Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nam 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2005 Câu I 4 x  y 5  1/ Giải hệ phương trình sau:  x  2 y  1 2x4 2. 2/ Giải các phương trình sau: a/ x – 6x + 9 = 0 Câu II 1/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2(P); y f  x  . x ;b/. 2.  1. 2. . 3x 2  2 0 x2 1. x x 1. 2/ Cho hàm số a/ Tìm miền xác định của hàm số f(x). . f 32 2. . b/ Tính : f(0); f(4) và Câu III 1/ Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 14cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác . 2/ Chứng minh nếu x 2 thì x  1  2 x  2  x  1  2 x  2 2 Câu IV Cho hai đường (O) và (O’) cắt nhau tại A và B( tâm O và tâm O’ nằm ở hai phía đối với AB). Một cát tuyến qua A cắt (O) ở P và cắt (O’) ở Q (P; Q nằm hai phía đối với A). 1/ Vẽ OH; O’H’ vuông góc với PQ. Chứng minh: PQ = 2. HH’ 2/ Chứng minh tam giác PBQ đồng dạng với tam giác OAO’ 3/ Xác định vị trí của P và Q để PA =QA. …………………… Hết…………………… HƯỚNG DẪN 4 x  y 5  Câu I.1/ Giải hệ phương trình sau:  x  2 y  1 2x4. 2/ Giải các phương trình sau:. 2. a/ x – 6x + 9 = 0 Giải. x ;b/. 2.  1. 2. . 3x 2  2 0 x2 1. 1/ Giải hệ phương trình sau: 4 x  y 5    x  2 y  1. 8 x  2 y 10    x  2 y  1. 9 x 9   4 x  y 5.  x 1   4  y 5.  x 1   y 1 ,. Vậy hệ phương trình có nghiệm : (x; y) = ( 1; 1) 2/ Giải các phương trình sau: a/ x2 – 6x + 9 = 0, ta có  = b2 – 4ac = (– 6)2 – 4.1.9 = 0, Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 3. 2x4. 2.  x2  3x 2 x2  2  2 0  2  2   3 2  2 0 2 x 1  x 1   x 2 1 x 1. x2 2 , đặt t = x  1 ( 0  t < 1). b/ Ta được phương trình : 2t2 + 3t – 2 = 0, ta có  = b2 – 4ac = 32 – 4.2.( –2) = 25 > 0 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 .  b    3  25 1   2a 2.2 2 ( nhận). x2 .  b    3  25   2 2a 2.2 ( loại).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 x2 1   2 x 2 x 2  1  x 2 1  x 1 2 Với x = 2 , ta được : x  1 2 .  Vậy phương trình đã cho có nghiệm S = { 1 }.. Câu II. 1/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2(P); y f  x  . 2/ Cho hàm số 1) Học sinh tự vẽ.. x x  1:. a/ Tìm miền xác định của hàm số f(x) b/ Tính : f(0); f(4) và. . f 32 2. . 2) ĐKXĐ của f(x) là : x  1 và x  0. Vậy miền xác của hàm số f(x) là: D = { x  R / x 0; x 1 }.. . . 2 1. 2. 32 2 2 1 1    4 2 f 32 2   32 2  1 22 2 2 2 1 2 Ta có : f(0) = 0; f(4) = 4 1 3 ;. . . . . Câu III 1/ Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 14cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác . 2/ Chứng minh nếu x 2 thì. x  1  2 x  2  x  1  2 x  2 2. Giải 1/ Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x và y ( với y > x > 0) Theo đề ta được y = x + 14. Áp dụng định lý pi – ta – go ta được : x2 + y2 = 262  x2 + ( x + 14)2 = 576  2x2 + 28x + 196 – 676 = 0  x2 + 14x – 240 = 0. Ta có  = b2 – 4ac = 142 – 4.1.(– 240) = 1156 > 0. Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 .  b    14  1156  14  34  b    14  1156  14  34   10  n  x2     24  loai  2a 2 2 2a 2 2 ;. Suy ra: x = 10 và y = 24. Đáp số độ dài hai cạnh góc vuông là 10cm và 24 cm. 2/ Ta có : x  1  2 x  2  x  1  2 x  2  x  2  2 x  2 1  x  2  2 x  2 1 . . x 2. . 2.  2 x  2.1  12 . . x 2. . 2.  2 x  2.1  12 . | x  2  1|  | x  2  1|| x  2  1|  |1 . . . 2. x  2 1 . x  2 ||1  x  2  1 . . . x 2  1. 2. x  2 |2. Vậy với x 2 , thì x  1  2 x  2  x  1  2 x  2 2 Câu IV. Cho hai đường (O) và (O’) cắt nhau tại A và B( tâm O và tâm O’ nằm ở hai phía đối với AB). Một cát tuyến qua A cắt (O) ở P và cắt (O’) ở Q (P; Q nằm hai phía đối với A). 1/ Vẽ OH; O’H’ vuông góc với PQ. Chứng minh: PQ = 2. HH’ 2/ Chứng minh tam giác PBQ đồng dạng với tam giác OAO’ 3/ Xác định vị trí của P và Q để PA =QA. Giải P H 1 A H' OH  PA  PH HA= PA 2 Q 1/ Xét (O; R): 1 O'H'  QA  QH' H'A= QA 2 Xét (O’; R’) : 1 1 H'A  AH   PA  QA   PQ  PQ 2.HH' 2 2 Suy ra:. O. 2/ 1  1      APB  sd AB AOO' AQB  sd AB AO'O 2 2 Xét (O; R) : ; Xét (O’;R’):. M B. O'.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . . Xét  PQB và  OAO’ : APB AOO' ; AQB AO'O Suy ra  PQB   OAO’ 3/ Gọi M là trung điểm của OO’.Ta có tứ giác HH’O’O là hình thang. Nếu PA = QA => HA = AH’, Ta được MA là đường trung bình của hình thang OHH’O’ Suy ra: PQ  AM. Vậy để PA = QA thì ta cần dựng PQ  AM. . .

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×