Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI VA DAP AN HSG HUYEN NAM 2013 HOAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD-ĐT Phú Vang Trường THCS Vinh Xuân. ĐỀ THI HSG HUYỆN Môn: Hóa học. Câu 1 (5đ). Cân bằng các PTHH sau: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 Fe3O4 + H3PO4  FePO4 + Fe3(PO4)2 + H2O CxHyOz + O2  CO2 + H2O Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O Al + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2 (5đ). Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí sau: O2 , CO2 , CO , SO2 , N2 , CH4 , H2 , HCl , C2H2 , C2H2 . Câu 3 (5đ). Cho 300g ddH3PO4 19,6 % phản ứng với hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe. Để phản ứng hết với toàn bộ khí sinh ra phải dùng 56,3g hỗn hợp Fe2O3 và ZnO. Cho toàn bộ kim loại sinh ra phản ứng với 500g ddHCl 14,6%. Tính C% của dung dịch sau phản ứng. Câu 4 (5đ). Cho 71g P2O5 vào trong 429g nước thu được dung dịch A. Cho 69,6g Fe3O4 vào dung dịch A. Tính C% của dung dịch sau phản ứng. Vinh Xuân, ngày 02 tháng 4 năm 2013. Giáo viên: Đỗ Quang Toản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD-ĐT Phú Vang Trường THCS Vinh Xuân. ĐÁP ÁN THI HSG HUYỆN Môn: Hóa học. Câu 1 (5đ). Cân bằng các PTHH sau ( mỗi PTHH cân bằng đúng được 0,5 điểm). 4FeS2 + 11 O2  2Fe2O3 + 8SO2 3Fe3O4 + 8H3PO4  6FePO4 + Fe3(PO4)2 + H2O 4CxHyOz + (4x + y - 2z)O2  4xCO2 + 2yH2O 8Fe + 30HNO3  8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 2(5đ). - Trích mẩu thử. - Dùng que đóm để nhận biết ra oxi (0,5đ). - Dùng cánh hoa có màu để nhận biết ra khí sunfurơ(0,5đ). - Dùng bong bóng để nhận biết ra hiđro(0,5đ). - Dùng que ddCa(OH)2 nhận biết ra CO2(0,5đ). - Dùng quỳ ẩm để nhận biết ra HCl(0,5đ). -Dùng CuO ở nhiệt độ cao để nhận biết ra CO(0,5đ). -Dùng ddAgNO3 trong NH3 để nhận biết ra C2H2(0,5đ). -Dùng ddBr2 để nhận biết ra C2H4(0,5đ). -Dùng phản ứng đốt cháy để nhận biết ra metan(0,5đ). - Suy ra chất còn lại là N2(0,5đ). Câu 3 (5đ). *Viết các PTHH xảy ra (1,75đ). 2Al + 2H3PO4  2Al PO4 + 3H2 (1) (0,25đ) 3Zn + 2H3PO4  Zn3(PO4)2 + 3H2 (2) (0,25đ) 3Fe + 2H3PO4  Fe3(PO4)2 + 3H2 (3) (0,25đ) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (4) (0,25đ) ZnO + H2  Zn + H2O (5) (0,25đ) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (6) (0,25đ) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (7) (0,25đ) *Từ số mol của H3PO4 suy ra số mol của H2 (1đ). - mH3PO4 = 19,6 x 300/100 = 58,8 (g). - nH3PO4 = 58,8/98 = 0,6 (mol). - Từ PTHH (1), (2), (3) ta có: nH2 = 3 nH3PO4 /2 = 3 x 0,6 / 2 = 0,9 (mol) *Từ số mol của H2 và khối lượng của hỗn hợp để lập ra hệ phương trình và tính ra số mol của Fe2O3 và ZnO (1đ). Gọi x là số mol của Fe2O3 Gọi y là số mol của ZnO.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ PTHH (4), và (5) ta có hệ phương trình: 160x + 81y = 56,3 x = 0,2 3x + y = 0,9 <=> y = 0,3 Theo PTHH (4) : nFe = 2n Fe2O3 = 0,4 (mol) >>> Theo PTHH (5) : nZn = 2nZnO = 0,3 (mol). {. {. *Từ PTHH để tính ra số mol của FeCl2 , ZnCl2 và HCl còn dư, từ đó suy ra khối lượng của các chất tan (0,75đ) Theo PTHH (6) : nFeCl2 = nFe = 0,4 (mol) => mFeCl2 = 0,4 x 127 = 50,8 (g) Theo: nZnCl2 = nZn = 0,3 (mol) => mZnCl2 = 0,3 x 136 = 40,8 (g) mHCl = 14,6 x 500 / 100 =73 (g) => nHCl = 73 / 36,5 = 2 (mol) Theo PTHH (6), (7): nHCl(pư) = 2 x 0,4 + 2 x 0,3 =1,4 (mol) nHCl(dư) = 2 – 1,4 = 0,6 (mol) => mHCl(dư) = 0,6 x 36,5 = 21,9 (g) *Từ đó ta tính ra C% của mỗi chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (0,5đ). Theo PTHH (6), (7): nH2 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol) => mH2 = 0,7 x 2 = 1,4 (g) mddspư = 56 x 0,4 + 65 x 0,3 + 500 – 1,4 = 540,5 (g) C% FeCl2 = 50,8 x 100 / 540,5 = 9,4 % C% ZnCl2 = 40,8 x 100 / 540,5 = 7,55 % C% HCl = 21,9 x 100 / 540,5 = 4,05 % Câu 4 (5đ). *Viết các PTHH (2đ) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (1) (0,5đ). 3Fe3O4 + 8H3PO4  6FePO4 + Fe3(PO4)2 + H2O (2) (1,5đ). *Từ số mol của P2O5 suy ra số mol của H3PO4 (0,25đ). nP2O5 = 71 / 142 = 0,5 (mol) Theo PTHH (1): nH3PO4 = 2 x 0,5 = 1 (mol) *Từ số số mol của và Fe3O4, lập luận để chứng minh được H3PO4 còn dư và Fe3O4 phản ứng hết (1,25đ). nFe3O4 = 69,6 / 232 = 0,3 (mol) Do nFe3O4 / 3 = 0,3 / 3 = 0,1 < nH3PO4 / 8 = 1 / 8 = 1,25 suy ra: - Fe3O4 phản ứng hết - H3PO4 phản ứng còn dư. *Từ PTHH để tính ra được số mol và suy ra khối lượng của các chất tan H3PO4 còn dư, FePO4 và Fe3(PO4)2 sinh ra ( 0,75đ). Theo PTHH (2): nH3PO4(pư) = 8nFe3O4 / 3 = 8 x 0,3 / 3 = 0,8 (mol) nH3PO4(dư) = 1 – 0,8 = 0,2 (mol) => mH3PO4(dư) = 0,2 x 98 = 19,6 (g) Theo PTHH (2): nFePO4 = 2 nFe3O4 = 2 x 0,3 = 0,6 (mol) => mFePO4 = 0,6 x 151 = 90,6 (g) nFe3(PO4)2 = nFe3O4 = 0,3 (mol) => mFe3(PO4)2 = 0,3 x 358 = 107,4 (g) *Từ đó tính ra C% của các chất tan (0,75đ)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mddA = mP2O5 + mH2O = 71 + 429 = 500 (g) mddspư = mddA + mFe3O4 = 500 + 69,6 = 569,6 (g) C% H3PO4(dư) = 19,6 x 100 / 569,6 = 2,97 % C% FePO4 = 90,6 x 100 / 569,6 = 15,9 % C% Fe3(PO4)2 = 107,4 x 100 / 569,6 = 18,86 % Vinh Xuân, ngày 02 tháng 4 năm 2013. Giáo viên: Đỗ Quang Toản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA DỰ THI HSG MÔN HÓA HỌC KHỐI 8 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Lê Thị Việt Hà Nguyễn Thị Cẩm Vân Trương Công Mỹ Tô Thị Phương Uyên Nguyễn Ky Tường Nhi Võ Thị Diệu Thùy. lớp lớp lớp lớp lớp lớp. 8/3. 8/3 8/3. 8/3. 8/3. 8/3..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×