Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.25 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ………………………… TÊN : ………………………………….…. LỚP :. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( 45 PHÚT ) MÔN: ĐẠI SỐ 8 Ngày …. Tháng ….. Năm 2013. ĐIỂM. LỜI PHÊ. I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm)Đánh chéo chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1) Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là: A. 3y + 1 = 0 B. 5x + 3y = 2 C. 3x2 – 1 = 0 D. x + z = 0 2) Phương trình 2x + 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 6x + 4 = 0 B. 2x – 4 = 0 C. 4x + 8 = 0 D. 4x – 8 = 0 3) Phương trình 2x – 3 = 7 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = – 2 C. x = 5 D. x = – 5 4) Phương trình (2x – 4 ) ( 3x – 6 ) = 0 có số nghiệm là : A. Có 1 nghiệm kép x = 2. B. 2 Nghiệm x = 2 ; x = -2. 1 x 1 x 1 là: 5) Điều kiện xác định của phương trình x 1 A. x -1 B. x ± 1 C. x. 0. D. x. 1. x2 2x 3 2( x 2) là : 6) Mẫu thức chung của phương trình sau x. A. 2x( x + 2 ) Câu. B. x (x – 2 ). C. 2x(x - 2). Nội dung. 7. 2x + 4 = 10 vµ 7x - 2 = 19 . Là 2 phương trình tương đương. 8. 2 x( x - 3) = x2 . Có tập hợp nghiệm là : S = 3 . 9. x = 2 vµ x2 = 4 . Là 2 phương trình tương đương .. 10. 3x + 5 = 1,5( 1 + 2x) . Có tập hợp nghiệm là : S = . 11. 0x + 3 = x + 3 - x . Có tập hợp nghiệm là : S = R. 12. x( x -1) = 0 . Có tập hợp nghiệm là : S = { 0 ; 1 }. D. 2( x – 2 ) Đúng. Sai.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II . TỰ LUẬN : 7 ĐIỂM Bài 1 : Giải các phương trình sau :. a) 2x + 4 = x – 1 b) 3( x – 2 ) = x + 4 c) x3 + 2x2 + x + 2 = 0 x 2x 2 0 x 1 x 1 d) Bài 2 : Một xe Mô Tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng là 5h30’ . Tính quảng đường AB ? BÀI LÀM. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Mỗi câu 0,25 đ 1. 2. 3. 4. 5. 6. A. C. C. A. D. C. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Đ. S. S. Đ. Đ. Đ. II TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1 : ⇒ S={-5} a) 2x + 4 = x – 1 ⇔ x = - 5 ( 1đ ) b) 3( x – 2 ) = x + 4 ⇔ 3x – 6 = x + 4 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5 ⇒ S={5} c) x3 + 2x2 + x + 2 = 0 ⇔ x2 ( x + 2 ) + ( x + 2 ) = 0 ⇔ ( x + 2 ) ( x2 + 1 ) =0. ⇔ x +2=0 ¿ 2 x +1=0 ¿ x=−2 ¿ x 2=− 1 ¿ ¿ ¿ ⇔¿ ¿ ¿ ¿ ⇒. ( Vô Lý ). S = { -2 }. ( 1,5đ ). x 2x 2 0 x 1 x 1 d). (1) * MTC : ( x + 1 ) ( x – 1 ). * ĐKXĐ : ( x + 1 ) ( x – 1 ). 0. ⇔ x +1 ≠0 x −1 ≠ 0 ⇔ ¿ x ≠− 1 x≠1 ¿{. ( 1đ ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * GPT :. (1). x( x + 1) - 2x = 0 x2 + x - 2x = 0 x2 – x =0. ⇔ ⇔. x( x - 1). ⇔. =0. ⇔ x=0 x −1=0 ⇔ ¿ x=0 x=1 ¿{. ( Loại ). S={0}. ⇒. ( 1,5đ ) Bài 2 : Một xe Mô Tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng là 5h30’ . Tính quảng đường AB ? Gọi : x ( km ) là quảng đường AB ( x > 0 ) x 30. ( h) là thời gian lúc đi. 1 ( h ) là thời gian làm việc x 24 ( h ) là thời gian về 1. 11. 5 h 30’ = 5 2 ( h ) = 2 Theo đề bài ta có phương trình : x x 30 + 1 + 24 = ⇔. x 30 x 30. +. x 24 x 24. =. 11 2 9 2. ( h ) là thời gian tổng cộng 11 2. -1. + = ⇔ 4x + 5x = 540 ⇔ 9x = 540 ⇔ x = 60 Trả lời : Quảng đường AB dài 60 ( km ) ⇔. ( 2đ ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CẤU TRÚC ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM ( 3Đ ) 1) Nhận ra dạng của phương trình bậc nhất một ẩn 2) Biết cách tìm phương trình tương đương 3) Giải phương trình bậc nhất đơn giản 4) Giải phương trình tích đơn giản 5) Tìm MTC của phương trình 6) Tìm ĐKXĐ của phương trình II/ TỰ LUẬN ( 7 Đ ) 1) Giải phương trình có ngoặc 2) Giải phương trình tích 3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 4) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấp độ. Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Chủ đề. TNKQ. 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. Nhận dạng Phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình tương đương. Giải Phương trình bậc nhất một ẩn. Số câu. 1. 2. 5. Số điểm Tỉ lệ %. TL. TNKQ. 0,25 2,5 %. TL. TNKQ. 0,5 5%. TL. TNKQ. Tổng. TL. 2 1,25. 12,5 %. 10 2. 4đ. 20 %. 40%. 2. Phương trình tích. Tìm nghiệm của Giải phương trình tích Dùng phương phương trình tích pháp nhóm đặt nhân tử chung để đưa phương trình về dạng phương trình tích .. Số câu. 1. Số điểm. 0,25. Tỉ lệ %. 2,5%. 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tìm MTC. Số câu. 2. 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2,5 %. 0,5 5%. 1 0,25. Tìm ĐKXĐ. Số điểm Tỉ lệ %. 1. 2 1,5 2 đ. 15 %. 20% %. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 1. 3. 1,5. 2đ. 15%. 20 %.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Số câu. 2. Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. Tỉ lệ %. 1. 1. 5 025 20 %. 5 1,25 7,5%. 2 1,5. 10 %. 2,5 %. 3 2. 16 5. 50 %. 20%. 10 %. 10 đ 100 %.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>