.. HÓA HỌC 12CB  Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin. Thí dụ: CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH CH2 NH2 CH3.  HS nghiên cứu SGK để biết được cách phân loại amin thông dụng nhất.  HS nghiên cứu SGK để biết cách gọi tên amin.  HS vận dụng gọi tên các amin bên.. Hoạt động 2  HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí của. Đồng phân về mạch cacbon. CH3 CH2 CH2 NH2 Đồng phân về vị trí nhóm chức CH3 CH CH3 NH2 CH3 CH2 NH2 Đồng phân về bậc của amin CH3 NH CH3. b. Phân loại  Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…, amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,  Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc 2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế. Thí dụ: SGK II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ.  Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, amin. etylamin  GV lưu ý HS là các amin đều rất độc, thí dụ nicotin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều có trong thành phần của thuốc lá. trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước. - Các amin đều rất độc. Hoạt động 3 III – CẤU TẠO PHÂN TỬ VAØ TÍNH  GV? Phân tử amin và amoniac có điểm gì giống CHAÁT HOÙA HOÏC nhau về mặt cấu tạo? 1. Cấu tạo phân tử  HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu tạo  Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo của phân tử amin. ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.. Gv: Đào Duy Quang. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB R-NH2. R NH R1. Baäc I. Baäc II. R N R1 R2 Baäc III. - Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH3 nên các amin có tinh bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon. Hoạt động 4 2. Tính chất hoá học  GV biểu diễn 2 thí nghiệm sau để HS quan sát: a. Tính bazơ  Tác dụng với nước: Dung dịch các amin - Thí nghiệm 1: Cho mẫu giấy quỳ đã thấm nước lên mạch hở miệng lọ đựng CH3NH2. - Đưa đầu đũa thuỷ tinh đã nhúng dung dịch HCl trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng. đặc lên miệng lọ đựng CH3NH2. [CH3NH3]+ + OH-. CH3NH2 + H2O.  HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích..  HS nghiên cứu SGK so sánh tính bazơ của Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Giải thích nguyên nhân.  Tác dụng với axit C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− anilin phenylamoni clorua Nhận xét:  Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,… có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl.  Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac. Đó là ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol). Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 Hoạt động 5 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin :NH2 NH2  GV biểu diễn thí nghiệm khi nhỏ vài giọt dung dịch Br2 bão hoà vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin.  HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích nguyên. + 3Br2. nhân, viết PTHH của phản ứng.. H2O. Br. Br. + 3HBr Br. (2,4,6-tribromanilin).  Nhận biết anilin Củng cố: 1. Khái niệm về amin. Bậc của amin. Tên gọi của amin. 2. Viết tất cả các đồng phân của amin có CTPT C4H11N. Gọi tên. 3. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây: a) Hỗn hợp khí: CH4 và CH3NH2 b) Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2  Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài Amino axit  Rút kinh nghiệm: . Gv: Đào Duy Quang. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... TIEÁT 19, 20 BAØI 12: AMINO AXIT --. A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụng quan trọng của amino axit. Hiểu được:  Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hóa; phản ứng trùng ngưng của  và -amino axit). 2. Kỹ năng  Dự đoán được tính chất hoá học của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.  Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của amino axit.  Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit  Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của  và - amino axit. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.  Hệ thống các câu hỏi của bài học. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – KHAÙI NIEÄM  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết 1. Khái niệm định nghĩa về hợp chất amino axit. Cho thí dụ. Thí dụ: CH3 CH COOH NH2 alanin. H2N CH2[CH2]3 CH COOH NH2 lysin. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân. Gv: Đào Duy Quang. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết 2. Danh pháp  Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, cách gọi tên amino axit. Cho thí dụ. tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc chữ cái Hi Lạp (, …) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ thống  Các -amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng.  Tên gọi của một số amino axit (SGK). Hoạt động 2 II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VAØ TÍNH  GV viết CTCT của axit amino axetic và yêu CHAÁT HOÙA HOÏC cầu HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo. 1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử  GV khắc sâu đặc điểm cấu tạo (1 nhóm và ion lưỡng cực. COOH và 1 nhóm NH2), các nhóm này mang + H N-CH -COOH H N-CH 2 2 3 2-COO tính chất khác nhau, chúng có thể tác dụng với dạng phân tử ion lưỡng cực nhau, từ đó yêu cầu HS viết dưới dạng ion  Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều lưỡng cực.  GV thông báo cho HS một số tính chất vật lí kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ đặc trưng của amino axit. khi đun nóng).  GV? Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit, em 2. Tính chất hoá học hãy cho biết amino axit có thể thể hiện những Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản ứng trùng tính chất gì?  GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa ngưng. a. Tính chất lưỡng tính glyxin với dung dịch HCl, dung dịch NaOH. +. HOOC-CH2-NH3ClH2N-CH2-COONa + H2O. HOOC-CH2-NH2 + HCl H2N-CH2-COOH + NaOH.  GV nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm COOH và NH2 trong mỗi amino axit sẽ cho môi trường nhất định.  GV biểu diễn thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin.  HS nhận xét hiện tượng, viết phương trình điện li và giải thích.. b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. H2N CH2 COOH. +. H3N-CH2-COO-. - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng -. OOC-CH2CH2CHCOO+ NH3. HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2. - Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.. -. H3N[CH2]4 CH COO- + OH +NH 3. H2N[CH2]4CH COOH + H2O NH2.  GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng este c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá hoá giữa glyxin với etanol (xt khí HCl) H2N-CH2-COOH + C2H5OH. HCl khí. H2N-CH2-COOC2H5 + H2O. Thực ra este hình thành dưới dạng muối. H2N-CH2-COOC2H5 +HCl → Cl  H 3 N  CH 2 COOC2 H 5.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết d. Phản ứng trùng ngưng 0 điều kiện để các amino axit tham gia phản ứng ...+ H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + ... t ... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO ... + nH2O trùng ngưng tạo ra polime loại poliamit.  GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của loại phản t0 hay nH N-[CH ] COOH (NH [CH ] CO ) + nH O 2. Gv: Đào Duy Quang. 3. 2 5. 2 5. n. 2.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. ứng này. Viết PTHH trùng ngưng axit -aminocaproic policaproamit -aminocaproic Hoạt động 3 III – ỨNG DỤNG  HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng  Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các – của aminoaxit. amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.  Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.  Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7, …  Củng cố: 1. Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 2. Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím  Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài Amino axit  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 21, 22 BAØI 13: PEPTIT & PROTEIN --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất của peptit.  Sơ lược về cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hoá học của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với HNO3 và Cu(OH)2, sự đông tụ). Vai trò của protein đối với sự sống.  Khái niệm enzim và axit nucleic. 2. Kỹ năng  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của peptit và protein.  Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.  Giải được bài tập có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein  Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.  Hệ thống các câu hỏi của bài học. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – PEPTIT  HS nghiên cứu SGK và cho biết định 1. Khái niệm nghĩa về peptit.  Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit  GV yêu cầu HS chỉ ra liên kết peptit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. trong công thức sau: * Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị lieân keát peptit. ... NH CH C N CH C ... R1 O H R2 O. Â-aminoaxit. Nhoùm. C NH giữa hai đơn vị O Â-aminoaxit được gọi là nhóm peptit lieân keát peptit. ... NH CH C N CH C ... R1 O H R2 O.  Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH..  GV ghi công thức của amino axit và Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết CH3 đầu N được amino axit đầu N và đầu C. đầu C  GV yêu cầu HS cho biết cách phân loại  Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit peptit qua nghiên cứu SGK. được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit. Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cách ghép từ tên viết tắt của các gốc -amino axit theo trật tự của chúng. Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và GlyAla. Hoạt động 2 2. Tính chất hoá học  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH thuỷ a. Phản ứng thuỷ phân CO NH CH CO NH CH CO ...NH CHCOOH + (n - 1)H2O phân mạch peptit gồm 3 gốc -amino axit. ...H2N CH R1 R2 R3 Rn  HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện H hoặc OH H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + H2NCHCOOH + ... + H2NCHCOOH R1 R2 R3 Rn tượng CuSO4 tác dụng với các peptit trong môi trường OH−. Giải thích hiện b. Phản ứng màu biure Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho tượng. GV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử dùng màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2 liên nhận ra peptit được áp dụng trong các bài kết peptit trở lên). tập nhận biết. Hoạt động 3 II – PROTEIN  HS nghiên cứu SGK và cho biết định 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có +. nghĩa về protein.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết các loại protein và đặc điểm của các loại protein.. Hoạt động 4  HS nghiên cứu SGK và cho biết những đặc điểm chính về cấu trúc phân tử của protein.. -. khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu.  Phân loại:  Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các -amino axit. Thí dụ: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,…  Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”. Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,… 2. Cấu tạo phân tử Được tạo nên bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit. ... NH CH C N CH C NH CH C ... hay R1 O H R2 O R3 O. NH CH C Ri O. n. (n ≥ 50) Hoạt động 5  GV biểu diễn thí nghiệm về sự hoà tan và đông tụ của lòng trắng trứng.  HS quan sát hiện tượng, nhận xét.  GV tóm tắt lại một số tính chất vật lí đặc trưng của protein.. 3. Tính chất a. Tính chất vật lí: - Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng. Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. - Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein.  HS nghiên cứu SGK và cho biết những b. Tính chất hoá học - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim tính chất hoá học đặc trưng của protein. Protein → chuỗi polipeptit → -amino axit  GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng màu Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tím biure. HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét.  GV? Vì sao protein có tính chất hoá học Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. tương tự peptit.  HS nghiên cứu SGK để biết được tầm quan trọng của protein. Hoạt động 6 GIAÛM TAÛI  HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về enzim.  GV yêu cầu HS cho biết: - Tên gọi của các enzim. - Đặc điểm của xúc tác enzim. - Những đặc điểm của xúc tác enzim.. 4. Vai trò của protein đối với sự sống (SGK) III – KHAÙI NIEÄM VEÀ ENZIM AXIT NUCLEIC 1. Enzim a. Khái niệm: Là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. * Tên của enzim: Xuất phát từ tên của phản ứng hay chất phản ứng thêm đuôi aza. Thí dụ: enzim amilazãt cho quá trình thuỷ phân tinh bột (amylum) thành matozơ. b. Đặc điểm của enzim - Hoạt động xt của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xuc tác cho một sự chuyển hoá nhất định. - Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hoá học. Hoạt động 7 2. Axit nucleic  HS nghiên cứu SGK và cho biết: a. Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C); mỗi pentozơ lại liên kết với - Định nghĩa chung về axit nucleic. một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí - Những đặc điểm của axit nucleic. hiệu là A, C, G, T, U). * Axit nucleic thường tông tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có hai loại được kí hiệu là AND và ARN. b. Vai trò - Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt  GV thông báo cho HS biết vai trò quan động của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các trọng của axit nucleic trong hoạt động thông tin di truyền. - AND chứa các thông tinh di truyền. Nó là vật liệu di sống của cơ thể. truyền ở cấp độ phân tử mang thông tinh di truyền mã hoá cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống. - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tinh di truyền.  Củng cố: 1. Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một phân tử tripeptit? Viết CTCT và gọi tên các tripeptit có thể được hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2−CH(NH2)−COOH, viết tắt là Phe) 2. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N−CH2−CONH−CH2CONH−CH2COOH B. H2N−CH2CONH−CH(CH3)−COOH C. H2N−CH2CH2−CONH−CH2CH2COOH D. H2N−CH2CH2CONH−CH2COOH 3. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng ? A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3  Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài luyện tập và kiểm tra 15’ Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 23, 24 BAØI 14: Luyeän taäp CAÁU TAÏO & TÍNH CHAÁT CUÛA AMIN, AMINO AXIT & PROTEIN --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức  So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein. 2. Kỹ năng  Làm bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng trong chương.  Viết các PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.  Giải các bài tập hoá học phần amin, amino axit và protein. B. PHÖÔNG PHAÙP Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. C. CHUAÅN BÒ  Bảng tổng kết một số hợp chất quan trọng của amin, amino axit.  Hệ thống các câu hỏi của bài học. D. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của 1. Nhóm chức đặc trưng các bài trong toàn chương em hãy cho biết: HS: CTCT chung của amin, amino axit và protein? HS: Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amin, amino axit, protein và điền vào bảng sau? HS: Trả lời và ghi vào bảng Nhận xét Loại hợp chất Amin Aminoaxit - Nhóm chức đặc trưng của amin là –NH2 Protein - Nhóm chức đặc trưng của amino axit là –NH2, Cấu tạo - COOH Tính chất hoá học - Nhóm chức đặc trưng của protein là –NH-COHS: Từ bảng trên và bảng sgk hs rút ra nhận xét 2. Tính chất: về nhóm đặc trưng và t/c hh của các chất. - Amin có tính bazơ. - Amino axit có tính chất của nhóm –NH2 (bazơ) GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc và –COOH (axit); tham gia phản ứng trùng trưng của amin, aminoaxit và protein? ngưng. HS: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản - Protein có tính chất của nhóm peptit –COứng hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản ứng protein? màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2 HS: Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và aminoaxit? HS: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học đó? Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Hoạt động 2  HS 1 chọn đáp án phù hợp.  HS 2 nhận xét về đáp án HS 1 chọn.  GV nhận xét kết quả.. Bài 1: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hoá xanh? A. CH3CH2CH2NH2 B. H2N−CH2−COOH C. C6H5NH2 D. H2NCH(COOH)CH2CH2COOH Bài 2: C2H5NH2 tan trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. Quỳ tím Bài 3: Viết các PTHH của phản ứng giữa tirozin. Hoạt động 3  GV? tirozin thuộc loại hợp chất gì? HO CH2 CH COOH  HS vận dụng các kiến thức đã học về amino axit NH2 để hoàn thành PTHH của phản ứng. Với các chất sau đây: a) HCl b) Nước brom c) NaOH d) CH3OH/HCl (hơi bão hoà) Giải a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl → HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 → HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH →NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O d) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + CH3OH. HCl bão hoà. HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O  HS dựa trên tính chất hoá học đặc trưng của các Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm chất sau: chất để giải quyết bài tập. a) CH3NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO Giải a) CH3NH2 H2N-CH2-COOH CH3COONa Quỳ tím Xanh (1) − Xanh (2) Dd HCl khói trắng (1) CH3NH2 + H2O (2) CH3COO + H2O. b) Cu(OH)2,t0 Dung dịch Br2. C6H5NH2. CH3CHO màu xanh lam (1) ↓ đỏ gạch (2). ↓ trắng (3). Hoạt động 4  GV dẫn dắt HS giải quyết bài toán.  HS tự giải quyết dưới sự hướng dẫn của GV.. Gv: Đào Duy Quang. CH3NH+3 + OHCH3COOH + OH CH3 CH COOH CH2 CH CH2 NH2 OH OH OH. Bài 5: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau phản ứng đem cô cạn thì thu được 1,815g muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1:1. a) Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng phân 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại - amino axit b) Viết CTCT các đồng phân có thể của A vàgọi tên chúng theo danh pháp thế, khi - Thay đổi vị trí nhóm amino. - Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí . Giải a) CTCT của A CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2. b) - Thay đổi vị trí nhóm amino 7. 6. 5. 4. 3. 2. 1. CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH2 COOH NH2 axit 3-aminoheptanoic.   . Củng cố: Câu hỏi SGK Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo Rút kinh nghiệm:. Gv: Đào Duy Quang. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 25 Baøi 15 :moät soá tính chaát cuûa amin – amino axit - protein --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  Phản ứng brom hoá anilin.  Tính chất lưỡng tính của amino axit : Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị.  Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2. 2. Kỹ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Phản ứng brom hoá anilin.  Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị.  Phản ứng màu biure của protein. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.  Hệ thống các câu hỏi của bài học. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong tiết thực hành.  GV hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat, thao tác dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều trong thí nghiệm về phản ứng xà phòng hoá. Hoạt động 2  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. HS quan sát mùi và tính tan của este điều chế được. Hoạt động 3  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn, trắng nhẹ nổi trên bề mặt bát sứ, đó là muối natri của axit béo.  Cần lưu ý phài dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ có thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi. Hoạt động 4  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát thấy màu của dung dịch chuyển thành màu xanh thẫm, trong suốt. Sau đó dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm, đun nóng nhẹ, dung dịch Gv: Đào Duy Quang. 4. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2:. Thí nghiệm 3:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. chuyển sang màu đỏ gạch của Cu2O. Hoạt động 5  HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK. Hoạt động 6  GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.  HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học, viết bản tường trình.. Gv: Đào Duy Quang. 4. Thí nghiệm 4:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Chöông 4 POLIME & VAÄT LIEÄU POLIME Tieát 26, 27 Bài 16 : Đại cương về polime --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng). 2. Kỹ năng  Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.  Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.  Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)  Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, giảm mạch, khâu mạch...  Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅNBÒ  Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.  Hệ thống các câu hỏi của bài học. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 (15’) I – KHAÙI NIEÄM  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều biết định nghĩa về polime. đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.  HS cho thí dụ, giải thích các khái niệm Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n. như: hệ số polime hoá, monome. n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.  HS đọc SGK và cho biết cách gọi tên - Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome polime. Vận dụng vào một số thí dụ cụ thể. * Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của (Viết PTHH, chỉ rõ monome, hệ số trùng monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu hợp). ngoặc đơn. Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n. * Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Teflon: Nilon-6:. CF2 CF2 n NH [CH2]5 CO n. Xenlulozơ: (C6H10O5)n Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Hoạt động 2 (5’) II – ÑAËC ÑIEÅM CAÁU TRUÙC  HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm  Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… cấu trúc phân tử polime. Cho thí dụ.  Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…  GV sử dụng mô hình các kiểu mạch  Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… polime để minh hoạ cho HS. oooooooooooo a) ooooooooooooo. ooooo oooooo o o oooo b) ooooooooooooooooooo ooooooooooooooo oo oo o o ooo oo oooooo o c) ooooooooooooooooo oo ooooooo o o o o o oo ooooooooooooooo o o o oo o ooooooo oooooo o ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo. a) maïng khoâng phaân nhaùnh b) maïng phaân nhaùnh c) maïng khoâng gian. Hoạt động 3 (10’) III – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ  HS nghiên cứu SGK và cho biết một số - Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, tính chất vật lí của polime. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.  GV lấy một số tác dụng về các sản phẩm - Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn polime trong đời sống và sản xuất để lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không nóng chảy, khi đun chứng minh thêm cho tính chất vật lí của bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn. các sản phẩm polime. - Polime không tan trong các dung môi thông thường. Hoạt động 4 (15’) IV – PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU CHEÁ  HS nghiên cứu SGK và cho biết định 1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp. nghĩa về phản ứng trùng hợp? nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự  GV?: Qua một số phản ứng trùng hợp mà nhau thành phân tử lớn (polime). chúng ta đã được học. Em hãy cho biết  Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng một monome muốn tham gia được phản trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, ứng trùng hợp thì về đặc điểm cấu tạo, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền phân tử monome đó phải thoã mãn đặc có thể mở ra như: điểm cấu tạo như thế nào? CH2 CH2 C O  GV bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu CH2 CH2, H2C O ra chưa đầy đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh. Thí dụ:. nCH2 CH Cl. CH2 CH2 NH,.... xt, t0, p. vinyl clorua. CH2 CH Cl n. poli(vinyl clorua). CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH. t0, xt. caprolactam. capron. Hoạt động 5 (15’) 2. Phản ứng trùng ngưng CH2 CH2 C O 0  HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về phản ứng trùng ngưng? H2C CH2 CH2 NH  GV?: Qua một số phản ứng trùng ngưng caprolactam. NH[CH2]5CO n. t , xt. NH[CH2]5CO n capron. mà chúng ta đã được học. Em hãy cho biết t0 một monome muốn tham gia được phản nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O ứng trùng ngưng thì về đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc  Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. điểm cấu tạo như thế nào? (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải  GV bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O). ra chưa đầy đủ và lấy một số thí dụ để  Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng chứng minh.. trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. VI – ỨNG DỤNG. (5’)  HS nghiên cứu SGK để biết được một số Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất ứng dụng quan trọng của các polime. dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán.  Củng cố (7’) 1. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua)  B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6 2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Nilon-6,6  B. Polistiren. . C. Poli(vinyl clorua) 3. Làm bài tập 4 SGK_P64 Dặn dò (3’). D. Polipropilen. . 1. Bài tập về nhà: 5 → 6 trang 64 (SGK). 2. Xem trước bài VẬT LIỆU POLIME Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 28, 29 Baøi 17: VAÄT LIEÄU POLIME -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. 2. Kĩ năng  Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng.  Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. B. TROÏNG TAÂM  Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Chuẩn bị các vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi.  Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học.  Hệ thống câu hỏi của bài. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 (5’) I – CHAÁT DEÛO  GV nêu vấn đề: Hiện nay do tác dụng của 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit môi trường xung quanh (không khí, nước, - Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. khí thải,…) kim loại và hợp kim bị ăn mòn - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất rất nhiều, trong khi đó các khoáng sản này hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào ngày càng cạn kiệt. Vì vậy việc đi tìm các nhau. nguyên liệu mới là cần thiết. Một trong các Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền gải pháp là điều chế vật liệu polime. (polime) và chất độn, các chất phụ gia khác.  Gv yêu cầu HS đọc SGK và cho biết định nghĩa về chất dẻo, vật liệu compozit. Thế nào là tính dẻo? Cho thí dụ khi nghiên cứu SGK. Hoạt động 2 (15’) 2. Một số polime dùng làm chất dẻo  GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n trùng hợp PE. PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 110 0C,  HS nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch không phân ứng dụng của PE, đặc điểm của PE. nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,…  GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CH Cl n. trùng hợp PVC. Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  HS nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, ứng dụng của PVC, đặc điểm của PVC. vải che mưa.  GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng CH3. c) Poli (metyl metacylat) : CH2 C trùng hợp PMM. COOCH3 n  HS nêu những tính chất lí hoá đặc trưng, Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt ứng dụng của PMM, đặc điểm của PMM. (gần 90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat.  GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng d) Poli (phenol fomanñehit) (PPF) GIAÛM TAÛI trùng hợp PPF. Có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit  HS nêu những tính chất lí hoá đặc trưng,. ứng dụng của PPF, đặc điểm của PPF.. - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: OH. OH OH. OH CH2. OH CH2. CH2 OH. OH. n. CH2 ... CH2. +nCH2O. n. OH 0. CH2OH H , 75 C -nH2O. ancol o-hiñroxibenzylic. OH. +. CH2. n. nhựa novolac. nhựa novolac. Hoạt động 3 (10’)  HS đọc SGK và cho biết định nghĩa về tơ,. II – TÔ. 1. Khái niệm các đặc điểm tơ. - Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho 2. Phân loại a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, biết các loại tơ và đặc điểm của nó. len, tơ tằm. b) Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron, …) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… Hoạt động 4 (5’) 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6  HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản. nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH. t0. NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O. ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 và nêu những đặc poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6 điểm của loại tơ này. Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt. Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Hoạt động 5 (5‘)  HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản. HÓA HỌC 12CB bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… b) Tơ nitron (hay olon). n CH2 CH ứng tổng hợp tơ nitron và nêu những đặc CN. điểm của loại tơ này.. RCOOR', t0. acrilonitrin. CH2 CH CN n poliacrilonitrin. - Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt. - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét. III – CAO SU. Hoạt động 6 (3’)  HS đọc SGK và quan sát sợi dây sao su làm 1. Khái niệm mẫu của GV, cho biết định nghĩa cao su, Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. phân loại cao su. Hoạt động 7 (10’) 2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho cao su tổng hợp. biết cấu trúc phân tử của sao su thiên nhiên. a) Cao su thiên nhiên  HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất  Cấu tạo: 0 của cao su thiên nhiên và tính chất của nó. Cao su thieân nhieân 250-300 C isopren  GV liên hệ nước ta do điều kiện đất đai và  Cao su thiên nhiên là polime của isopren: khí hậu rất thuận tiện cho việc trồng cây sao CH2 C CH CH2 n~ ~ 1.500 - 15.000 su, cây công nghiệp có giá trị cao. n CH3.  Tính chất và ứng dụng  Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen.  Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa liên kết đôi. Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao su thường.  Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới.. 0. ,t  nS  . Hoạt động 8 (7’) b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự  HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp. cao su tổng hợp.  Cao su buna Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của. HÓA HỌC 12CB nCH2 CH CH CH2 buta-1,3-ñien. Na t0, xt. CH2 CH CH CH2 n polibuta-1,3-ñien. phản ứng tổng hợp cao su buna và cho biết Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su những đặc điểm của loại cao su này. thiên nhiên.  Cao su buna-S và buna-N t0.  HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của. nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt C6H5 buta-1,3-ñien stiren. CH2 CH CH CH2 CH CH2 n C6H5 cao su buna-S. phản ứng tổng hợp cao su buna-S và buna-N t0,p và cho biết những đặc điểm của loại cao su nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt CH2 CH CH CH2 CH CN CN buta-1,3-ñien acrilonitrin cao su buna-N này.  Củng cố (5’) 1. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime.  D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác. 2. Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp 3. Tơ visco không thuộc loại A. tơ hoá học B. tơ tổng hợp C. tơ bán tổng hợp D. tơ nhân tạo  Dặn dò. . CH2. n. 1. Bài tập về nhà: 1, 3, 5, 6 trang 72-73 (SGK). 2. Xem trước bài LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 30 BAØI 18: LUYEÄN TAÄP POLIME VAØ VAÄT LIEÄU POLIME --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. 2. Kĩ năng - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. B. CHUAÅN BÒ: Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học. C. PHÖÔNG PHAÙP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1 (10’) KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm GV: Yêu cầu học sinh: - Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái niệm về hệ số polime hoá. - Hãy cho biết cách phân biệt các polime. - Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So sánh các loại phản ứng đó? 2. Cấu trúc phân tử GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó? 3. Tính chất a. Tính chất vật lí GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime? Hoạt động 2 (5’)  HS căn cứ vào các kiến thức đã học về. Noäi dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ (mắc xích liên kết) tạo nên. - Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo. - Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng 2. Cấu trúc phân tử 3. Tính chất vật lí. Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích polime và vật liệu polime để chọn đáp liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền gọi án phù hợp. là monome.  C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB trùng hợp. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. Bài 2: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, sao su buna, keo dán gỗ. B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh. . C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ. D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. Hoạt động 3 (5’) Bài 3: Cho biết các monome được dùng để điều chế các  HS phân tích đặc điểm cấu tạo của mỗi polime sau: polime để tìm ra công thức của monome a) ... CH2 CH CH2 CH ... Cl Cl tương ứng. b) ... CF CF CF CF ... 2 2 2 2  HS viết CTCT của các monome. GV quan sát HS làm và hướng dẫn.. c). CH2 C CH CH2 n CH3. d). NH [CH2]6 CO. n. e). CO. COOCH2. g). NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO. Giải a) CH2=CH−Cl c) CH2=C(CH3)−CH=CH2 e) HOOC. HOCH2. CH2 O. n. n. b) CF2=CF2 d) H2N-[CH2]6-COOH. COOH g) H2N-[CH2]6-NH2 CH2OH. HOOC-[CH2]4COOH. Hoạt động 4 (5’) Câu 4: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:  GV?: Em hãy cho biết thành phần a) PVC (làm giả da) và da thật. nguyên tố của da thật và da giả khác b) Tơ tằm và tơ axetat. Giải nhau như thế nào ? Trong cả hai trường hợp (a), (b), lấy một ít mẫu đốt, nếu có  GV giới thiệu cách phân biệt. mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm. Hoạt động 5 (10’) Câu 5:  HS viết PTHH của các phản ứng. a) Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ  GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán. sau: - Stiren → polistiren - Axit -aminoenantoic (H2N-[CH2]6-COOH) → polienantamit (nilon-7) b) Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả 2 quá trình điều chế là 90%. Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB Giải a) PTHH CH CH2. CH CH2 0. t , p, xt n. n H2N-[CH2]6-COOH. xt, t0. (1). NH [CH2]6 CO. n. + nH2O. b). Khối lượng monome mỗi loại Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần 1.100 90. 1,11. (tấn) stiren (H = 90%) Theo (2), 145 tấn H2N-[CH2]-COOH điều chế 127 tấn polime. 145. mH2N[CH2]6COOH = 127 Vì 100 90. 1,14 (taán). H=90%→mH2N[CH2]6COOH. tế. =1,14.. 1,27 (taán). . Củng cố : Trong phần bài tập Dặn dò. . Xem trước bài Thực hành POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. Rút kinh nghiệm. . thực. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 31 KIEÅM TRA 45 PHUÙT I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:  Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh 2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình làm bài  Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm II. CHUAÅN BÒ Hs : Học kĩ bài GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận : MA TRAÄN KHOÂNG GHI CHUAÅN. Noäi dung kieán thức. Nhận biết TN. TL. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng TN. TL. TN. 1. Tính chất của amin, amino axit. 2 câu 0,8 đ. 2. Tính chất của, protein, polime. 1 câu 0,4 đ. 3. Tên gọi, điều chế. 1 câu 0,4 đ. 4. Nhận biết. 1 câu 0,4 đ. 1 câu 0,4 đ. 5. Bài tập tính toán. 2 câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. 6. Tổng hợp kiến thức Tổng số câu Tổng số điểm. 7 câu 2,8 đ (28%). TL. Coäng. 7 câu 2,8 đ (28%) 1 câu 0,4 đ (4%) 5 câu 2,0 đ (20%) 2 câu 0,8 đ (8%) 5 câu 2,0 đ (20%) 5 câu 2,0 đ (20%) 25 câu 10,0 đ (100%). 1câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. 2 câu 0,4 đ. 2 câu 0,8 đ. 1 câu 0,4 đ. 1 câu 0,4 đ. 3 câu 1,2 đ. 2 câu 0,8 đ. 6 câu 2,4 đ (24%). 8 câu 3,2 đ (32%). III. TIẾN HNH KIỂM TRA: 1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2/ Đề kiểm tra:. Tieát 32, 33 Bài 19: kim loại và hợp kim -- Gv: Đào Duy Quang. Vận dụng ở mức cao hơn TN TL. 6. 1 câu 0,4 đ. 4 câu 1,6 đ (16%).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Khái niệm, tính chất và ứng dụng của hợp kim. Hiểu được :  Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lí của kim loại.  Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử (khử phi kim, khử ion H+ trong nước, dung dịch axit, khử ion kim loại kém hoạt động hơn trong dung dịch muối, một số axit có tính oxi hoá mạnh). 2. Kĩ năng  Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng và cấu tạo của kim loại, dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của kim loại.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại.  Giải được bài tập : Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm ; Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp chất phản ứng ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng đặc trưng của kim loại  Khái niệm và ứng dụng của hợp kim C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.  Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính nguyên tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al. Xác định số electron ở lớp ngoài cùng và cho biết đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ? 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG  GV dùng bảng tuần hồn và yêu cầu HS xác định BẢNG TUẦN HOAØN vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, IIIA (trừ B) và một hoàn. phần của các nhóm IVA, VA, VIA.  GV gợi ý để HS tự rút ra kết luận về vị trí của các - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. - Họ lantan và actini. II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Hoạt động 2 1. Cấu tạo nguyên tử  GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của các - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al và các nguyên tố Thí dụ: phi kim P, S, Cl. So sánh số electron ở lớp ngoài Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 cùng của các nguyên tử kim loại và phi kim trên. - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại Nhận xét và rút ra kết luận. có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt  GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và yêu cầu HS phi kim. rút ra nhận xét về sự biến thiên của điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử. Hoạt động 3 2. Cấu tạo tinh thể  GV thông báo về cấu tạo của đơn chất kim loại. - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.  GV thông báo về liên kết kim loại và yêu cầu HS 3. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể và liên kết ion. do có sự tham gia của các electron tự do. Hoạt động giáo viên & học sinh. Noäi dung. I – KHAÙI NIEÄM  Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Thí dụ: - Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khac. - Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic. Hoạt động 2 II – TÍNH CHAÁT  Hs trả lời các câu hỏi sau: Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần - Vì sao hợp kim dẫn điện và nhiệt kém các kim các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp loại thành phần ? kim. - Vì sao các hợp kim cứng hơn các kim loại thành  Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn phần ? chất tham gia vào hợp kim. - Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn các kim loại thành phần ? - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2 - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4  ZnSO4 + SO2 + 2H2O  Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. Thí dụ: - Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc), … - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,… - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg. Hoạt động 3 III – ỨNG DỤNG  HS nghiên cứu SGK và tìm những thí dụ thực tế về - Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và ứng dụng của hợp kim. áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy  GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của các bay, ô tô,… hợp kim. - Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất. - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,… - Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở Hoạt động 1  HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm về hợp kim.. Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB một số nước còn dùng để đúc tiền.. Củng cố : 1. GV treo bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của 22 nguyên tố phi kim. Từ đó thấy phần còn lại của bảng tuần hoàn là gồm các nguyên tố kim loại. 2. Phân biệt cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo của đơn chất kim loại để thấy trong đơn chất, kim loại có liên kết kim loại. 3. GV dùng các bài tập 3,4,5,6 để củng cố thêm kiến thức cho học sinh  Dặn dò 1. Bai tập về nhà: 6 → 9 trang 82 (SGK). 2. Xem trước bài phần TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI  Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 34, 35, 36 Bài 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Khái niệm cặp oxi hoá  khử, suất điện động chuẩn của pin điện hoá.  Thế điện cực chuẩn của cặp ion kim loại/ kim loại, dãy thế điện cực chuẩn của kim loại và ý nghĩa của dãy thế điện cực. 2. Kĩ năng  Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá  khử dựa vào dãy thế điện cực.  Giải được bài tập : Tính suất điện động chuẩn của pin điện hoá, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của nó C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV yêu cầu HS nêu những tính chất vật lí chung của kim loại (đã học ở năm lớp 9).. Noäi dung I – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ 1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. 2. Giai thích a) Tính dẻo Hoạt động 2 Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng  HS nghiên cứu SGK và giải thích tính dẻo của kim tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do loại. chuyển động dính kết chúng với nhau.  GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng của kim loại trong cuộc sống là nhờ vào tính dẻo của kim loại. Em hãy kể tên những ứng dụng đó.. Hoạt động 3  HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về tính dẫn điện của kim loại.  GV dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân vì sao ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện của kim loại càng giảm.. Hoạt động 4 Gv: Đào Duy Quang. 6. b) Tính dẫn điện  Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.  Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động c) Tính dẫn nhiệt  Các electron trong vùng nhiệt độ cao có.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về tính dẫn nhiệt của kim loại.. động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.  Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. d) Ánh kim Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ Hoạt động 5 hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim  HS nghiên cứu SGK và giải thích nguyên nhân về loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim. Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây tính ánh kim của kim loại. nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong  GV giới thiệu thêm một số tính chất vật lí khác mạng tinh thể kim loại. của kim loại.  Không những các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí của kim loại.  Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau. - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao nhất W (34100C). - Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính). Củng cố : 1. Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung của kim loại ? Giải thích. 2. Em hãy kể tên các vật dụng trong gia đình được làm bằng kim loại. Những ứng dụng của các đồ vật đó dựa trên tính chất vật lí nào của kim loại ?  Dặn dò 1. Bài tập về nhà: 1, 8 trang 88, 89 (SGK). 2. Xem trước phần TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI  Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 37, 38 Bài 22: sự điện phân -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Khái niệm về sự điện phân. Hiểu được :  Bản chất các phản ứng xảy ra trên các điện cực và ứng dụng của sự điện phân. 2. Kĩ năng  Viết sơ đồ điện phân, phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình hoá học của sự điện phân trong một số trường hợp đơn giản. B. TROÏNG TAÂM  Bản chất phản ứng xảy ra trên các điện cực và các trường hợp điện phân. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 loãng.  Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,… E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Tính chất vật lí chung của kim loại là gì ? Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung đó. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV ?: Các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại ? Vì sao ?  GV ?: Vậy các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử kim loại. Vậy tính chất hoá học chung của kim loại là gì ?. Noäi dung II. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC  Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim.  Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.  Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử. M → Mn+ + ne 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với clo. Hoạt động 2 0 0 +3 -1 t0  GV ?: Fe tác dụng với Cl2 sẽ thu được sản phẩm 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 gì ?  GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm b) Tác dụng với oxi 0 0 +3 -2 t0 tạo thành sau phản ứng trên là muối sắt (III). 2Al + 3O2 2Al2O3  HS viết các PTHH: Al cháy trong khí O2; Hg tác 0 0 t0 +8/3 -2 3Fe + 2O Fe3O4 dụng với S; Fe cháy trong khí O2; Fe + S. 2  HS so sánh số oxi hoá của sắt trong FeCl3, Fe3O4, c) Tác dụng với lưu huỳnh FeS và rút ra kết luận về sự nhường electron của sắt. Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng. 0. Fe. 0. +. S. Hg +. S. 0. t0. +2 -2. 0. 2. Tác dụng với dung dịch axit Gv: Đào Duy Quang. 6. FeS. +2 -2. HgS.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  GV yêu cầu HS viết PTHH của kim loại Fe với dung dịch HCl, nhận xét về số oxi hoá của Fe trong muối thu được.  GV thông báo Cu cũng như các kim loại khác có thể khử N+5 và S+6 trong HNO3 và H2SO4 loãng về các mức oxi hoá thấp hơn.  HS viết các PTHH của phản ứng..  GV thông báo về khả năng phản ứng với nước của các kim loại ở nhiệt độ thường và yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng giữa Na và Ca với nước.  GV thông bào một số kim loại tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao như Mg, Fe,…. a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng… 0. 1. 2. 0. Fe  2 H Cl  FeCl2  H 2  b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) 0. 5. 2. 2. 3 Cu  8 HNO 3 loãng  3 Cu ( NO3 )2  2 NO  4H 2O 0. 6. 2. 4. Cu  2 H 2 SO 4 dac  Cu SO4  2 SO2  2 H 2O 3. Tác dụng với nước - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường. - Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn lại không khử được H2O. 0. +1. 2Na + 2H2O. +1. 0. 2NaOH + H2.  GV yêu cầu HS viết PTHH khi cho Fe tác dụng với 4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh dd CuSO4 ở dạng phân tử và ion thu gọn. Xác định hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. vai trò của các chât trong phản ứng trên. 0 +2 +2 0  HS nêu điều kiện của phản ứng (kim loại mạnh Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu không tác dụng với nước và muối tan). Củng cố : 1. Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại có những tính chất đó ? 2. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân ? A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước 3. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiệu phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại được tạp chất. Giải thích việc làm và viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn.  Dặn dò 1. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 trang 88-89 (SGK). 2. Xem trước nội dung DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI  Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 39 Bài 23: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.  Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.  Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 2. Kĩ năng  Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.  Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. B. TROÏNG TAÂM  Ăn mòn điện hóa học C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hóa chất: Dung dịch HCl, lá Cu và Zn  Dụng cụ: Cốc thủy tinh, dây dẫn điện, Vôn kế E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV nêu câu hỏi: Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì ?  GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn mòn kim loại.. Hoạt động 2  GV nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học và lấy thí dụ minh hoạ.. Noäi dung I – KHAÙI NIEÄM  Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M ? Mn+ + ne II – CAÙC DAÏNG AÊN MOØN 1. ăn mòn hoá học: Thí dụ: - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 0. 0. +3 -1. 2Fe + 3Cl2. 2FeCl3. - Các thiết bò của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong 0. 0. 0. 3Fe + 2O2 +1. 3Fe + 2H2O. Hoạt động 3  GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện hoá.  GV yêu cầu HS nêu các hiện tượng và giải thích Gv: Đào Duy Quang. t0. t0. +8/3 -2. Fe3O4. +8/3. 0. Fe3O4 + H2.  ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. 2. ăn mòn điện hoá a) Khái niệm  Thí nghiệm: (SGK)  Hiện tượng: - Kim điện kế quay  chứng tỏ có dòng điện chạy 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC các hiện tượng đó.. HÓA HỌC 12CB. qua. - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu.  Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:  Zn2+ + 2e Zn   Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây e dẩn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi --o ------o o -o o o o o thành phân tử H2 thoát ra. o o Zn o o o o o o o  H2 o o H o 2H+ + 2e   o o o o  ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. Hoạt động 4 b) ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không  GV treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hoá học của khí ẩm Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. hợp kim sắt. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí Lớp dd chất điện li 2+ CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. Fe O2 + 2H2O + 4e 4OH- Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà Fe C sắt là anot và cacbon là catot. Vaät laøm baèng gang  Fe2+ + 2e Tại anot: Fe   e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.  GV dẩn dắt HS xét cơ chế của quá trình gỉ sắt  4OH  Tại catot: O2 + 2H2O + 4e   trong không khí ẩm. Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới  tác dụng của ion OH tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. Hoạt động 5 c) Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học  GV ?: Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện  Các điện cực phải khác nhau về bản chất. hoá học, em hãy cho biết các điều kiện để quá Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học trình ăn mòn điện hoá xảy ra ?  Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián  GV lưu ý HS là quá trình ăn mòn điện hoá chỉ tiếp qua dây dẩn. xảy ra khi thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện trên,  Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì quá trình ăn chất điện li. mòn điện hoá sẽ không xảy ra. Hoạt động 6 III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI  GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp bảo 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt vệ bề mặt. Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ  HS lấy thí dụ về các đồ dùng làm bằng kim loại mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu được bảo vệ bằng phương pháp bề mặt. mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom. Hoạt động 7 2. Phương pháp điện hoá  GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp điện Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoá. 2+. +. Gv: Đào Duy Quang. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  GV ?: Tính khoa học của phương pháp điện hoá là gì?. . . . HÓA HỌC 12CB hoạt động hơn seõ bò ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép.. Củng cố : Trong phần bài tập Dặn dò 1. Bài tập về nhà: 1  4 trang 91 (SGK). 2. Xem trước bài ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 7.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 40 Bài 24: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được :  Định luật Farađay và biểu thức tính khối lượng các chất thu được ở các điện cực. Hiểu được:  Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn). 2. Kĩ năng  Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ,... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.  Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể.  Giải được bài tập : Tính khối lượng kim loại bám trên các điện cực hoặc các đại lượng có liên quan dựa vào công thức Farađay, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Các phương pháp điều chế kim loại C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt.  Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV đặt hệ thống câu hỏi: - Trong tự nhiên, ngoài vàng và platin có ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại còn lại đều tồn tại ở trạng thái nào ? - Muốn điều chế kim loại ta phải làm gì ? - Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại là gì ?. Noäi dung I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne  M. II – PHƯƠNG PHÁP 1. Phương pháp nhiệt luyện  Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động.  Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khưt trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) trong công nghiệp. Thí dụ:. Hoạt động 2  GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện.  GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế Cu và Fe bằng phương pháp nhiệt luyện sau: CuO + H2 Fe2O3 + CO  Fe2O3 + Al . PbO + H2 Fe3O4 + 4CO Fe2O3 + 2Al. Gv: Đào Duy Quang. 7. t0. 0. t 0. t. Pb + H2O 3Fe + 4CO2 2Fe + Al2O3.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. 2. Phương pháp thuỷ luyện Hoạt động 3  Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như:  GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện. H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim loại hoặc các  GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 và yêu hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này cầu HS viết PTHH của phản ứng.  HS tìm thêm một số thí dụ khác về phương pháp trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,… dùng kim loại để khử ion kim loại yêu hơn. Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu  Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu. 3. Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy  Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện Hoạt động 4: bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.  GV ?:  Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al. thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. K (-) Al2O3 A (+) nóng chảy ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy 3+ Al O2hoạt động hoá học của kim loại ?  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng Al3+ + 3e Al 2O2O2 + 4e xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện ñpnc 2Al2O3 4Al + 3O2 phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2. Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. K (-) Mg2+ Mg2+ + 2e. MgCl2. Mg. MgCl2. Hoạt động 5:  GV ?: - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?  HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2.. K (-) CuCl2 Cu2+, H2O (H2O) Cu2+ + 2e Cu ñpdd. A (+) Cl-, H2O 2ClCl2 + 2e. Cu + Cl2. c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực AIt Dựa vào công thức Farađây: m = nF , trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g). A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500).. Hoạt động 6  GV giới thiệu công thức Farađây dùng để tính lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các kí hiệu có trong công thức.. Củng cố :. Gv: Đào Duy Quang. Mg + Cl2. b) Điện phân dung dịch  Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.  Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu. Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu.. CuCl2. . ñpnc. A (+) Cl2ClCl2 + 2e. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB 1. Trình bày cách để - Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4 2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng.  Dặn dò . Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 41 Bài 21: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán. 2. Kĩ năng  Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Các câu hỏi và bài tâp. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  HS vận dụng tính chất hoá học chung của kim loại để giải quyết bài tập.. Noäi dung Bài 1: Dãy các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr  Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Bài 2: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau (nhanh nhất). khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu lượng đinh sắt tăng thêm 56g 1mol 64g  tăng 8g A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g 0,1 mol  tăng 0,8g. D. 2,4g  Bài này chỉ cần cân bằng sự tương quan giữa kim Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO duy loại R và NO nhất (đkc). Kim loại R là: 3R  2NO A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu 0,075 0,05  R = 4,8/0,075 = 64  Tương tự bài 3, cân bằng sự tương quan giữa Cu Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là và NO2 A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 Cu  2NO2 lít  Fe và FeS tác dụng với HCl đều cho cùng một số Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (không có mol khí nên thể tích khí thu được xem như chỉ do không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc). Các một mình lượng Fe ban đầu phản ứng. phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là Fe  H2 A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36  nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3  V = 6,72 lít lít  nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) Bài 6: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc). Nếu đem hết hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch HCl thì thể thì: tích khí H2 thu được (đkc) là nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)  V = 2,24 lít A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) đi qua ống sứ đựng 32g  Tính số mol CuO tạo thành  nHCl = nCuO  kết quả CuO đun nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung Gv: Đào Duy Quang. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB dịch HCl đủ để tác dụng hết với A là A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít Bài 8: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. Giải  Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu  Fe + Pb(NO3)2  Fe(NO3)2 + Pb Fe + Pb2+  Fe2+ + Pb  Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Giải Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg. 27a  24b 1,5  a 1/30 1,68  3a  2b  .2  0,15   b 0,025 22,4  . Hoạt động 2.  HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng.  GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+ và dung dịch muối Ag+..  Cách làm nhanh nhất là vận dụng phương pháp bảo toàn electron.. 27/30. %Al =. 1,5. .100 60%.  %Mg = 40%. Củng cố : 1. Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Cl2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại. 2. Khối lượng thanh Zn thay đổi như thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch: a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4 3. Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đkc). Phần chất rắn không tan trong axit được rửa sạch rồi đốt trong khí O2 thu được 4g chất bột màu đen. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.  Dặn dò Xem trước bài LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 42 Bài 25: LUYỆN TẬP sự điện phân - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. 2. Kĩ năng  Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Các câu hỏi và bài tâp. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh. Noäi dung Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch Hoạt động 1 MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học.  HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim Giải loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp. 1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:  Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.  GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch  Điện phân dung dịch AgNO3: ñpdd AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ? 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3  HS vận dụng các kiến thức có liên quan để  Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: giải quyết bài toán. t0 2AgNO3. Hoạt động 2  HS - Viết PTHH của phản ứng. - Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng.  GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào). Gv: Đào Duy Quang. 2Ag + 2NO2 + O2. 2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy: ñpnc MgCl2 Mg + Cl2 Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. Giải a) PTHH Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng 250 .4 10 (g) 100 3 có trong 250g dd: Khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng là: Số mol AgNO 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB 10.17 100.170. 0,01 (mol). Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag mol: 0,005 0,01 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr Giải Hoạt động 3 MxOy + yH2  xM + yH2O  GV hướng dẫn HS giải quyết bài tập. nH2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4  mkim loai trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g) 16,8  x : y = M : 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối của các kim loại vào biểu thức trên ta tìm được giá trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y. Hoạt động 4 Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch  GV ?: HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đkc). Kim loại M là: - Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào B. Ca C. Fe D. Ba phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của A. Mg kim loại trong muối clorua thu được có điểm gì Giải giống nhau ? nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) - Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) kim loại hết hay không ? M + 2HCl  MCl2 + H2  HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn 0,24 0,48 0,24 của GV. nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(b) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư 9,6. 40.  M = 0,24  M là Ca Bài 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc) thoát ra. Muối clorua đó là A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2 Hoạt động 5 Giải  HS lập 1 phương trình liên hệ giữa hoá trị của nCl2 = 0,15 kim loại và khối lượng mol của kim loại. 2MCln  2M + nCl2  GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết bài toán. 0,3 n 0,15 6 0,3.  M = n = 20n  n = 2 & M = 40 M là Ca Củng cố : 1. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO 2. Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 108g B. 162g C. 216g D. 154g  Dặn dò Xem trước bài THỰC HÀNH . Gv: Đào Duy Quang. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  Rút kinh nghiệm. HÓA HỌC 12CB. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 43 Bài 26: THỰC HAØNH dãy điện hóa của kim loại ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  Sức điện động của pin điện hoá Zn  Cu, Zn  Pb.  Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực graphit. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Sức điện động của pin điện hoá ;  Điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân . C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1 Công việc đầu buổi thực hành.  GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn trong khi làm thí nghiệm với dd axit, dd xút. - Ôn tập một số kiến thức cơ bản - Hướng dẫn một số thao tác  HS: Theo dõi, lắng nghe. Hoạt động 2: - HS tiến hành các thí nghiệm như yêu cầu của SGK Hoạt động 3:  HS tiến hành thí nghiệm như SGK.  Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn. Hoạt động 4:  HS tiến hành thí nghiệm như SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành.  GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành. Gv: Đào Duy Quang. 7. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá của kim loại Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch. Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hoá.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu. . Rút kinh nghiệm. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 43 Bài 27: THỰC HAØNH ăn mòn kim loại chống ăn mòn kim loại -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  ăn mòn điện hoá.  Bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hoá. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Ăn mòn điện hóa học và chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ điện hóa C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1 Công việc đầu buổi thực hành.  GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn trong khi làm thí nghiệm với dd axit, dd xút. - Ôn tập một số kiến thức cơ bản - Hướng dẫn một số thao tác  HS: Theo dõi, lắng nghe. Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: - HS tiến hành các thí nghiệm như yêu cầu của SGK Hoạt động 3: Thí nghiệm 2:  HS tiến hành thí nghiệm như SGK.  Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn. Hoạt động 4: Thí nghiệm 3:  HS tiến hành thí nghiệm như SGK.  GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng. Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành.  GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.  HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu. Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC . HÓA HỌC 12CB. Rút kinh nghiệm. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 45, 46 Bài 28: KIM LOẠI KIỀM VAØ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, số oxi hoá, thế điện cực chuẩn, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm.  Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (tác dụng với nước, axit, phi kim).  Phương pháp điều chế, ứng dụng của kim loại kiềm. 2. Kĩ năng  Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính khử rất mạnh của kim loại kiềm.  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm, viết sơ đồ điện phân và phương trình hoá học điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân.  Giải được bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm  Phương pháp điều chế kim loại kiềm C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.  Dụng cụ, hoá chất: Na kim loại, bình khí O2 và bình khí Cl2, nước, dao. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung A. kim loại kiềm Hoạt động 1 - GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS tự tìm hiểu I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, vị trí của nhóm IA và cấu hình electron nguyên tử CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ của các nguyên tố nhóm IA - Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ). - Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1 Hoạt động 2 II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ - GV dùng dao cắt một mẫu nhỏ kim loại Na. - Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ - HS quan sát bề mặt của kim loại Na sau khi cắt nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, và nhận xét về tính cứng của kim loại Na. độ cứng thấp. - GV giải thích các nguyên nhân gây nên những - Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh tính chất vật lí chung của các kim loại kiềm. thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt - HS dựa vào bảng phụ để biết thêm quy luật biến khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với đổi tính chất vật lí của kim loại kiềm. nhau bằng liên kết kim loại yếu. III – TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC Hoạt động 3 Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá - GV ?: Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử và nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC cấu tạo mạng tinh thể của kim loại kiềm, em hãy dự đoán tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm.. HÓA HỌC 12CB. khử tăng dần từ Li  Cs. M  M+ + 1e Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hoá +1. 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi - GV biểu diễn các thí nghiệm: Na + O2; K + Cl2; 2Na + O2  Na2O2 (natri peoxit) Na + HCl. 4Na + O2  2Na2O (natri oxit) - HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của b. Tác dụng với clo phản ứng. Nhận xét về mức độ phản ứng của các 2K + Cl2  2KCl kim loại kiềm. 2. Tác dụng với axit 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 3. Tác dụng với nước 2K + 2H2O  2KOH + H2  Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả. IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIEÂN VAØ ÑIEÀU CHEÁ Hoạt động 4 1. Ứng dụng: HS nghiên cứu SGK để biết được các ứng dụng - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp. quan trọng của kim loại kiềm. Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. - Cs được dùng làm tế bào quang điện. 2. Trạng thái thiên nhiên HS nghiên cứu SGK. Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất. - GV ? Em hãy cho biết để điều chế kim loại kiềm 3. Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất ta có thể sử dụng phương pháp nào ? bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng. - GV dùng tranh vẽ hướng dẫn HS nghiên cứu sơ Thí dụ: ñpnc đồ thiết bị điện phân NaCl nóng chảy trong công 2NaCl 2Na + Cl2 nghiệp. Củng cố : 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns1  B. ns2 C. ns2np1 D. (n – 1)dxnsy + 2. Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ? A. Ag+ B. Cu+ C. Na+  D. K+ 3. Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39g kali kim loại vào 362g nước là kết quả nào sau đây ? A. 15,47% B. 13,97% C. 14%  D. 14,04  Dặn dò 1. BTVN: 1  4 trang 111 (SGK) 2. Xem trước phần KIM LOẠI KIỀM THỔ  Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 47 Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, năng lượng ion hoá, số oxi hoá, thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm thổ.  Tính chất hoá học : Tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm (tác dụng với oxi, clo, axit). 2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ.  Tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.  Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng ; Xác định tên kim loại và một số bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ  Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.  Hoá chất: NaOH dạng viên,… E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS tìm vị trí nhóm IIA.  HS viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng.. Noäi dung A. KIM LOẠI KIỀM THỔ I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp). Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2 Hoạt động 2 II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ  HS dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật - Màu trắng bạc, có thể dát mỏng. lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn của kim loại kiềm thổ như bên. tương đối thấp.  GV ?: Theo em, vì sao tính chất vật lí của các - Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ kim loại kiềm thổ lại biến đổi không theo một quy cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối luật nhất định giống như kim loại kiềm ? mềm. Hoạt động 3 III – TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC  GV ?: Từ cấu hình electron nguyên tử của các - Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion kim loại kiềm thổ, em có dự đoán gì về tính chất hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. hoá học của các kim loại kiềm thổ ?  HS viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính khử của kim loại kiềm thổ.. khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba. M  M2+ + 2e - Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2. 1. Tác dụng với phi kim 0. 0. 2Mg + O2. 2. Tác dụng với axit a) Với HCl, H2SO4 loãng 0. +1. +2. 2Mg + 2HCl. b) Với HNO3, H2SO4 đặc 0. +5. 4Mg + 10HNO3(loãng).  GV yêu cầu HS lấy các thí dụ minh hoạ và viết PTHH để minh hoạ cho tính chất của kim loại nhóm IIA.. 0. +2 -2. 2MgO. 0. MgCl2 + H2 +2. -3. +2. -2. 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. +6. 4Mg + 5H 2SO4(ñaëc). 4MgSO4 + H2S + 4H2O. 3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN Hoạt động 4 TROÏNG CUÛA CANXI  HS nghiên cứu SGK để biết được những tính 1. Canxi hiđroxit chất của Ca(OH)2.  Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít  GV giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH)2 tan trong nước. Nước vôi là dung dịch Ca(OH)2. mà HS chưa biết.  Hấp thụ dễ dàng khí CO2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2  Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,…  GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ đến 2. Canxi cacbonat  Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân dư vào dung dịch Ca(OH)2.  HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích bằng huỷ ở nhiệt độ cao. t0 phương trình phản ứng. CaCO3 CaO + CO2  GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ  Bị hoà tan trong nước có hoà tan khí CO2 Ca(HCO3)2 để giải thích các hiện tượng trong tự CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 nhiên như cặn trong nước đun nước, thạch nhũ t0 trong các hang động,.. 3. Canxi sunfat Hoạt động 5  Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm  GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao nung. nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống.  Bổ sung những ứng dụng của CaSO4 mà HS chưa  Thạch cao nung: 1600C biết. CaSO .2H O CaSO .H O + H O 4. 2. 4. thaïch cao soáng. 2. thaïch cao nung. 2.  Thạch cao khan là CaSO4. 3500C. CaSO4.2H2O thaïch cao soáng. CaSO4 + 2H2O thaïch cao khan. Củng cố : 1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hoá giảm dần.  C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần. 2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. Có kết tủa trắng.  B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì.. . Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB 3. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đkc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là A. 35,2% & 64,8% B. 70,4% & 26,9% C. 85,49% & 14,51% D.17,6% & 82,4% 4. Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba  Dặn dò 1. BTVN: 1  7 trang 119 (SGK). 2. Xem trước phần NƯỚC CỨNG.  Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 48, 49 Bài 25: KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Tính chất hoá học cơ bản, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O  Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.  2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của Ca(OH)2.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.  Nhận biết một số ion kim loại kiềm thổ bằng phương pháp hoá học.  Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3.  Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.  Hoá chất: NaOH dạng viên,… E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày hiện tượng xảy ra khi cho từ từ khí CO 2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư. Giải thích bằng phương trình phản ứng. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS tìm vị trí nhóm IIA.  HS viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng.. Noäi dung A. KIM LOẠI KIỀM THỔ I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp). Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2; Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2 Hoạt động 2 II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ  HS dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật - Màu trắng bạc, có thể dát mỏng. lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ để rút ra các kết luận về tính chất vật lí kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn của kim loại kiềm thổ như bên. tương đối thấp.  GV ?: Theo em, vì sao tính chất vật lí của các - Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). Độ kim loại kiềm thổ lại biến đổi không theo một quy cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối luật nhất định giống như kim loại kiềm ? mềm. Hoạt động 3 III – TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC Gv: Đào Duy Quang. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  GV ?: Từ cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm thổ, em có dự đoán gì về tính chất hoá học của các kim loại kiềm thổ ?  HS viết bán phản ứng dạng tổng quát biểu diễn tính khử của kim loại kiềm thổ.. - Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba. M  M2+ + 2e - Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2. 1. Tác dụng với phi kim 0. 0. 2Mg + O2. 2. Tác dụng với axit a) Với HCl, H2SO4 loãng 0. +1. +2. 2Mg + 2HCl. b) Với HNO3, H2SO4 đặc 0. +5. 4Mg + 10HNO3(loãng).  GV yêu cầu HS lấy các thí dụ minh hoạ và viết PTHH để minh hoạ cho tính chất của kim loại nhóm IIA.. 0. +2 -2. 2MgO. 0. MgCl2 + H2 +2. -3. +2. -2. 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. +6. 4Mg + 5H 2SO4(ñaëc). 4MgSO4 + H2S + 4H2O. 3. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN Hoạt động 4 TROÏNG CUÛA CANXI  HS nghiên cứu SGK để biết được những tính 1. Canxi hiđroxit chất của Ca(OH)2.  Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít  GV giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH)2 tan trong nước. Nước vôi là dung dịch Ca(OH)2. mà HS chưa biết.  Hấp thụ dễ dàng khí CO2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2  Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,…  GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ đến 2. Canxi cacbonat  Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân dư vào dung dịch Ca(OH)2.  HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích bằng huỷ ở nhiệt độ cao. t0 phương trình phản ứng. CaCO3 CaO + CO2  GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ  Bị hoà tan trong nước có hoà tan khí CO2 Ca(HCO3)2 để giải thích các hiện tượng trong tự CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 nhiên như cặn trong nước đun nước, thạch nhũ t0 trong các hang động,.. 3. Canxi sunfat Hoạt động 5  Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm  GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao nung. nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống.  Bổ sung những ứng dụng của CaSO4 mà HS chưa  Thạch cao nung: 1600C biết. CaSO .2H O CaSO .H O + H O 4. 2. 4. thaïch cao soáng. 2. thaïch cao nung. 2.  Thạch cao khan là CaSO4. 3500C. CaSO4.2H2O thaïch cao soáng. Hoạt động giáo viên & học sinh. Noäi dung C. NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm: - Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước. Hoạt động 1  GV ? Gv: Đào Duy Quang. CaSO4 + 2H2O thaïch cao khan. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. - Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và sản xuất? - Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?  GV: thông báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ. nước ngầm là nước cứng, vậy nước cứng là gì ? Nước mềm là gì? Lấy ví dụ.  GV ?: Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời ? Tính cứng vĩnh cữu ?. cứng. - Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg 2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.  Phân loại: a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO 3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ  tính cứng bị mất. Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2. t0. t0. CaCO3 + CO2 + H2O MgCO3 + CO2 + H2O. b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi, các muối này không bị phân huỷ. c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu. 2. Tác hại - Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% Hoạt động 2 nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.  GV ? Trong thực tế em đã biết những tác hại nào - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước. của nước cứng ? - Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng không ra  HS: Đọc SGK và thảo luận. bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo. - Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị. Hoạt động 3 3. Cách làm mềm nước cứng  GVđặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng  Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ 2+ 2+ có chứa các ion Ca , Mg , vậy theo các em trong nước cứng. nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì? a) Phương pháp kết tủa  GV ?: Nước cứng tạm thời có chứa những muối  Tính cứng tạm thời: nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá - Đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 học nào xảy ra ? bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat không tan. Lọc bỏ - Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà kết tủa  nước mềm. muối axit tành muối trung hoà không tan , lọc bỏ - Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4). chất không tan được nứơc mềm. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O  GV ?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3  Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4). nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion. CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4  GV đặt vấn đề: Dựa trên khả năng có thể trao b) Phương pháp trao đổi ion đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc - Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có chứa nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion.  GV ?: Phương pháp trao đổi ion có thể làm mất chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế những loại tính cứng nào ? chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch. - Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước. 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch Hoạt động 4 CO32   Thuốc thử: dung dịch muối và khí CO2. - HS nghiên cứu SGK để biết được cách nhận biết  Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở ion Ca2+ và Mg2+. lại. Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB  Phương trình phản ứng: Ca2+ +. CO32. CaCO3 + CO2 + H2O.  CaCO3. Ca(HCO3)2 (tan). Ca2+ + 2HCO3-. 2 Mg2+ + CO3  MgCO3. MgCO3 + CO2 + H2O. Mg(HCO3)2 (tan). Mg2+ + 2HCO3-. Củng cố : 1. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ? A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.  D. Nước mềm. 2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3.  D. KNO3. 3. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? . A. NO 3 B. SO 4 C. ClO 4 D. PO 4  4. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây ? A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí quyển). B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa. C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra. D. Các muối hiđrocacbonat của magie và canxi bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo ra kết tủa.   Dặn dò 1. BTVN: 8  9 trang 119 (SGK). 2. Xem trước bài NHÔM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM  Rút kinh nghiệm . 2. 3. . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 50 Bài 32: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng  Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng như hợp chất của chúng. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ.  GV: Các bài tập liên quan đến nội dung luyện tập. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na 3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phần. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1 - HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài tập bên. - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập.. Noäi dung Bài 1: Hoàn thành PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây CaO. CaCO3 CO2. KHCO3. K2CO3. Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17g & 2,98g B. 1,12g & 1,6g C. 1,12g & 1,92g D. 0,8g & 2,24g  Giải NaOH + HCl  NaCl + H2O KOH + HCl  KCl + H2O Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH  40a + 56b = 3,04 (1) Từ 2 PTHH trên ta thấy: 1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g. 1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g.  1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH)  1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g. Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g  a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2) Từ (1) và (2): a = 0,02; b = 0,04  mKOH = 40.0,02 = 0,8g;  đáp án D. Bài 3: Sục 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa. Hoạt động 2 - HS giải quyết theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp đặt ẩn giải hệ thông thường. - GV quan sát, hướng dẫn HS giải quyết bài tập.. Gv: Đào Duy Quang. Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 CaCO3 CaCO3. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Hoạt động 3 - GV giới thiệu cho HS phương pháp giải toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm.. 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 10g B. 15g C. 20g D. 25g Giải n CO2 0,3. nCO2 = 0,3  1 < n NaOH = 0,25 = 1,2 < 2  Phản ứng tạo muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 a a a Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 b 2b a  b 0,25 a 0,2   a  2 b 0,3 b 0,05    mCaCO3 = 100.0,2 = 20g - HS vận dụng phương pháp làm mềm nước cứng Bài 4: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cữu để giải quyết bài toán. có tính cứng vĩnh cữu ? A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl Bài 5: Cho 28,1 g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên Hoạt động 4 tác dụng hết với dung dịch HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn GV. nhất. Giải MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (1) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) Theo (1), (2) và (3): nCO2 = nMgCO3 + nCaCO3 = 0,2 mol thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. - HS giải quyết bài toán theo sự hướng dẫn của GV.. 28,1.a. 28,1.(100 - a). Ta có: 100.84 + 100.197 = 0,2  a = 29,89% Hoạt động 5 Bài 6: Cách nào sau đây thường được dùng để điều - GV ?: Kim loại Ca là kim loại có tính khử chế kim loại Ca ? mạnh. Vậy để điều chế kim loại Ca ta có thể sử A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. dụng phương pháp nào trong số các phương pháp B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.  điều chế các kim loại mà ta đã học ? C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao. - HS chọn đáp án phù hợp. D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Hoạt động 6 Bài 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu - GV ? Vì sao khi đun nóng dung dịch sau khi đã được 3g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại lọc bỏ kết tủa ta lại thu được thêm kết tủa nữa ? đem đun nóng lại thu được thêm 2g kết tủa nữa. Giá - HS: Viết 2 PTHH và dựa vào 2 lượng kết tủa để trị của a là tìm lượng CO2. A. 0,05 mol B. 0,06 mol C. 0,07 mol D. 0,08 mol V. CỦNG CỐ: A Bổ túc chuổi phản ứng và viết các phương trình phản ứng (mỗi mủi tên là một phản ứng). Cho biết B là khí t0 E F dùng để nạp cho các bình chữa lửa (dập tắt lửa). A là B khoáng sản thường dùng để sản xuất vôi sống. NaOH C D HCl. TIEÁT 51 Bài 36: THỰC HAØNH TÍNH CHẤT CỦA kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. ( Lấy điểm thực hành) -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.  Phản ứng của MgO với nước.  So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4 . 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.  Tính tan và phản ứng của hợp chất kim loại kiềm thổ với nước. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn.  Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg,; các dung dịch: NaOH, , phenolphtalein. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành. - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, những lưu ý cần thiết, thí dụ như phản ứng giữa Na với nước, không được dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước. - GV có thể tiến hành một số tính chất mẫu cho HS quan sát. Hoạt động 2 Thí nghiệm 1: - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 3 Thí nghiệm 2: - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 4 Thí nghiệm 3: - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau. . Rút kinh nghiệm. Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 34, 35 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I -- I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:  Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học hữu cơ (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime). 2. Kĩ năng:  Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.  Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hoá học hữu cơ lớp 12. II. CHUAÅN BÒ  Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hoá học hữu cơ trước khi lên lớp ôn tập phần hoá học hữu cơ.  GV lập bảng tổng kết kiến thức của các chương vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. III. PHÖÔNG PHAÙP Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY 1. Ổn định lớp: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau: Khái niệm  Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung: RCOOR’  Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp.  Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh). Tính chất hoá học  Phản ứng thuỷ phân, xt axit.  Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no: - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp.  Phản ứng thuỷ phân  Phản ứng xà phòng hoá. Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng. Hoạt động 2: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT thu gọnCH2OH[CHOH]4CHO Glucozơ là (monoanđehit và poliancol) C6H11O5-O- C6H11O5 (saccarozơ là poliancol, không có nhóm CHO) [C6H7O2(OH)3]n Tính chất hoá học - Có phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc) - Có phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam. - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB +. - Có phản ứng của chức poliancol - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H hay enzim. - Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím. - Có phản ứng của chức poliancol. - Có phản ứng với axit HNO3 đặc tạo ra xenlulozơtrinitrat - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim Hoạt động 3: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN theo bảng sau: Amin Amino axit Peptit và protein Khái niệm Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)  Peptit là hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên keát peptit. C N O H.  Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu. CTPT CH3NH2; CH3−NH−CH3 (CH3)3N, C6H5NH2 (anilin) H2N−CH2−COOH (Glyxin) CH3−CH(NH2)−COOH (alanin) Tính chất hoá học  Tính bazơ CH3NH2 + H2O ¾ [CH3NH3]+ + OH− RNH2 + HCl → RNH3Cl  Tính chất lưỡng tính H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O  Phản ứng hoá este.  Phản ứng trùng ngưng  Phản ứng thuỷ phân.  Phản ứng màu biure Hoạt động 4: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME theo bảng sau: Polime Vật liệu polime Khái niệm Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime dùng làm chất dẻo: 1. PE 2. PVC 3. Poli(metyl metacrylat) 4. Poli(phenol-fomanđehit) B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon-6,6 2. Tơ nitron (olon) C. Cao su là loại vật liêu polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thiên nhiên. 2. Cao su tổng hợp. D. Keo dán là loại vật liệu có khái niệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau. 1. Nhựa vá săm 2. Keo dán epxi 3. Keo dán ure-fomanđehit. Tính chất hoá học Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch. Điều chế - Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước).. Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  Củng cố :  Dặn dò Bài tập về nhà Xem trước bài “ ”  Rút kinh nghiệm. HÓA HỌC 12CB. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 55, 56 Baøi 33: NHOÂM -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm.  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh (Phản ứng của nhôm với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại).  Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy. 2. Kĩ năng  Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hoá học và nhận biết ion nhôm.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.  Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.  Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại phản ứng, một số bài tập có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm  Phương pháp điều chế nhôm C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch HCl, Al lá  Dụng cụ: Cốc thủy tinh, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm... E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 A. NHOÂM  GV dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định vi I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, trí của Al trong bảng tuần hoàn. CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ  HS viết cấu hình electron nguyên tử của Al, suy - Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3. ra tính khử mạnh và chỉ có số oxi hoá duy nhất là - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 +3. - Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp chất. II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ vật lí của kim loại Al dát mỏng. - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. Hoạt động 2 III – TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC  HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử của nhôm Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại trong dãy điện hóa, từ đó xác định tính chất hóa kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành học của Al. ion dương.  GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lông tơ. HS Al  Al3+ + 3e quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH của 1. Tác dụng với phi kim phản ứng. a) Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  GV ?: Vì sao các vật dụng làm bằng Al lại rất bền vững trong không khí ở nhiệt độ thường ?. b) Tác dụng với oxi. t0. 4Al + 3O2 2Al2O3  Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ. 2. Tác dụng với axit  Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng  H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.. - GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, H2SO4đ, HNO3. - HS quan sát giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. - Với axit HCl, H2SO4l…. thì Al khử ion nào ? Sản phẩm ? - Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì Al khử ion nào ? Vì sao ? - Trường hợp với axit HNO3, H2SO4đ nguội thì phản ứng cho sản phẩm gì ? Vì sao ?. Al + 4HNO3 (loãng) 2Al + 6H 2SO4 (ñaëc). t0. t0. Al(NO3)3 + NO + 2H2O Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.  Nhôm bị thụ động hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với oxit kim loại.  HS viết PTHH của phản ứng.. 2Al + Fe2O3. t0. Al2O3 + 2Fe. 4. Tác dụng với nước  HS nghiên cứu SGK để biết được phản ứng của - Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở niệt độ Al với nước xảy ra trong điều kiện nào. thường)  GV ?: Vì sao các vật làm bằng Al lại rất bền vững với nước ? 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 - Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua.  GV giới thiệu và dẫn dắt HS viết PTHH của phản 5. Tác dụng với dung dịch kiềm ứng xảy ra khi cho kim loại Al tác dụng với dung - Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm: dịch kiềm. Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (1) - Al khử nước: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (2) - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết.  2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 . . . Củng cố : Trong phần bài tập Dặn dò Bài tập về nhà Xem trước bài “ ” Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 57 Bài 34: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM Gv: Đào Duy Quang. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB --. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm. Hiểu được :  Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3.  Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. 2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của nhôm.  Nhận biết ion nhôm.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.  Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.  Giải bài tập : Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng ; Tính thành phần phần trăm khối lượng nhôm oxit trong hỗn hợp, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Tính chất hoá học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.  Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  HS trình bày các ứng dụng quan trọng của Al và cho biết những ứng dụng đó dựa trên những tính chất vật lí nào của nhôm.  GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của nhôm..  HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của Al. Hoạt động 2  HS nghiên cứu SGK để biết Al trong công nghiệp được sản xuất theo phương pháp nào.  GV ?: Vì sao trong công nghiệp để sản xuất Al người ta lại sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy mà không sử dụng các phương pháp khác ?. Noäi dung IV. ỨNG DỤNG VAØ TRẠNG THÁI THIEÂN NHIEÂN 1. Ứng dụng - Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. - Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp. - Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. 2. Trạng thái thiên nhiên Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),... V. SAÛN XUAÁT NHOÂM Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.. 1. Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O có lẫn tạp  GV ?: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất Al là chất là Fe2O3 và SiO2. Loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hoá học Al2O3 gần như nguyên chất. gì ? Nước ta có sẵn nguồn nguyên liệu đó hay Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. không ?  HS nghiên cứu SGK để biết vì sao phải hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy ? Việc làm này nhằm mục đích gì ?  GV giới thiệu sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy.. 2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy  Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 9000 C và dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ.  Quá trình điện phân to Al2O3   2Al3+ + 3O2K (-) Al2O3 (noùng chaûy) A (+) Al3+ O23+ 2Al + 3e Al 2O O2 + 4e ñpnc. 4Al + 3O2  GV ?: Vì sao sau một thời gian điện phân, người ta Phöông trình ñieän phaân: 2Al2O3 phải thay thế điện cực dương ?  Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực dương là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO và CO2. Do vậy trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần dần cực dương. Hoạt động 3 B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN  HS nghiên cứu SGK để biết được một số tính TROÏNG CUÛA NHOÂM chất vật lí của nhôm oxit. I – NHOÂM OXIT 1. Tính chất  Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, không tan  HS viết phương trình hoá học của phản ứng để trong nước và không tác dụng với nước, tnc > 20500C. chứng minh Al2O3 là hợp chất lưỡng tính.  Tính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính. * Tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O natri aluminat   Al O + 2 OH  2 AlO 2 + H O 2. 3. 2. 2. Ứng dụng: Nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan.  Dạng ngậm nước là thành phần của yếu của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dung để sản xuất nhôm.  Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là: - Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,... - Trong tinh thể Al2O3, nếu một số ion Al3+ được thay bằng ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng trong kĩ thuật laze. - Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có saphia dùng làm đồ trang sức. - Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ. II. NHOÂM HIÑROXIT  Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo..  HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng dụng của nhôm oxit.. Hoạt động 4  HS biểu diễn thí nghiệm điều chế Al(OH)3, sau đó cho HS quan sát Al(OH)3 vừa điều chế được.  HS nhận xét về trạng thái, màu sắc của Al(OH)3..  Tính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính.  GV biểu diễn thí nghiệm hoà tan Al(OH)3 trong * Tác dụng với dung dịch axit dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O  HS quan sát hiện tượng xảy ra, viết phương trình Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. phân tử và phương trình ion của phản ứng.. Al(OH)3 + 3H  Al3+ + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O natri aluminat   Al(OH) + OH  AlO 2 + 2H O +. 3. 2. III – NHOÂM SUNFAT - Muối nhôm sunfat khan tan trong nước vàlàm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá. - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước,... - Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+, NH4+) Hoạt động 6: IV – CAÙCH NHAÄN BIEÁT ION Al3+ TRONG  GV ?: Trên sơ sở tính chất của một số hợp chất DUNG DÒCH của nhôm, theo em để chứng minh sự có mặt của Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, ion Al3+ trong một dung dịch nào đó thì ta có thể nếu thấy kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư làm như thế nào ?  ion Al3+. OH   Al3+ + 3 Al(OH)3   Al(OH) + OH (dư)  AlO 2 + 2H O Hoạt động 5: HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng dụng quan trọng của nhôm sunfat.. 3. 2. Củng cố : 1. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:. . Al. (1). AlCl3. (2). Al(OH)3. (3). NaAlO2. (4). Al(OH)3. (5). Al2O3. (6). Al. 2. Có 2 lọ không nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi hoá chất ? 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.  4. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3 5. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4   Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 58 Baøi 35: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT CUÛA NHOÂM VAØ HỢP CHẤT -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm. 2. Kĩ năng  Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.. HÓA HỌC 12CB. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định () 2. Kiểm tra bài cũ Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: Al. (1). AlCl3. (2). Al(OH)3. (3). NaAlO2. (4). Al(OH)3. (5). Al2O3. (6). Al. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1 HS dựa vào kiến thức đã học về Al, Al2O3 và Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp.. Noäi dung Bài 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.  C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước. Bài 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ? A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3. Hoạt động 2 HS dựa vào kiến thức đã học về Al để chọn đáp án phù hợp.. Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác Hoạt động 3 dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 HS viết phương trình hoá học của phản ứng, sau (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần đó dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượt là lượng kim loại Al có trong hỗn hợp (theo đáp án A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g thì chỉ cần tính được khối lượng của một trong 2 C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g chất vì khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác Giải nhau) 3  2 H2 Al  . 2 2 13,44 nAl = 3 nH2 = 3 . 22,4 = 0,4 mol  mAl = 0,4.27 = 10,8g  đáp án B. Bài 4: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các Hoạt động 4: chất trong những dãy sau và viết phương trình hoá học HS vận dụng những kiến thức đã học về nhôm, để giải thích. các hợp chất của nhôm cũng như tính chất của các a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải quyết b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3. bài toán. c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Giải a) H2O b) dd Na2CO3 hoặc dd NaOH c) H2O Hoạt động 5: Bài 5: Viết phương trình hoá học để giải thích các  GV hướng dẫn HS viết PTHH của các phản ứng hiện tượng xảy ra khi a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. xảy ra.  HS viết PTHH của phản ứng, nêu hiện tượng xảy b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. ra. c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại. d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. NaAlO2. Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5g. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước Hoạt động 6: thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M  GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. - Hỗn hợp X có tan hết hay không ? Vì sao hỗn Tính % số mol mỗi kim loại trong X. hợp X lại tan được trong nước ? Giải - Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al. thì ban đầu chưa có kết tủa xuất hiện, nhưng sau  39x + 27y = 10,5 (a) đó kết tủa lại xuất hiện ?  HS trả lời các câu hỏi và giải quyết bài toán dưới 2K + 2H2O  2KOH + H2 (1) x x sự hướng dẫn của GV. 2Al + 2KOH + 2H2O  2KAlO2 + 3H2 (2) y y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2). Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư  HCl + H2O (3) x–y x – y Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa. KAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + KCl (4) Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Ta co: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1. 0,2. %nK = 0,3 .100 = 66,67%  %nAl = 33,33%. V. CỦNG CỐ: 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3 ? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối. 2. Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên ? A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HCl 3. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7  Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 59 Bài 37: THỰC HAØNH TÍNH CHẤT NHÔM VAØ HỢP CHẤT CỦA nhôm -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  Phản ứng của Al với dung dịch CuSO4.  Phản ứng của Al với dung dịch NaOH.  Điều chế Al(OH)3  Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Tính chất hóa học của Al (với dung dịch muối và dung dịch kiềm).  Điều chế Al(OH)3 và thử tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 . C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn.  Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành. - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, những lưu ý cần thiết, thí dụ như phản ứng giữa Na với nước, không được dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước. - GV có thể tiến hành một số tính chất mẫu cho HS quan sát. Hoạt động 2 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 3 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 3 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 4 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành. Gv: Đào Duy Quang. 1. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau. . Rút kinh nghiệm. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 60 Baøi 38: CROM -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn, các trạng thái oxi hoá, tính chất vật lí của crom.  Tính chất hoá học : Crom có tính khử (tác dụng với phi kim, axit).  Phương pháp sản xuất crom. 2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của crom.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử của crom.  Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng crom trong hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim loại phản ứng và bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom  Các phản ứng đặc trưng của crom C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.  Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.  Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7 E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 1 I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN,  GV dùng bảng tuần hồn và yêu cầu HS xác định CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn. - Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.  HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cr. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1. II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ  HS nghiên cứu tính chất vật lí của Cr trong SGK - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng theo sự hướng dẫn của GV. lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C. - Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh. Hoạt động 2 III – TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC  GV giới thiệu về tính khử của kim loại Cr so với - Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. Fe và các mức oxi hoá hay gặp của crom. - Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1  +6 (hay gặp +2, +3 và +6). 1. Tác dụng với phi kim t0  HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại 4Cr + 3O2 2Cr2O3 Cr với các phi kim O2, Cl2, S 0 2Cr + 3Cl2. t. 2Cr + 3S. t. 0. 2CrCl3. Cr2S3. 2. Tác dụng với nước  HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. sao Cr lại bền vững với nước và không khí ?. mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ. 3. Tác dụng với axit Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 Cr + H2SO4  CrSO4 + H2  Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội..  HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại Cr với các axit HCl và H2SO4 loãng.. Củng cố : 1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau:. . Cr. (1). Cr2O3. (2). Cr2(SO4)3. (3). Cr(OH)3. (4). Cr2O3. 2. Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O2 và 1 mol Cr2O3. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?  Dặn dò  Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 61, 62 Bài 34: một số HỢP CHẤT CỦA CROM -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được :  Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của crom. Hiểu được :  Tính khử của hợp chất crom(II) : CrO, Cr(OH)2, muối crom(II).  Tính oxi hoá và tính khử của hợp chất crom(III) : Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III).  Tính oxi hoá mạnh của hợp chất crom(VI) : CrO3, muối cromat và đicromat. 2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của crom.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.  Giải bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng crom oxit, muối crom trong phản ứng, xác định tên kim loại hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực nghiệm, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3; K2CrO4, K2Cr2O7 C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.  Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.  Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7 E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Noäi dung Hoạt động 3 IV – HỢP CHẤT CỦA CROM  HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí 1. Hợp chất crom (III) của Cr2O3. a) Crom (III) oxit – Cr2O3  Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước.  Cr2O3 là oxit lưỡng tính  HS dẫn ra các PTHH để chứng minh Cr 2O3 thể Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O hiện tính chất lưỡng tính. Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2 b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3  HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí của  Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong Cr(OH)3. nước.  Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl  CrCl3 + 3H2O 3+  GV ?: Vì sao hợp chất Cr vừa thể hiện tính khử,  Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung vừa thể hiện tính oxi hoá ? gian nên trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (môi  HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho tính chất trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ) đó của hợp chất Cr3+. 2CrCl3 + Zn  2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn  2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. 4H2O 2 + 3Br2 + 8OH-  2CrO 4 + 6Br- + 4H2O 2. Hợp chất crom (VI)  HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí a) Crom (VI) oxit – CrO3  CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. của CrO3.  Là một oxit axit  HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O. CrO3 + H2O  H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 (axit đicromic)  Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. b) Muối crom (VI)  Là những hợp chất bền.  HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản ứng - Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong môi trường axit. CrO 24 ) - Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion 2CrO 2. Cr2 O 27. )  Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh. +6. +2. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 +3. +3. 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O.  Trong dung dịch của ion CrO 24. Cr2 O 27. luôn có cả ion. ở trạng thái cân bằng với nhau: Cr2O72- + H2O 2CrO24- + 2H+. Củng cố : 1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau:. . Cr. (1). Cr2O3. (2). Cr2(SO4)3. (3). Cr(OH)3. (4). Cr2O3. 2. Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O2 và 1 mol Cr2O3. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ?  Dặn dò  Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 63 Bài : LUYỆN TẬP CROM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu. - Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6. 2. Kĩ năng Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Các câu hỏi và bài tập E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  HS dựa vào các tính chất hoá học của Cr và hợp chất để hoàn thành các PTHH của các phản ứng trong dãy chuyển đổi bên.. Noäi dung Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau: Cr. (1). Cr2O3. (2). Cr2(SO4)3. (3). Cr(OH)3. (4). NaCrO2. Giải  2Cr2O3 4Cr + 3O2    Cr2(SO4)3 + 3H2O Cr2O3 + 3H2SO4  . Hoạt động 2  GV ?: Với NaOH thì kim loại nào phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng giữa hợp kim và dung dịch NaOH có thành phần như thế nào ?.  GV ?: Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy ra ?. Gv: Đào Duy Quang.  2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr2(SO4)3 + 6NaOH    NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + NaOH   Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định % khối lượng của hợp kim. Giải  Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng 3. Al  2 H2 2 2 6, 72  nAl = 3 nH2 = 3 . 22, 4 = 0,2 (mol) 0, 2.27 .100  %Al = 100 = 5,4%  Phần không tan + dd HCl Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 a a  Cr + 2HCl CrCl2 + H2 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  HS hoàn thành các phản ứng và tính toán các lượng chất có liên quan..  HS tự giải quyết bài toán..  HS tự giải quyết bài toán..  HS tự giải quyết bài toán..  HS tự giải quyết bài toán.. b b 56a  52b 94, 6  38, 08 a 1,55 %Fe = 86,8%    a  b  22, 4 b 0,15 %Cr = 7,8%      Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị V là A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36 Giải %khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76% 56, 76 1 .  nFe = 14,8. 100 56 = 0,15 (mol) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  nFe = nH2 = 0,15  V = 0,15.22,4 = 3,36 lít Bài 4: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao được hỗn hợp rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70% B. 75% C. 80% D. 85% Bài 5: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3g B. 9,4g C. 9,5g D. 9,6g Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3. V. CỦNG CỐ: 1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? A. Cr B. Al C. Fe D. Cu 2. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ? A. Fe B. Al C. Cr D. Cu 3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là A. Cu và Fe B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu 4. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. 6,2 lít 5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO thu được (đkc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 6. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau Cr. (1). Cr2O3. (2). Cr2(SO4)3. (3). Cr(OH)3. (4). NaCrO2. Dặn dò Xem trước bài THỰC HÀNH  Rút kinh nghiệm . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 51 KIEÅM TRA 45 PHUÙT I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:  Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh ở chương 6 2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình làm bài  Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm II. CHUAÅN BÒ Hs : Học kĩ bài GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận : Biết Hiểu Vận dụng Caâu hoûi Toång TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. 2. Điều chế. 3. 4. 7. 3. Nhận biết. 2. 2. 4. 4. Ứng dụng. 5. Bài toán tổng hợp. Toång. 6. 5. 2. 2. 8. 10. III. TIẾN HNH KIỂM TRA: 1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2/ Đề kiểm tra:. Gv: Đào Duy Quang. 11. 1. 6. 6. 12. 30.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 65, 66 Baøi 40: SAÉT -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử sắt, ion Fe2+, Fe3+, năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+ / Fe, số oxi hoá, tính chất vật lí.  Tính chất hoá học của sắt : Tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). Biết được :  Trong tự nhiên sắt ở dưới dạng các oxit sắt, FeCO3, FeS2. 2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của sắt.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử của sắt.  Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng ; Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm ; Bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt C. PHÖÔNG PHAÙP  Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. D. CHUAÅN BÒ  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.  Dụng cụ, hoá chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,… E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1 - GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. - HS viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hoá học cơ bản của sắt.. Noäi dung I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2  Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ - HS nghiên cứu SGK để biết được những tính Là kim loại màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng chất vật lí cơ bản của sắt. lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy ở 15400C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. Hoạt động 2 III – TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC - HS đã biết được tính chất hoá học cơ bản của sắt Có tính khử trung bình. nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào thì sắt Với chất oxi hoá yếu: Fe  Fe2+ + 2e thị oxi hoá thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hoá thành Với chất oxi hoá mạnh: Fe  Fe3+ + 3e Fe3+ ? - HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá 1. Tác dụng với phi kim học cơ bản của sắt. a) Tác dụng với lưu huỳnh Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB 0. t. +2 -2. t0 +8/3 -2. +2. Fe +. - GV biểu diễn các thí nghiệm: + Fe cháy trong khí O2.. b) Tác dụng với oxi. + Fe cháy trong khí Cl2.. c) Tác dụng với clo. 0. 3Fe. 0. + 2O2. 0. 0. S. FeS +3. Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 00+3-1t. 2Fe+3Cl23. + Fe tác dụng với dung dịch HCl và H 2SO4 2. Tác dụng với dung dịch axit loãng. a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng 0 +1 +2 0 - HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 của phản ứng. b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng 5. 6. Fe khử N hoặc S trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng. - GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH: + Fe + HNO3 (l)  + Fe + HNO3 (đ)  + Fe + H2SO4 (đ) . 3. đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá thành Fe . 0. +5. +3. Fe + 4HNO3 (loãng). +2. Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.  Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối. - HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO4 . 0. +2. +2. Fe + CuSO4. 4. Tác dụng với nước - HS nghiên cứu SGK để biết được điều kiện để phản ứng giữa Fe và H2O xảy ra.. 3Fe + 4H2O Fe + H2O. t0 < 5700C 0. 0. FeSO4 + Cu. 0. t > 570 C. Fe3O4 + 4H2 FeO + H2. IV – TRAÏNG THAÙI THIEÂN NHIEÂN Hoạt động 3 - Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng - HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al). nhiên của sắt. - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). - Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. - Có trong các thiên thạch. Củng cố : 1. Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag 2. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3 3. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Fe D. Al 4. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H2 (đkc) thi khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn B. Fe C. Al D. Ni  Dặn dò 1. Bài tập về nhà: 1, 5 trang 141 (SGK) 2. Xem trước bài HỢP CHẤT CỦA SẮT  Rút kinh nghiệm . .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 67, 68 Bài 41: HỢP CHẤT CỦA SẮT -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được :  Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. Hiểu được :  Tính khử của hợp chất sắt (II) : FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).  Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).  Tính bazơ của FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(OH)3. 2. Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.  Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch.  Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng ; Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm ; Bài tập khác có nội dung liên quan. B. TROÏNG TAÂM  Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III)  Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III) C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm + thí nghiệm trực quan. D. CHUAÅN BÒ  Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì ? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ. 3. Bài mới Noäi dung I – HỢP CHẤT SẮT (II) Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Fe2+  Fe3+ + 1e 1. Sắt (II) oxit a. Tính chất vật lí: (SGK) b. Tính chất hoá học. Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1: - GV ?: Em hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là gì ? Vì sao ?. - HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) oxit. - HS viết PTHH của phản ứng biểu diễn tính khử của FeO.. +2. +5. 3FeO + 10HNO 3 (loãng). +3. +2. 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.  3FeO + 10H+ + NO 3  3Fe3+ + NO + 5H2O c. Điều chế. - GV giới thiệu cách điều chế FeO.. Fe2O3 + CO. t0. 2FeO + CO2. 2. Sắt (II) hiđroxit a. Tính chất vật lí : (SGK) b. Tính chất hoá học Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch NaOH. - HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) hiđroxit. - GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2. Gv: Đào Duy Quang. t0. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có không khí. 3. Muối sắt (II) - HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (II). a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá học b. Tính chất hoá học 0+2-13 của hợp chất sắt (II). +Cl2Fe - HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích vì sao kết tủa thu được có màu trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ.. 23. - GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt (II). - GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay ? Hoạt động 2 - GV ?: Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là gì ? Vì sao ?. - HS nghiên cứu tính chất vật lí của Fe2O3. - HS viết PTHH của phản ứng để chứng minh Fe2O3 là một oxit bazơ.. c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O  Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III). II – HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá. Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 2e  Fe 1. Sắt (III) oxit a. Tính chất vật lí: (SGK) b. Tính chất hoá học  Fe2O3 là oxit bazơ Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O  Tác dụng với CO, H2 Fe2O3 + 3CO. t0. 2Fe + 3CO2. - GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH) 3 để c. Điều chế t0 điều chế Fe2O3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O  Fe3O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang. 2. Sắt (III) hiđroxit - HS tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH)3 trong  Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong SGK. nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III). 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O - GV ?: Chúng ta có thể điều chế Fe(OH)3bằng  Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III). phản ứng hoá học nào ? FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 3. Muối sắt (III) - HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (III).  Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. - GV biểu diễn thí nghiệm: Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O + Fe + dung dịch FeCl3.  Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối + Cu + dung dịch FeCl3. sắt (II) 0 +3 +2 - HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của Fe + 2FeCl3 3FeCl2 phản ứng. 0 +3 +2 +2 Cu + 2FeCl3. . Củng cố :. Gv: Đào Duy Quang. 1. CuCl2 + 2FeCl2.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC 1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau: FeS2. (1). Fe2O3. (2). FeCl3. (3). Fe(OH)3. (4). Fe2O3. (5). FeO. (6). FeSO4. (7). HÓA HỌC 12CB. Fe. 2. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí H2 đã giải phóng là A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23 3. Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được là A. 15 B. 20 C. 25 D. 30  Dặn dò 1. Bài tập về nhà: 1  5 trang 145 (SGK) 2. Xem trước bài HỢP KIM CỦA SẮT  Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 69 Bài 42: HỢP KIM CỦA SẮT -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật) .  Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế)  ứng dụng của gang, thép. 2. Kĩ năng  Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép.  Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.  Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép.  Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.  Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất. B. TROÏNG TAÂM  Thành phần gang, thép  Nguyên tắc và các phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và sắt (III) là gì ? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV đặt hệ thống câu hỏi: - Gang là gì ?. Noäi dung. I – GANG 1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S,… 2. Phân loại: Có 2 loại gang a) Gang xám: Chứa cacbon ở dạng than chì. Gẫngms được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,… - Có mấy loại gang ?  GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính xác b) Gang trắng - Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ yếu ở dạng trong định nghĩa và phân loại về gang của HS. xementit (Fe3C). - Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyện thép. Hoạt động 2 3. Sản xuất gang  GV nêu nguyên tắc sản xuất gang. a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.  GV thông báo các quặng sắt thường dung để sản b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường là hematit đỏ xuất gang là: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2). (Fe2O3.nH2O) và manhetit (Fe3O4). c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB  Phản ứng tạo chất khử CO. t0  GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới thiệu về C + O2 CO2 các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao. 0 t  HS viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong lò CO2 + C 2CO cao.  Phản ứng khử oxit sắt - Phần trên thân lò (4000C). 3Fe2O3 + CO. t0. 2Fe3O4 + CO2. - Phần giữa thân lò (500 – 6000C) Fe3O4 + CO. t0. 3FeO + CO2. - Phần dưới thân lò (700 – 8000C) 0. t 0. Hoạt động 3  GV đặt hệ thống câu hỏi: - Thép là gì ?. - Có mấy loại thép ?  GV bổ sung, sửa chữa những chổ chưa chính xác trong định nghĩa và phân loại về thép của HS và thông báo thêm: Hiện nay có tới 8000 chủng loại thép khác nhau. Hàng năm trên thế giới tiêu thụ cỡ 1 tỉ tấn gang thép..  GV nêu nguyên tắc của việc sản xuất thép.. FeO+C2.  Phản ứng tạo xỉ (1000 C) CaCO3  CaO + CO2 CaO + SiO2  CaSiO3 d) Sự tạo thành gang (SGK) II – THEÙP 1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…) 2. Phân loại a) Thép thường (thép cacbon) - Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C. Thép mềm dễ gia công, được dùng để kép sợi,, cán thành thép lá dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà cửa. - Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, được dùng để chế tạo các công cụ, các chi tiết máy như các vòng bi, vỏ xe bọc thép,… b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào một số nguyên tố làm cho thép có những tính chất đặc biệt. - Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng để làm máy nghiền đá. - Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao, …), dụng cụ y tế. - Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, được dùng để chế tạo máy cắt, gọt như máy phay, máy nghiền đá,… 3. Sản xuất thép a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C, Si, S, Mn,…có trong thành phần gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách khỏi thép.. Củng cố : 1. Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao. 2. Nêu các phương pháp luyện thép và ưu nhược điểm của mỗi phương pháp. 3. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc). Khối lượng sắt thu được là A. 15 B. 16 C. 17 D. 18  Dặn dò . Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Bài tập về nhà: 1  6 trang 151 (SGK) Xem trước bài  Rút kinh nghiệm. HÓA HỌC 12CB. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 70, 71, 72 Baøi 45: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA SAÉT VAØ HỢP CHẤT CỦA SẮT -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được:  Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.  Vì sao tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá. 2. Kĩ năng  Giải các bài tập về hợp chất của sắt. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi.. Noäi dung Bài 1: Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ và Fe3+. Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì ? Bài 2: Hoàn thành các PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau: FeCl2 (2) Fe (3) (4) (6) (5) FeCl3 (1).  HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành PTHH của các phản ứng theo sơ đồ bên.  GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng.. Giải  (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) FeCl2 + Mg  MgCl2 + Fe (3) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (4) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 (5) 2FeCl3 + 3Mg  3MgCl2 + 2Fe (6) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Bài 3: Điền CTHH của các chất vào những chổ trống và lập các PTHH sau: a) Fe + H2SO4 (đặc)  SO2 + … b) Fe + HNO3 (đặc)  NO2 + … c) Fe + HNO3 (loãng)  NO + … Hoạt động 2 d) FeS + HNO3  NO + Fe2(SO4)3 + …  HS dựa vào các kiến thức đã học để hoàn Giải  a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O thành các phản ứng.  GV lưu ý HS phản ứng (d) có nhiều phương b) Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O c) Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O trình phân tử nhưng có cùng chung phương d) FeS + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO + Fe(NO3)3 + H2O trình ion thu gọn. Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3 mẫu  GV đặt câu hỏi: Các kim loại trong mỗi cặp hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. có sự giống và khác nhau như thế nào về mặt Giải tính chất hoá học ?  Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH,  HS phân biệt mỗi cặp kim loại dựa vào tính mấu nào không thấy sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe. chất hoá học cơ bản của chúng.  Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết là mẫu Al – Cu. Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng. Giải Al, Fe, Cu dd HCl dö.  HS dựa vào tính chất hoá học đặc trưng riêng biệt của mỗi kim loại để hoàn thành sơ đồ tách. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình tách.. Cu. AlCl3, FeCl2, HCl dö NaOH dö. Fe(OH)2. O2 + H2O t0. Fe(OH)3 t0. Fe2O3 CO t0. Fe. Hoạt động 3: HS tự giải quyết bài toán.. Gv: Đào Duy Quang. NaAlO2, NaOHdö CO2 dö. Al(OH)3 t0. Al2O3 ñpnc. Al. Bài 6: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được. Giải  Fe + dung dịch H2SO4 loãng: nFe = nH2 = 0,025 (mol)  mFe = 0,025.56 = 1,4g  Fe + dung dịch CuSO4 nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol)  mFe = 0,05.56 = 2,8g Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC.  HS tự giải quyết bài toán..  HS tự giải quyết bài toán..   . HÓA HỌC 12CB Bài 7: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6g B. 3,7gC. 3,8gD. 3,9g Giải nH2SO4 = 0,02 (mol) mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g. Bài 8: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là A. Fe B. Br C. P D. Cr Giải 2Z  N 82   2Z  N 22  Z = 26  Fe. Củng cố : Dặn dò Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. TIEÁT 73. Bài 47: THỰC HAØNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT CROM -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :  Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hoá chất cần thiết.  Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Điều chế một số hợp chất của sắt.  Tính oxi hóa của Cr+6 và tính khử của Cu. C. PHÖÔNG PHAÙP  HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.  Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành. GV: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, ôn tập những kiến thức cơ bản về sắt, crom, đồng, về phản ứng oxi hoá – khử. - Làm mẫu một số thí nghiệm. HS: lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực hành. Hoạt động 2: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 3: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 4: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau. . Rút kinh nghiệm. Gv: Đào Duy Quang. 1. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 74 KIEÅM TRA 45 PHUÙT I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:  Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh ở chương 7 2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình làm bài  Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm II. CHUAÅN BÒ Hs : Học kĩ bài GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận : Biết Hiểu Vận dụng Caâu hoûi Toång TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. 2. 6. 11. Nhận biết. 4. 4. 3. Phương pháp điều chế. 2. 4. Ứng dụng. 5. Bài tập tự luận TOÅNG. 5. 5. 5 5. 10. III. TIẾN HNH KIỂM TRA: 1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2/ Đề kiểm tra:. Gv: Đào Duy Quang. 3. 1. 5. 10. 15. 17. 13. 40.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 75 Baøi 48: NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ cation trong dung dòch -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được:  Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation trong dung dịch. .  Cách tiến hành nhận biết một số cation (Ba2+, Cu2+, Al3+, Cr3+, Ni2+, Fe2+, Fe3+, Na+, NH 4 ) riêng biệt và trong hỗn hợp đơn giản (cho trước) trong dung dịch. 2. Kĩ năng  Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét.  Phân biệt một số cation bằng phương pháp hoá học : + Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích hiện tượng và dấu hiệu đặc trưng để phân biệt. + Trình bày sơ đồ nhận biết. B. TROÏNG TAÂM  Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation trong dung dịch. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan D. CHUAÅN BÒ  Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.  Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4. Các kim loại: Fe, Cu. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV ?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta có thể nhận biết sản phẩm của một phản ứng hoá học ?  HS: Tự nêu ra được nguyên tắc chung để nhận biết một ion trong dung dịch.. Noäi dung I – NGUYEÂN TAÉC NHAÄN BIEÁT MOÄT ION TRONG DUNG DÒCH Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như một kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc một khí bay ra khỏi dung dịch. II – NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CATION TRONG DUNG DÒCH 1. Nhận biết cation Na+: Thử màu ngọn lửa.. Hoạt động 2  GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết cation Na+ bằng cách thử màu ngọn lửa.  HS nêu hiện tượng quan sát được.. Cation Na+. ngọn lửa. (dd hoặc muối rắn).  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NH4Cl rồi đun nóng ống nghiệm. Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH 3 hoặc nhận biết bằng mùi khai.. maøu vaøng töôi. +¿ 2. Nhận biết cation NH ¿ 4  Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH).  Hiện tượng: Có khí mùi khai thoát ra, khí này làm xanh giấy quỳ tím ẩm). +. NH4 + OH-. t0. NH3 + H2O. (làm quỳ tím ẩm hoá xanh).  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H2SO4 loãng 3. Nhận biết cation Ba2+ vào ống nghiệm đựng khoảng 1 ml dung dịch  Thuốc thử: dung dịch H2SO4 loãng. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. BaCl2. Nhỏ thêm dd H2SO4 l, lắc ống nghiệm để  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành. thấy kết tủa không tan trong H2SO4 dư. Ba2+ + SO24− → BaSO4 4. Nhận biết cation Al3+  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần từng giọt dd  Thuốc thử: dung dịch kiềm dư. NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl 3  Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết để thu được kết tủa trắng dưới dạng keo. Nhỏ tủa bị hoà tan trở lại. thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 trong dd NaOH dư. Al(OH)3 + OH- → AlO −2 + 2H2O 5. Nhận biết các cation Fe2+ và Fe3+ a) Nhận biết cation Fe2+  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào  Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) hoặc dung dịch ốâng nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl 2 để thu NH3. được kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2. Đun nóng  Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa màu trắng hơi xanh, ống nghiệm để thấy kết tủa trắng xanh chuyển dần sau đó chuyển thành kết tủa màu vàng rồi cuối cùng sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ. chuyển thành màu nâu đỏ. Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 b) Nhận biết cation Fe3+  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào  Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH-) hoặc dung dịch ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl3 để thu NH3. được kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.  Hiện tượng: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NH3 b) Nhận biết cation Cu2+ vào ống nghiệm chứa khoảng 1 ml dd CuSO 4 để  Thuốc thử: dung dịch NH3. thu được kết tủa màu xanh Cu(OH)2. Nhỏ thêm dd  Hiện tượng: Ban đầu tạo thành kết tủa màu xanh, NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan sau đó kết tủa bị hoà tan trong dung dịch NH3dư tạo đi do tạo thành ion phức [Cu(NH 3)4]2+ có màu thành dung dịch có màu xanh lam đậm. xanh lam đậm. Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 76 Baøi 48: NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ anion trong dung dòch -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được:  Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation trong dung dịch. .  Cách tiến hành nhận biết một số cation (Ba2+, Cu2+, Al3+, Cr3+, Ni2+, Fe2+, Fe3+, Na+, NH 4 ) riêng biệt và trong hỗn hợp đơn giản (cho trước) trong dung dịch. 2. Kĩ năng  Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét.  Phân biệt một số cation bằng phương pháp hoá học : + Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích hiện tượng và dấu hiệu đặc trưng để phân biệt. + Trình bày sơ đồ nhận biết. B. TROÏNG TAÂM  Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation trong dung dịch. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. D. CHUAÅN BÒ  Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.  Các dung dịch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4. Các kim loại: Fe, Cu. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV ?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta có thể nhận biết sản phẩm của một phản ứng hoá học ?  HS: Tự nêu ra được nguyên tắc chung để nhận biết một ion trong dung dịch. Hoạt động 3  Nhóm HS làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaNO3, thêm tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 và vài lá Cu mỏng. Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp các chất phản ứng. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của phản ứng.  Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 2 ml dd Na2SO4 →  trắng BaSO4. Nhỏ thêm vào ống nghiệm vài giọt dd HCl hoặc H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan trong axit HCl hoặc H2SO4 loãng.  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl và thêm vài giọt dd HNO 3 làm môi trường. Nhỏ vào ống nghiệm trên vài giot dung dịch AgNO3 để thu được kết tủa AgCl màu trắng.  Nhóm HS làm thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch Na2CO3. Nhỏ vào ống nghiệm trên vài giot dung dịch HCl hoặc dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn. Noäi dung I – NGUYEÂN TAÉC NHAÄN BIEÁT MOÄT ION TRONG DUNG DÒCH Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như một kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc một khí bay ra khỏi dung dịch. II – NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ ANION TRONG DUNG DÒCH 1. Nhận biết anion NO−3  Thuốc thử: Kim loại Cu + dd H2SO4 loãng.  Hiện tượng: Kim loại Cu bịhoà tan tạo dung dịch màu xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ thoát ra. 3Cu + 2 NO−3 + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O → 2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ 2− 2. Nhận biết anion SO 4  Thuốc thử: dung dịch BaCl2/môi trường axit loãng dư (HCl hoặc HNO3 loãng)  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành. Ba2+ + SO24− → BaSO4 3. Nhận biết anion Cl Thuốc thử: dung dịch AgNO3  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành. Ag+ + Cl- →AgCl 4. Nhận biết anion CO23 −  Thuốc thử: dung dòch H+ vaø dung dòch Ca(OH)2.  Hiện tượng: Có khí không màu bay ra, khí này làm dung dịch nước vôi torng hóa đục 2− + 2H+ → CO2 + H2O CO3 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 77 Baøi 50: NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CHAÁT KHÍ -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số chất khí. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB  Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt. 2. Kĩ năng  Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất khí cho trước (trong các lọ không dán nhãn). B. TROÏNG TAÂM  Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số chất khí. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO2, SO2, H2S, NH3. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl2 và bình khí O2. làm thế nào để nhận biết các khí đó ? - Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết bằng tính chất vật lí. - Đưa than hồng vào bình khí O2 nó bùng cháy: Nhận biết bằng tính chất hoá học.  Rút ra kết luận.. Noäi dung I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIEÁT MOÄT CHAÁT KHÍ Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học đặc trưng của chất khí đó. Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng thối, khí NH3 bằng mùi khai đặc trưng của nó. II – NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CHAÁT KHÍ 1. Nhận biết khí CO2  Đặc điểm của khí CO2: Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng. CO23 − + 2H+ → CO2 + H2O. Hoạt động 2  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí CO2.  GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO đi qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta có thể nhận biết sản phẩm khí của phản ứng bằng cách nào ?  HS chọn thuốc thử để trả lời.. HCO3. + H+ → CO2 + H2O  Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư.  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu được bị vẫn đục. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O  Chú ý: Các khí SO2 và SO3 cũng tạo được kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Ba(OH)2.  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc 2. Nhận biết khí SO2  Đặc điểm của khí SO2 điểm của khí SO2.  GV đặt vấn đề: Làm thế nào để phân biệt khí - Khí SO2 không màu, nặng hơn không khí, gây ngạt và độc. SO2với khí CO2 ? Có thể dùng dung dịch - Khí SO2 cũng làm đục nước vôi trong như khí CO2. Ca(OH)2hay không ?  Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư. Kết luận: Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí SO2 là dung dịch nước Br2.  Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc 3. Nhận biết khí H2S  Đặc điểm của khí H2S: Khí H2S không màu, nặng điểm của khí H2S. hơn không khí, có mùi trứng thối và rất độc.  GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S dựa vào  Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ hoặc Pb2+. tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ?  Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB 2+. H2S + Cu → CuS + 2H+ màu đen H2S + Pb2+ → PbS + 2H+ màu đen  HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc 4. Nhận biết khí NH3  Đặc điểm của khí NH3: Khí H2S không màu, nhẹ điểm của khí NH3.  GV đặt vấn đề: Làm thế nào nhận biết khí NH3 hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng. bằng phương pháp vật lí và phương pháp hoá  Thuốc thử: Ngửi bằng mùi hoặc dùng giấy quỳ tím học ? - Phương pháp vật lí: Mùi khai. ẩm. - Phương pháp hoá học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm  Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hoá hoá xanh. xanh. V. CỦNG CỐ: 1. Có thể dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ? 2. Cho 2 bình khí riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các PTHH. VI. DẶN DÒ: 1. HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau: a) Nhận biết một số cation trong dung dịch Thuốc dung dịch H2SO4 thử dung dịch NaOH dung dịch NH3 loãng Cation +¿ NH ¿4 Ba2+ Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+ b) Nhận biết một số anion trong dung dịch Thuốc dung dịch H2SO4 thử dung dịch NaOH dung dịch NH3 loãng Anion − NO3 SO24− Cl2− CO3 c) Nhận biết một số chất khí Khí Phương pháp vật lí Phương pháp hoá học CO2 SO2 H2S NH3 - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối. - Tính chất hoá học: Tạo được kết tủa đen với ion Cu2+ và Pb2+.. . . . Củng cố : Trong phần bài tập Dặn dò Bài tập về nhà Xem trước bài “ ” Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 78 Bài 51: chuẩn độ axit – bazơ -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được :  Nguyên tắc chuẩn độ axit mạnh và bazơ mạnh (chuẩn độ HCl bằng dung dịch NaOH).  Cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ, tính toán để xác định được nồng độ của dung dịch. 2. Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm hoặc tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét.  Xác định nồng độ dung dịch chưa biết bằng phương pháp chuẩn độ :  Xác định phương pháp thích hợp.  Xác định điểm tương đương.  Tính toán nồng độ theo các số liệu thu được. B. TROÏNG TAÂM  Nguyên tắc chuẩn độ axit mạnh và bazơ mạnh .  Cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ, tính toán để xác định được nồng độ của dung dịch. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan. D. CHUAÅN BÒ E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 79 Bài 59: chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phöông phaùp pemanganat -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Nguyên tắc chuẩn độ các chất oxi hoá - khử (chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch KMnO4).  Cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ, tính toán để xác định được nồng độ của dung dịch. 2. Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm hoặc tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét.  Xác định nồng độ dung dịch chưa biết bằng phương pháp chuẩn độ :  Xác định phương pháp thích hợp.  Xác định điểm tương đương.  Tính toán nồng độ theo các số liệu thu được. B. TROÏNG TAÂM  Nguyên tắc chuẩn độ các chất oxi hoá - khử .  Cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ, tính toán để xác định được nồng độ của dung dịch. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan. D. CHUAÅN BÒ E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 80 Bài 53: NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí. 2. Kĩ năng  Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết. B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ  HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1  HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các cation để giải quyết bài toán.  GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.. Noäi dung Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+. Giải Ba2+, Fe3+, Cu2+. 2-.  traéng. + dd SO4. Ba2+. không hiện tượng. Fe3+, Cu2+  nâu đỏ. Fe3+. + dd NH3 dö  xanh, sau đó  tan. Cu2+. Bài 2: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối da các dung dịch nào sau đây ? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2. D. Cả 5 dung dịch.  Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng Hoạt động 3 một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M):  GV yêu cầu HS xác định môi trường của các NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay dung dịch. đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung  HS giải quyết bài toán. dịch nào ? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.  C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3. Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: Hoạt động 4 (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử. Hoạt động 2  GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch.. Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB.  HS tự giải quyết bài toán.. Hoạt động 5  GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ sự có mặt của các chất nên nếu có n chất thì ta phải chứng minh được sự có mặt của cả n chất. Dạng bài tập nay khác so với bài tập nhận biết (nhận biết n chất thì ta chỉ cần nhận biết được n – 1 chất).  HS giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.. Giải Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S. (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NH4NO3 Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết PTHH của các phản ứng. Giải  Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)  Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O (2)  Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2. CuO + H2. t0. Cu + H2O. V. CỦNG CỐ 1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quỳ tím B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2 2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd Na2CO3 D. quỳ tím 3. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng A. dd HCl B. nước Br2 C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4 4. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng A. nước Br2 và tàn đóm cháy dở. B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước Br2. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. 5. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước Br2. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3. C. dung dịch Na2CO3 và nước Br2. D. tàn đóm cháy dở và nước Br2. 6. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Hoá chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn ? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. 7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí: O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt. 8. Để khử khí H2S trong phòng thí nghiệm có thể dùng hoá chất nào ? 9. Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm có 3 khí: H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.  Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIEÁT 81. Baøi 54: nhaän bieát moät soá ion trong dung dòch -- Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :  Phân biệt một số cation riêng biệt hoặc trong hỗn hợp đơn giản cho trước.  Phân biệt một số anion riêng biệt hoặc trong hỗn hợp đơn giản cho trước. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Nhận biết một số cation và một số anion. C. PHÖÔNG PHAÙP  HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.  Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành. GV: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, ôn tập những kiến thức cơ bản về sắt, crom, đồng, về phản ứng oxi hoá – khử. - Làm mẫu một số thí nghiệm. HS: lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực hành. Hoạt động 2: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 3: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 4: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3:.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau. . Rút kinh nghiệm. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIEÁT 83 Bài 56: THỰC HAØNH chuẩn độ dung dịch Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :  Chuẩn độ axit  bazơ : Chuẩn độ dung dịch HCl.  Chuẩn độ oxi hoá  khử : Chuẩn độ dung dịch FeSO4. 2. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. TROÏNG TAÂM  Chuẩn độ axit – bazơ và chuẩn độ oxi hóa – khử. C. PHÖÔNG PHAÙP  HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. D. CHUAÅN BÒ  Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.  Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành. GV: nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, ôn tập những kiến thức cơ bản về sắt, crom, đồng, về phản ứng oxi hoá – khử. - Làm mẫu một số thí nghiệm. HS: lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực hành. Hoạt động 2: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 3: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 4: HS: tiến hành thí nghiệm như SGK. GV: quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện thí nghiệm. Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.. Noäi dung. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3:.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau. . Rút kinh nghiệm. :................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tieát 65 Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Bài 43: HÓA HỌC VAØ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Vai trò của hoá học đối với sự phát triển kinh tế. 2. Kĩ năng  Tìm thông tin và trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên.  Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, vật liệu, chất phế thải,…  Tính khối lượng chất, vật liệu, năng lượng sản xuất được bằng con đường hoá học. B. TROÏNG TAÂM  Vai trò của hoá học đối với năng lượng, nhiên liệu, vật liệu. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ Giáo viên:  Tranh ảng tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng cạn kiệt, khan hiếm..  Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit...  Đĩa hình có nội dung về một số quá trình sản xuất hóa học. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu SGK _GV yêu cầu học sinh đọc những thông tin trong bài, sử dụng kiến thức đã có...thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nói chung và sự phát triển kinh tế nói riêng? 2. Vần đề năng lượng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì? 3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai?. Hoạt động của học sinh _HS tìm hiểu thông tin sgk trả lời câu hỏi: 1. Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều. 2. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề này là: a. Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay thế cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên như than, dầu mỏ.. b. Sử dụng các nguồn năng lượng mới một cách khoa học.. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 1. Vấn đề nguyên liệu đang đặt ra cho các ngành kinh tế là gì ? 2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào ? _HS thảo luận để thấy được. _HS thảo luận để thấy được nguồn nguyên liệu hóa học đang được sử dụng cho công nghiệp hiện nay là : + Quặng, khoáng sản và các. Gv: Đào Duy Quang. 1. Noäi dung I- VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG VAØ NHIEÂN LIEÄU 1. Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều. 2. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề này là: a. Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay thế cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên như than, dầu mỏ.. b. Sử dụng các nguồn năng lượng mới một cách khoa học.. 3. Nhân loại đang gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên đang sử dụng ngày càng cạn kiệt. 4. hóa học đã góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu quả nguồn nguyên.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC nguồn nguyên liệu hóa học đang được sử dụng cho công nghiệp hiện nay là : + Quặng, khoáng sản và các chất có sẵn trong vỏ Trái đất. + Không khí và nước. đó là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong nhiều nhành công nghiệp hóa học. + Nguồn nguyên liệu thực vật. + Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su.... Hoạt động 3: Thảo luận theo tổ: 1. Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho các ngành kinh tế là gì? 2. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đầ đó như thế nào?. Gv: Đào Duy Quang. HÓA HỌC 12CB. chất có sẵn trong vỏ Trái đất. + Không khí và nước. đó là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong nhiều nhành công nghiệp hóa học. + Nguồn nguyên liệu thực vật. + Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su..... liệu chủ yếu cho công nghiệp hóa học. sử dụng lại các vật liệu phế thải là hướng tận dụng nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.. II- VẤN ĐỀ VẬT LIỆU _Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có 3 phương hướng _HS thảo luận theo tổ, đưa ra cơ bản sau đây: kết luận. +Tìm cách sử dụng một cách có hiệu quả nguồn năng lượng và nhiên liệu hiện có. +Sản xuất và sử dụng nguồn năng lượng và nhiên liệu nhân tạo... + Sử dụng các nguồn năng lượng mới. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 66 Bài 44: HÓA HỌC VAØ VẤN ĐỀ XÃ HỘI -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Hoá học đã góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về lương thực, thực phẩm, tơ sợi, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma tuý. 2. Kĩ năng  Tìm thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong bài học, xử lí thông tin, rút ra kết luận về các vấn đề trên.  Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm. B. TROÏNG TAÂM  Vai trò của hoá học đối với lương thực, thực phẩm, may mặc và sức khỏe con người. C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ Giáo viên:  Tranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh... Số liệu thống kê thực tế về lương thực, dược phẩm.... E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi I. HÓA HỌC VỚI VẤN _Vấn đề về lương thực thực Do sự bùng nổ dân số và nhu ĐỀ LƯƠNG THỰC, THỰC phẩm đang đặt ra cho nhân loại cầu của con người ngày càng hiện nay là gì? Lí do tại sao? cao, do đó vấn đề đặt ra đối PHAÅM: (sgk) với lương thực, thực phẩm là: Không những cần tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng. _Hóa học đã góp phần đã góp Hóa học đã góp phần làm phần giải quyết những vấn đề tăng số lượng và chất lượng liên quan đến lương thực, thực về lương thực, thực phẩm. phẩm như thế nào? Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng.... Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm _HS thảo luận nhóm: _Vấn đề may mặc đã và đang + Nếu con người chỉ dựa vào Gv: Đào Duy Quang. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC đặt ra cho nhân loại và vai trò của hóa học trong việc giải quyết các vấn đề trên như thé nào?. HÓA HỌC 12CB. tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai,...thì không đủ. + Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đáp ứng được nhu cầu may mặc cho nhân loại. + So với tơ tự nhiên (sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học như tơ visco, tơ axetat, tơ nilon,....có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền. + Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật. _Tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi: + Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. + Ngành Hóa dược đã góp phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo.... Hoạt động 3: Tìm hiểu sgk _Học sinh đọc thông tin trong bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và các thông tin bổ sung về các loại thuốc và tìm hiểu thành phần hóa học chính của một số loại thuốc thông dụng. Nêu một số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị mới có thể chữa được.... Từ đó cho biết vấn đề đã và đang đặt ra đối với ngành dược phẩm và đóng góp của hóa học giúp giải quyết vấn đề đó như thế nào ? _Đọc sgk trả lời câu hỏi _Học sinh tìm hiểu một số chất gây nghiện , ma tuý và có thái độ phòng chống tích cực. Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lòi các câu hỏi: 1. Ma túy là gì? 2. Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề matúy là gì? 3. Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào? nhiệm vụ của hóa học?. Gv: Đào Duy Quang. 1. II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ MAY MẶC (sgk). III. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI: (sgk).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 67 Bài 45: HÓA HỌC VAØ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được:  Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.  Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.  Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học. 2. Kĩ năng  Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.  Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.  Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất. B. TROÏNG TAÂM Vai trò của hoá học đối với việc ô nhiễm môi trường và xử lí chất gây ô nhiễm môi trường C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới.. E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? 2. Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó? 3. Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào? Hoạt động 2: Đọc sgk Trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ? 2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó . 3. Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ? 4. Những chất hóa học nào Gv: Đào Duy Quang. Hoạt động của học sinh _Khối mù quang hóa, thủng tầng ozon, enzino,... _Kk sạch là kk không chứa bụi và các chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây cảm giác khó chịu. _những chất gây ô nhiễm kk: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC,... gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. _Nước thay đổi có màu, mùi khó chịu, các sinh vật bị chết do tiếp xúc nước bẩn. _Nước sạch là nước không lẫn các thành phần hóa chất độc hại làm thay đổi tính chất của nước. Tác hại của nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật. 1. Noäi dung I-HÓA HỌC VAØ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MỘI TRƯỜNG (sgk) _Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. 1/ Ô nhiễm môi trường kk: _là sự có mặt các chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần kk. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật 2/ Ô nhiễm môi trường nước: _là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _tác hại: ảnh hưởng đến sự sinh.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?. Hoạt động 3: Xem phim tư liệu, trả lời câu hỏi sau: 1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm môi trường đất? 2. Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà có ? 3. Những chất hóa học nào thường có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác? Hoạt động 4: Gv hỏi: _ Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm?. _Xử lí chất gây ô nhiễm như thế nào?. _Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp.. Gv: Đào Duy Quang. HÓA HỌC 12CB. sống trong nước. _Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: tự nhiên (mưa, bảo,...) và nhân tạo (do con người gây ra) _Những chất hóa học gây ô nhiễm là: các ion kim loại nặng, các anion NO3–, PO43–, ... _Đất bị thay đổi tính chất như cây trồng không phát triển, cằn cỗi, hoang hóa,... _Nguyên nhân gây ô nhiễm: tự nhiên và nhân tạo _Những chất thải nông nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sau, thuốc bảo vệ thực vật,... _Có ảnh hưởng lớn trong đời sống và sản xuất. * Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: 1. Quan sát màu sắc, mùi. 2. Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương pháp phân tích hóa học. 3. Dùng các dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, ...để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nước... _Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng của mỗi công đọan và rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về: + Xử lí khí thải. + Xử lí chất thải rắn. + Xử lí nước thải.. 1. trưởng của sinh vật.. 3/ Ô nhiễm môi trường đất: _khi có mặt một số chất và hàm lượng vượt quá mứt giới hạn qui định. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời sông và sản xuất. II-HÓA HỌC VỚIØ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MỘI TRƯỜNG 1/ nhận biết môi trường bị ô nhiễm: (sgk) 2/ Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường. (sgk).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC. HÓA HỌC 12CB. Tieát 68,69 OÂN TAÄP HOÏC KÌ II -- A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: 2. Kĩ năng B. TROÏNG TAÂM C. PHÖÔNG PHAÙP  Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUAÅN BÒ E. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Gv: Đào Duy Quang. Hoạt động của học sinh. 1. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(144)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×