Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De kiem tra 1 tiet dai so 8 chuong 3 tiet 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 21/10/2011. Tuần 11; Tiết 21. KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG I. I. Mục đích của đề kiểm tra * Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, các quy tắc nhân đa thức, phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. * Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra II. Hình thức đề kiểm tra. Đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ III. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Tên Chủ đề. Cấp độ thấp TNKQ. Chủ đề 1 : Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Những hằng đằng thức đáng nhớ. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Nhận biết được kết quả phép nhân 1 đơn thức với 1 đa thức.. Hiểu được cách nhân một đa thức với đơn thức. Vận dụng đa thức nhân đa thức để rút gọn. 1 (câu1-I) 0,25đ. 1 (bài 1a) 1,0 đ. 1 (bài3) 1,0 đ. Cộng. Cấp độ cao TNKQ. TL. 3 2,25đ 22,5%. Nhận biết vế còn lại của một hằng đẳng thức đáng nhớ.. Biết dùng HĐT để khai triển. Hiểu được HĐT để điền vào chỗ trống, tính giá trị biểu thức. Vận dụng HĐT để chứng minh biểu thức luôn âm, dương. 3. 1. 2 (câu 4-I Câu 7 -I) 0,5 đ. 1. câu 5-I (bài1b) câu 3,4 -II) 1,0 đ 0,75 đ Chủ đề 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt NTC. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 (câu 6-I; câu 1-II) 0,5 đ. Hiểu được phân tích thành nhân tử để tính giá trị của biểu thức. 1 (câu2-I) 0,25đ. 7. (bài 4). 3,25đ 32,5%. 1,0 đ Phân tích đa thức thành nhân tử (đặt NTC - HĐT). Phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt NTC -nhóm - HĐT). 1 (bài2a) 1,0 đ. 1 (bài2) 1,0 đ. 5 2,75đ 27,5%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề 4:. Phép chia đa thức với đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết một đa thức chia hết cho 1 đơn thức. Tìm số m. để phép chia hết. Biết được cách chia một đa thức cho một đơn thức. 2 (câu 3-I) (câu2-II). 4 1,75đ 17,5%. 1 1 (câu 8-I) (bài 1c) 0,25đ. 0,5đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Thực hiện được phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp. 9. 1,0 đ. 7. 3,0 đ 30%. IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:. 3 4,0 đ. 3,0 đ 40%. 19 10 đ 100% 30%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Đống Đa Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . .. Kiểm tra 1 tiết chương I (đồng loạt) Môn: Đại số 8; Tuần 11 – Tiết 21 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /11/2011. ĐỀ. A.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm – mỗi câu 0,25đ - thời gian làm bài: 15 phút) I. Chọn ý trả lời đúng nhất(A, B, C, D) và ghi trên tờ giấy làm bài: Câu 1. Tích của hai đa thức x.(2x – 3y) là: A. 2x – 3y B.2x2 - 3y C. 2x2 – 3y D. 2x2 –3xy Câu 2. Giá trị của biểu thức : x(x - 1) – y(x - 1) tại x = 2011 và y= 2012 bằng: A. -2011 B.2011 C. - 2010 D. 2010 2 2 2 2 Câu 3. Đa thức 6xy + 9x y – 3x y chia hết cho : A. 2xy B. 3xy2 C. x2y2 D. 3x2y Câu 4. Điền vào chỗ trống để được một hằng đẳng thức đúng: (2x – 1)(……) = 8x3 – 1 A. 4x2 – 4x + 1. B. 2x2 + 4x + 1. C. 4x2 + 2x + 1. D. 2x2  4x + 1. 2 2 Câu 5. Biểu thức x  y bằng: 2 A. (x  y). B. (x  y)(x  y). 2 C. (x  y). D. (y  x)(x  y). Câu 6: Khi phân tích đa thức: x2 – 4x thành nhân tử ta được kết quả là: A. x(x – 2)(x + 2) B. x(x2 – 4) C. x(x – 4) D. x(x + 4) Câu 7. Tính giá trị của biểu thức: x2 + y2 biết: x + y =  8 và xy = 15 A.  14 B.  34 C. 14 D. 34 3 2 Câu 8. Giá trị của m để đa thức x + x  x + m chia hết cho đa thức x + 2 là: A. 1. B. 2. C. 0. D. 1. II. Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông đứng trước mỗi khẳng định sau: Câu 1.. x( x – 3) + x – 3 = (x – 3)(x + 1). Câu 2.. (10x3y2 – 20xy3 + 5xy) : 5xy = 2x2y  4y2. Câu 3.. (x – y)(y – x) = (x – y)2. Câu 4.. (y - 3)2 = y2 - 3y + 9.  ------------------------------------------------------------------------------------------------------------B. TỰ LUẬN : (7 điểm - thời gian làm bài 30 phút) Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: a. 3x.(2x2 – 3xy + x3) 2. b. (2x  3y) c. (x4 – 2x3 + 2x – 1): (x2 – 1) Bài 2: (2,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 2x3 + 8x2 + 8x 2 2 b. 4 x  4 y  8 xy  4. ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức M = ( x  3)( x  3)  ( x  2)( x  1) 2 Bài 4: (1,0 điểm) Chứng minh: A = x  x  3  0 với mọi số thực x. Trường THCS Đống Đa Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . .. Kiểm tra 1 tiết chương I (đồng loạt) Môn: Đại số 8; Tuần 11 – Tiết 21 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: /11/2011. ĐỀ. A.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm – mỗi câu 0,25đ - thời gian làm bài: 15 phút) I. Chọn ý trả lời đúng nhất(A, B, C, D) và ghi trên tờ giấy làm bài: Câu 1. Tích của hai đa thức x.(x – 3y) là: A. x – 3xy B.x2 - 3y C. x2 – 3y D. x2 –3xy Câu 2. Giá trị của biểu thức : x(x + 1) – y(x + 1) tại x = 2011 và y= 2012 bằng: A. -2012 B.2011 C. - 2011 D. 2012 2 2 2 2 Câu 3. Đa thức 6xy + 9x y – 3x y chia hết cho : A. 5xy B. 3xy2 C. x2y2 D. 3x2y Câu 4. Điền vào chỗ trống để được một hằng đẳng thức đúng: (2x + 1)(……) = 8x3 + 1 A. 4x2 – 4x + 1. Câu 5. Biểu thức 2 A. (x  2y). B. 2x2 + 4x + 1 2. C. 4x2 - 2x + 1. D. 2x2  4x + 1. x2  4y bằng:. B. (x  2y)(x  2y). 2 C. (x  2y). D. (y  2x)(2x  y). Câu 6: Khi phân tích đa thức: x2 – 9x thành nhân tử ta được kết quả là: A. x(x – 9) B. x(x2 – 9) C.x(x – 3)(x + 3) D. x(x + 9) Câu 7. Tính giá trị của biểu thức: x2 + y2 biết: x  y =  1 và xy = - 6 A.  13 B. 13 C. 11 D. -11 3 2 Câu 8. Giá trị của m để đa thức x + x  x + m chia hết cho đa thức x - 2 là: A. 10. B. 2. C. 2. D. 10. II. Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông đứng trước mỗi khẳng định sau: Câu 1.. x(x -2) + 2 - x = (x - 2)(x - 1). Câu 2.. (8x3y2 – 12xy3 + 4xy) : 4xy = 2x2y  3y2 +1. Câu 3.. (a – b)(b – a) = (b – a)2. Câu 4.. (y - 2)2 = y2 - 2y + 4.  ------------------------------------------------------------------------------------------------------------B. TỰ LUẬN : (7 điểm - thời gian làm bài 30 phút) Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: a. 3y.(2x2 – 3xy + x3) 2 b. (3x  2y) c. (x4 – 2x3 + 4x – 4): (x2 – 2) Bài 2: (2,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:. ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. 3x3 - 6x2 + 3x 2 2 b. 2 x  2 y  4 xy  2 Bài 3: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức M = ( x  2)( x  2)  ( x  3)( x  1) 2 Bài 4: (1,0 điểm) Chứng minh: A = y  y  1  0 với mọi số thực y. V. Xây dựng đáp án và biểu điểm chi tiết: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT ĐỀ 1 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25 đ) I.. Câu 1: D Câu 5: B. Câu 2: C Câu 6: C. Câu 3: A Câu 7: D. Câu 4: C Câu 8: B. II.. Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: S Câu 4: S PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: Thực hiện phép tính: a. 3x.(2x2 – 3xy + x3) = 3x. 2x2 +3x. (-3xy) + 3x. x3 (0,5 đ) 3 2 4 = 6 x  9 x y  3x ( 0,5 đ) 2 b. (2x  3y) = 2 2 = (2x)  2.2x.3y  (3y) 2. (0,5 đ). 2. = 4x  12xy  9y (0,5 đ) 4 3 2 c. (x – 2x + 2x – 1) x –1 4 2 2 x -x x -2x + 1 3 2 -2x + x + 2x – 1 (0,25 đ) 3 -2x + 2x 2 x –1 (0,25 đ) 2 x –1 0 (0,25 đ) 4 3 2 2 Vậy : (x – 2x + 2x – 1): (x – 1) = x – 2x + 1 (0,25 đ) Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 2x3 + 8x2 + 8x b.4 x 2  4 y 2  8 xy  4 = 2x(x2 + 4x + 4) 0,5 đ 4( x 2  y 2  2 xy  1) 2 =2x(x+2) 0,5 đ 4  ( x 2  y 2  2 xy )  1. 4  ( x  y ) 2  12  4( x  y  1)( x  y  1) Bài 3: (1 điểm) M = ( x  3)( x  3)  ( x  2)( x  1) = x2 – 9 – (x2 + x – 2x – 2) = x2 – 9 – x2 – x + 2x + 2 =x–7. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2 Bài 4: (1,0 điểm) Chứng minh: A = x  x  3  0 với mọi số thực x.. Ta có:. 1 2. 1 4. A x  x2  3  (x 2  x  3)  (x 2  2. .x  . 1  3) 4. 0,5 đ. 2. 1  11  A   x    0 2 4  với mọi số thực x. 0,5 đ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT ĐỀ 2 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25 đ) I.. Câu 1: D Câu 5: B. Câu 2: A Câu 6: A. Câu 3: A Câu 7: D. Câu 4: C Câu 8: D. II.. Câu 1: Đ Câu 2: Đ Câu 3: S Câu 4: S PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1: Thực hiện phép tính: a. 3y.(2x2 – 3xy + x3) = 3y. 2x2 +3y. (-3xy) + 3y. x3 (0,5 đ) 2 2 3 = 6 x y  9 x y  3x y ( 0,5 đ) 2 b. (3x  2y) = 2 2 = (3x)  2.3x.2y  (2y) 2. (0,5 đ). 2. = 9x  12xy  4y (0,5 đ) 4 3 2 d. (x – 2x + 4x – 4) x –2 4 2 x - 2x x2 -2x + 2 -2x3 + 2x2 + 4x – 4 (0,25 đ) 3 -2x + 4x 2 2x –4 (0,25 đ) 2 2x –4 0 (0,25 đ) 4 3 2 2 Vậy : (x – 2x + 2x – 4): (x – 2)= x – 2x + 2) (0,25 đ) Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 3x3 - 6x2 + 3x 0,5 đ b.2 x 2  2 y 2  4 xy  2 = 3x(x2 - 2x + 1) 0,5 đ 2( x 2  y 2  2 xy  1) 2 =3x(x - 1) 2  ( x 2  y 2  2 xy )  1. 2  ( x  y )2  12  2( x  y  1)( x  y  1) Bài 3: (1 điểm) M = ( x  2)( x  2)  ( x  3)( x  1) = x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3. 0,5 đ 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> = 2x – 1. 0,25 đ. 2 Bài 4: (1,0 điểm) Chứng minh: A = y  y  1  0 với mọi số thực x.. Ta có:. 1 2. 1 4. A y  y 2  1  (y 2  y  1)  (y 2  2. .y  . 1  1) 4. 0,5 đ. 2. 1 3  A   y     0 2 4  với mọi số thực x. VI. Rút kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra:. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×