Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KIEM TRA HOC KI I LI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TTRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TP.BMT. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012- 2013 Môn: vật lí 9 Thời gian: 45’(không kể thời gian phát đề). . 3. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề. Chương 1. ĐIỆN HỌC. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. TN TL 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 6. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 7. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 8. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 9. Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 4 C1.1 ; C9.2,3,4 2,0 20% 22. Mô tả được hiện. TN TL 10. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. .12. Nhận biết được các loại biến trở. 13. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 14. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 15. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì 16. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 17. Xác định được bằng 20. Vận dụng thí nghiệm mối quan hệ được định luật giữa điện trở của dây dẫn Jun – Len-xơ để với chiều dài, tiết diện và giải thích các với vật liệu làm dây dẫn- hiện tượng đơn Vận dụng được công thức giản có liên quan. l  S và giải thích 21. Giải thích và R = thực hiện được được các hiện tượng đơn các biện pháp giản liên quan tới điện trở thông thường để của dây dẫn. sử dụng an toàn 18. Giải thích được điện và sử dụng nguyên tắc hoạt động của tiết kiệm điện biến trở con chạy. Sử năng dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 19. Vận dụng được định luật Ôm và công thức. . l S để giải bài toán. R= về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.. 1 C19.6 3,0 30% 29. Xác định được các 36. Vận dụng được quy. 5 5,0 50%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG 2. ĐIỆN TỪ HỌC. tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 24. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 25. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 26. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. 27. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 28. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.. Số câu. 1 C27,28.5. Số điểm Tỉ lệ % TS câu hỏi Ts điểm. 4 2,0. 3,0 30% 1 3,0. từ cực của kim nam châm. 30. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. 31. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí. 32. Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. 33. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều34. Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 34. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 35. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.. tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. 37. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.. 1 C36.7 2,0 20% 2 5,0. 2 5,0 50% 7 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TP.BMT. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÍ- LỚP 9(Đề 1) Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề). §iÓm. Lêi phª cña gi¸o viªn. Họ và tên................................... I/Tr¾c nghiÖm (3đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy Câu 2. Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Thanh thép bị nóng lên. B. Thanh thép phát sáng. C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. D. Thanh thép trở thành một nam châm. Câu 3 : Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng là: A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây. C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì Câu 4. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Chiều đường sức từ B. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào Câu 5: Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở A. 120A. B. 1,2A. C. 12A. D. 0,83A. Câu 6. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn? R . S l .. R. l.S  .. R . l S.. R. l  .S .. A. B. C. D. II. TỰ LUẬN: ( 7 đ ). Câu 7: (4 điểm) a, Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? (Biết điện trở suất của nicrom là:  = 1,10.10-6 .m) b, Dây này được dùng làm dây điện trở của một ấm nước điện. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2l nước từ 300C sôi đến 1000C trong thời gian 25 phút . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c, Tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên ? Câu 8: (3 điểm) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái. N S b O' c 1 N. a. S.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> O. SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TP.BMT. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÍ- LỚP 9(Đề 2) Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề). Áp dụng: Quan sát hình vẽ và cho biết. a) Xác định lực điện từ của khung dây dẫn? §iÓm. Lêi phª cña gi¸o viªn. b) Khung dây sẽ có hiện tượng gì? Tại sao?. Họ và tên:.................................................... I/Tr¾c nghiÖm (3đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy Câu 2. Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Thanh thép bị nóng lên. B. Thanh thép phát sáng. C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. D. Thanh thép trở thành một nam châm. Câu 3. Một bóng đèn có ghi ( 6V - 10W). Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là: A. R = 4,6 B. R = 3,6 C. R= 2,5 D. R= 3,2 Câu 4. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A. Chiều đường sức từ B. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. C. Chiều của lực điện từ. D. Không hướng theo chiều nào Câu 5: Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: A. 120A. B. 12A. C. 1,2A. D. 0,83A. Câu 6. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn? R . S l .. R. l.S  .. R . l S.. R. l  .S .. A. B. C. D. II. TỰ LUẬN: ( 7 đ ). Câu 7: (4 điểm). a, Một dây dẫn bằng nicrom có điện trở là 110, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính chiều dài của dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? (Biết điện trở suất của nicrom là:  = 1,10.10-6 .m) 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b, Dây này được dùng làm dây điện trở của một ấm nước điện. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2l nước từ 250C sôi đến 1000C trong thời gian 30 phút . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c, Tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên ? Câu 8: (3 điểm)Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái. Áp dụng: Dùng qui tắc bàn tay trái xác định các yếu tố cần tìm trong 4 hình vẽ sau ? . S F. . F S. N. N. . S +. +. N IV. HƯỚNG DẪN CHẤM(Đ1) A. Trắc nghiệm: (3 điểm). Mỗi câu (ý) đúng được 0,5 điểm H×nh.aCâu H×nh.b H×nh.c 1 2 3 4 Đáp án A D B B. 5 B. H×nh.d 6 C. B. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án a, điện trở của dây: l R  S . = 30. 1,1.10-6 : 0,3. 10-6 = 110  Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I = U/ R = 220/ 110 = 2A 7. b, Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2l nước là: Q = m.c.(t1 - t2 ) = 2. 4200. (100 – 30) = 588 000 J. Điểm 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ. c, Nhiệt lượng tỏa ra là: Q2 = I2.R.t = 2.2.110.25.60= 660 000J Hiệu suất của bếp: H= Q1/ Q2 = 588 000/ 660 000 =0,89= 89%. 8. Quy tắc bàn tay trái: N b Oc S F' Đặt bàn tay trái sao cho các 2 đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngon tay giữa F Na dS hướng theo chiều dòng điện thì ngón 1 o O tay cái choãi ra 90 chỉ chiều của lực điện từ. Hìn h4 a) Xác định đúng lực điện từ: b) Do đoạn BC, AD song song với các đường cảm ứng, nên không chịu tác dụng của lực điện từ. Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn AB, ta thấy đoạn AB bị đẩy xuống; đoạn CD bị đẩy lên, do đó khung sẽ quay.. 3. 1,0đ. 1,0đ 1,0đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. HƯỚNG DẪN CHẤM(Đ2) B. Trắc nghiệm: (3 điểm). Mỗi câu (ý) đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B B B. Tự luận: (7 điểm) Câu a, Chiều dài của dây:. 5 B. Đáp án. l = S.R/ p = 110.0,3. 10-6 : 1,10.10-6 = 30 . 7. Điểm 1,0đ. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I = U/ R = 220/ 110 = 2A. 1,0đ. b, Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2l nước là: Q = m.c.(t1 - t2 ) = 2. 4200. (100 – 30) = 588 000 J. 1,0đ. c, Nhiệt lượng tỏa ra là: Q2 = I2.R.t = 2.2.110.25.60= 660 000J Hiệu suất của bếp: H= Q1/ Q2 = 588 000/ 660 000 =0,89= 89%. 8. 6 C. *Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngon tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ. a) Xác định đúng lực điện từ: b) Do đoạn BC, AD song song với các đường cảm ứng, nên không chịu tác dụng của lực điện từ. Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn AB, ta thấy đoạn AB bị đẩy xuống; đoạn CD bị đẩy lên, do đó khung sẽ quay.. 4. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 1,0đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×