Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhận biết Tên chủ đề 1. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ. Số câu hỏi. TNKQ. TL. 1. Hiểu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 2. Biết được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. 3. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 4. Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. 5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều. 6. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. 7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 8. Nắm được các ứng dụng về hiện 13. Giải được một số bài tập tượng cảm ứng điện từ. định tính về nguyên nhân 9. Phát hiện được dòng điện là dòng gây ra dòng điện cảm ứng. điện một chiều hay xoay chiều dựa 14. Mắc được máy biến áp trên tác dụng từ của chúng. vào mạch điện để sử dụng 10. Giải thích được nguyên tắc hoạt đúng theo yêu cầu. động của máy phát điện xoay chiều 15. Nghiệm lại được công có khung dây quay hoặc có nam U1 n 1  châm quay. U n 2 bằng thí 2 thức 11. Giải thích được vì sao có sự hao nghiệm. phí điện năng trên dây tải điện. 16. Giải thích được nguyên 12. Nêu được điện áp hiệu dụng tắc hoạt động của máy biến giữa hai đầu các cuộn dây của máy áp và vận dụng được công biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây U1 n 1 của mỗi cuộn và nêu được một số  U n2 . 2 ứng dụng của máy biến áp. thức. 2. 1. 3. Cộng. 8(42,1%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm 2. Khúc xạ ánh sáng. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 0,5. 0,5 17. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 18. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . 19. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.. 3. 0,25. 20. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. 21. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.. 4. 0,75. 1 5(26,3%) 1,25(12,5%). 6(31,6%) 1,5(15,0%). 2. 3,25(32,5% ). 22. Xác định được thấu kính 26. Xác định được tiêu là thấu kính hội tụ hay thấu cự của thấu kính hội kính phân kì qua việc quan tụ bằng thí nghiệm. sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. 23. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 24. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 3 1 11(57,9%) 6,75(67,5% 4,5 0,5 ) 8(42,1%) 19(100%) 7,25(72,5%) 10(100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bình Minh Họ và tên: ........................... Lớp: 9/….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013. Môn : VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề). A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) *Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất : Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A.đổi chiều liên tục không theo chu kỳ. C. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ. B.lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. D. có chiều không thay đổi. Câu 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. khoảng cách giữa hai tiêu điểm FF' là: A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 3: Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang. B. Tác dụng sinh lí. D. Tác dụng từ. Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm, khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng: A. tạo ra từ trường. B. làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng. C. làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm. D. làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. Câu 5: Tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ : A. nhỏ hơn góc tới C. bằng 00 B. bằng góc tới. D.lớn hơn góc tới Câu 6: Máy biến thế dùng để A. tăng hiệu điện thế. C. thay đổi hiệu điện thế. B. giảm hiệu điện thế. D. tăng cường dòng điện. Câu 7: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 3V B. 4,5V C. 9V D. 1,5V Câu 8: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. *Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Câu 9 : Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì bị .......................tại mặt phân cách giữa hai môi trường, góc tới .............................góc khúc xạ. *Xác định câu đúng (Đ) – sai (S) : Câu 10 : a. Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì tia ló truyền thẳng (không bị khúc xạ). b. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều có một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên.Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Câu 12: Một vật sáng AB cao 3cm, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. Ảnh của vật là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm. a.Vẽ hình biểu diễn sự tạo ảnh ở thấu kính và tính chiều cao của ảnh. b. Xác định vị trí các tiêu điểm và tính tiêu cự của thấu kính hội tụ. B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên.Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Câu 12: Một vật sáng AB cao 3cm, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. Ảnh của vật là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm. a.Vẽ hình biểu diễn sự tạo ảnh ở thấu kính và tính chiều cao của ảnh. b. Xác định vị trí các tiêu điểm và tính tiêu cự của thấu kính hội tụ. B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên.Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Câu 12: Một vật sáng AB cao 3cm, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. Ảnh của vật là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm. a.Vẽ hình biểu diễn sự tạo ảnh ở thấu kính và tính chiều cao của ảnh. b. Xác định vị trí các tiêu điểm và tính tiêu cự của thấu kính hội tụ. B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên.Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp. Câu 12: Một vật sáng AB cao 3cm, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6cm. Ảnh của vật là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm. a.Vẽ hình biểu diễn sự tạo ảnh ở thấu kính và tính chiều cao của ảnh. b. Xác định vị trí tiêu điểm và tính tiêu cự của thấu kính hội tụ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu hỏi Đáp án. 1 C. 2 B. 3 D. 4 A. 5 D. 6 C. 7 A. 8 B. 9 10 gãy lớn khúc hơn. B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 11 : n 1 U1 15400   70 n U 220 2 2 a. Từ công thức: Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện. n1 =70 , vì là máy tăng thế n2 là cuộn sơ cấp và n1 là b. Từ công thức n2 cuộn thứ cấp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: n1 = 70n2 = 35000 vòng Câu 12 : a.Cách vẽ ảnh : - Vẽ thấu kính và trục chính - Vẽ vật AB cao 3 cm, cách thấu kính 6cm (A nằm trên trục chính) - Một điểm bên kia thấu kính, cách thấu kính 12 cm chính là ảnh A’. Dựng tia A’x vuông góc với trục chính -Vẽ tia sáng truyền từ B qua quang tâm O. Giao điểm của BO và A’x chính là ảnh B’. A ' B ' OA '  OA Từ cặp tam giác đồng dạng : OAB và OA’B’ ta có : AB. 11 S. 12 Đ. 2 điểm. 1 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 5 điểm 1 điểm. 0,5 điểm. OA ' 12 hay A’B’ = AB. OA = 3 . 6 = 6 (cm) b. Vẽ tia tới BI song song với trục chính và tia ló IB’ cắt trục chính tại F’, F’ là tiêu điểm. Từ cặp tam giác đồng dạng : F’OI và F’A’B’ ta có : OI OF ' OI  A ' B ' F ' A ' hay O F’ = F’A’. A ' B '. 1 điểm. AB Vì F’A’ = OA’ – O F’ và OI = AB nên : O F’ = (OA’ – O F’). A ' B ' = 3 = (12 – OF’) . 6 hay 2 O F’ = 12 – OF’  3 O F’ = 12. Vậy O F’ = 4 (cm). 0,5 điểm. 0,5 điểm. 1 điểm. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×