Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an chu de tet va mua xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.76 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện: 3 Nhánh từ ngày 18/2 đến ngày 15/3/2013 I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1/ Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động. - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủ đề. - Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt,phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt đọng theo tín hiệu. - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tím hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong thiên nhiên. - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên. - Trẻ biết mùa xuân có thời tiết ấm áp, đẹp,là mùa thuận lợi cho cây cối phát triển. 2/ Phát triển nhận thức: - trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về các hiệ tượng tự nhiên. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật, hiện tượng xung quanh. - Biết được một số nguồn nước là rất cần thiết đối với con người, động vật và thực vật… - Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm: mùa xuân là mùa đầu tiên của các mùa trong năm. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của các mùa và cảnh quan thiên nhiên. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. 5/ Phát triển tình cảm – xã hội: - Trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. - Giữ gìn vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi…) - Yêu thích cảnh dẹp của thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường sống. 4/ Phát triển thẩm mỹ: - Biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Vệ sinh môi trường xanh – sạch - đẹp. - Biết sử dụng những màu sắc, đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí quanh lớp. - Biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quanh mình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MẠNG NỘI DUNG Những dấu hiệu đặc trưng : - Thời tiết ấm áp. - Cây cối đâm chồi, nảy lộc. - Mùa xuân bắt đầu khi mùa đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm. - Tết có hoa đào, hoa mai, cây quất. -Văn nghệ chào mùa xuân. - Mọi người vui vẻ sắm tết. - Trẻ em mặc quần áo đẹp đi chúc tết. -Bánh chưng, bánh tét, mứt tết. TẾT VÀ MÙA XUÂN. HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN NGUỒN NƯỚC. - Biết một số nguồn nước - Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. - Biết một số lợi ích, tác dụng và sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, loài vật. - Tiết kiệm nước.. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. - Thời tiết: Gió, nắng, mưa,…; nóng, lạnh. - Các mùa: (4 mùa) + Các hiện tượng thời tiết. + Quần áo phù hợp với thời tiết. + Ảnh hưởng của thời tiết từng mùa đến con người, cây cối, con vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG. - Trò chuyện về một số trò chơi trong dịp tết. - Trò chuyện và thảo luận về một số phong tục tập -Luyện tập và củng cố vận động: Đập và bắt bóng; -bật Hứng xa, thú némkhi xa được bằng tham 2 tay gia chạyvào nhanh các hoạt 10m;động. đi trên - Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng, lôn cầu vồng; - Trò chuyền chơi đóng bóng; vai:thi xem đội nào nhanh. . Bán hàng… - Giữ gìn đồ dung, đồ chơi cẩn thận.. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. C. * Khám phá khoa học -Đọc một số bài thơ, câu ch -Trò chuyện về ngày tết quê em; tết và mùa xuân; sự kì diệu của nước; các mùa trong năm. -Trò chuyện về các phong t * Làm quen với toán: Ôn tạo nhóm trong phạm vi 4; dạy trẻ nhận biết đếm số lượng 5, nhận -Trò biết số chơi 5; nhận dạy trẻ dạng nhận các biết ch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ đề Nhánh 1: Tết và mùa xuân Thực hiện 2 tuần ( Từ ngày 18/2 đến 1/3/2013) I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1/ Phát triển thể chất: - Biết một số thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật và lợi ích của chúng. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Thực hiện các vận động: đi, nhảy, bật, ném, chuyền, bắt bóng. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nôi trợ, chăm sóc cây. -Ném xa bằng một tay. 2/Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết một số thay đổi về thời tiết, cây cối, con người, con vật khi mùa xuân đến... -Trẻ nhận xét được đặc điểm của thiên nhiên và con người khi mùa xuân đến. 3/Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết lắng nghe, bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Trẻ biết lễ phép với người lớn tuổi. - Biết một số bài thơ, câu truyện về tết và mùa xuân: Truyện:Sự tích bánh chưng, bánh giầy,Thơ: Cây đào…….... 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ nhận biết được sự cần thiết phải giữ gìn tết truyền thống của dân tộc. - Trẻ thích được đón tết,mong tết đến. 5/ Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích vẻ đẹp của mùa xuân. - Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về ngày tết, mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt xé dán và qua các bài hát, múa, vận động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mạng nội dung: Tết và mùa xuân. - Trẻ biết một số đặc điểm của thiên nhiên khi mùa xuân tới: Bầu trời - Trẻ trong biếtxanh tết nguyên hơn, ấpđán áp là vànhững dễ chịungày hơn.đầ - Cây cối đâm trồi nảy lộc; muôn hoa đua nở. - Biết một số phong tục tập quán của dân t - Con vật sinh sôi nảy nở. - Có thái độ hân hoan đón mừng những ng - Con người vui vẻ thoải mái hơn khi mùa xuân đến. - Tự hào với những phong tục tập quán của - Trang phục của mọi người trong dịp tết.. Tết và mùa. Ngày tết quê em. Tết và mùa xuân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mạng hoạt động: Tết và mùa xuân.. - Trò chuyện - Tròvà chuyện thảo luận về một về một số trò số chơi phong trong tục dịp tập quán tết. của dân tộc mình, tự hào về những truyền thống văn hoá của dâ - Tạo hình: - Hứng thú -Luyện khi được tập vàtham củnggia cốvào vậncác động: hoạtĐập động. và bắt bóng. + Mùa xuân của bé. - Trò chơi - Trò đóng chơi vai:vận động: Bắt chước tạo dáng. - Âm nhạc: Hát và vận động nhịp nhàng : Em th Bán hàng… Nghe hát: Mùa xuân đến rồi. - Giữ gìn đồ dung, đồ chơi cẩn thận. Trò chơi: Ai đoán giỏi.. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển thẩm mĩ. Tết và mùa xuân Phát triên ngôn ngữ. * Khám phá - Đọc khoamột họcsố bài thơ, câu chuyện có liên quan đến tết và mùa xuân:Tryện: Sự tích - Trò chuyện - Trò ngày chuyện tết quê về em. các phong tục đón tết của dân tộc mình. * Làm quen- Trò với toán: chơi nhận dạng các chữ cái, phát âm qua các bài thơ, câu đố trong chủ đề. - Ôn tạo nhóm trong phạm vi 4. Hoạt động khác: -Dạo chơi -Trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH TUẦN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. TD SÁNG. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Chủ đề Nhánh 1: Tết và mùa xuân ( TUẦN 1) Thực hiện 2 tuần ( Từ ngày 18/2 đến 1/3/2013) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. - Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, dúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết - Cho trẻ xem tranh về ngày tết ,trang trí lớp học để đón ngày tết - Tập với bài hát “ sắp đến tết rồi ”. - Cô điểm danh. Cho trẻ tập với bài “ sắp đến tết rồi ” * Khởi động: - Đi thường ,đi kiểng gót, tay chống hông, hạ gót chạy nhanh, vỗ tay, - Đi bằng mũi bàn chân, tay giơ lên cao - Cho trẻ đi bằng mũi bàn chân , tay giang ngang - Trẻ đi thường, vỗ tay *Trong động: - ĐT tay - vai: Hai tay đưa sang ngang gập khụy tay (2 lần 8 nhịp) - ĐT Bụng: Cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân (2 lần 8 nhịp) - ĐT Chân 1: Chân bước khụy chân trước, chân sau thẳng (2 lần 8 nhịp) - ĐT bật 1: Bật chụm - tách chân (2 lần 8 nhịp) *Hồi tỉnh: Thả lỏng, điều hòa. Khám phá TDKN: LQVT TẠO ÂM NHẠC khoa học Đập và bắt bóng - Ôn tạo nhóm HÌNH: DH: Em thêm Trò chuyện với người trong phạm vi Mùa một tuổi. về ngày tết đối diện 4. xuân Nghe : Mùa cổ truyền Tc : Bắt chước của xuân đến. tạo dáng. bé. TC: Ai đoán LQVH: Tryện: giỏi. Sự tích bánh chưng, bánh giày..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI Nội Dung. Yêu Cầu. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH -Trò chuyện về ngày tết cổ truyền -Trò chuyện (quan sát…..) Ôn kiến thức cũ Ôn các bài thơ, hát, truyện : Mèo đi câu cá, Hươu sao biết nhận lỗi, hát: Chú voi con. Cung cấp kiến thức mới: - Cô gợi ý cho trẻ về hoạt động sắp được học:khám phá về ngày tết cổ truyền, bài thơ mùa xuân.. - Tạo điều kiện cho trẻ - Sân bãi - Cô giới thiệu buổi dạo chơi được tiếp xúc với thiên bằng phẳng, - Cô cùng trẻ quan sát, trò chuyện nhiên, giúp trẻ cảm trang phục buổi dạo chơi nhận được vẻ đẹp của cô trẻ gọn - Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều thiên nhiên gàng trẻ quan sát được trong tranh, vật - Trẻ hiểu được ý nghĩa - Phấn, một thật… của ngày tết. Biết được số tranh ảnh - Cho trẻ kể về công việc của các hoạt động của ngày và các đồ những người thân trong gia đình tết và công việc của dùng ngày khi chuẩn bị mua sắm tết. người lớn tết. - Cho trẻ hát,đọc thơ…, các bài đã - Biết đoàn kết, hứng học mà cô đã chuẩn bị. thú tích cực tham gia - Cô lựa chọn nội dung của hoạt vào buổi hoạt động dạo động có chủ đích trong ngày cho chơi ngoài trời phù hợp với chủ đề. - Luyện kỹ năng học để sáng tạo, nâng cao kiến thức. - Trẻ nắm bắt được kiến thức mới của hoạt động có chủ đích. - Trẻ được cung cấp kiến thức mới về ngày tết. - Phát - một số quả có - chia số trẻ thầnh 2 đội bằng nhau mỗi đội triển vận những đặc xếp thành hàng dọc phía trước là chướng động cơ điểm giống ngại vật rồi đến vườn cây cô cho trẻ gọi tên bản, PT nhau và khác quả có cùng đặc điểm . vốn từ, nhau bằng vật -Cô hô hiệu lệnh: 2 trẻ đứng đầu của hàng - Rèn thật (hoặc đồ nhảy qua chướng ngại vật lên hái quả bỏ luyện trí chơi tranh lô tô vào rổ đội mình,sau đó đập tay vào vai bạn nhớ cho ) gắn vào các kế tiếp để bạn hái .sau đó chạy về cuối hàng trẻ. cây giả hoặc .cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. thật ở trong - cô nhận xét quả trong rổ có đặc điểm gì lớp. giống và khác gọi tên chúng . - một số - cô thưởng hoa cho đội thắng cuộc. chướng ngại. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ hái quả ”. Chuẩn Bị. Thực Hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TCDG “Kéo co”. Trò chơi vận động: “nhanh tay”. Chơi tự do. vật hình khối chữ nhật,hoặc các vòng. - hai rổ đựng quả cho 2 đội. -Trẻ nắm -Một sợi -Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương đương được dây thừng sức nhau, xếp thành 2 hàng và đối diện nhau, luật dài 6m các trẻ cầm vào sợi dây, khi có hiệu lệnh của cô chơi, -Cô vẽ một tất cả đều kéo dây về phía mình, nếu người đầu cách vạch thẳng hàng giẫm chân vào vạch chuẩn trước thì thu chơi làm ranh cuộc. hứng thú giữa 2 đội. - Trẻ chơi 3 -4 lần. chơi trò chơi. - Trẻ - Sân bãi - Cô đặt 3-5 vòng ở trong lớp với nhiều vị trí nắm bằng phẳng, khác nhau cho 3- 5 trẻ lên chơi với giỏ lô tô các được sạch sẽ , an loại hoa,các loại. cách toàn cho trẻ - cô quy định cháu hãy mang về nhà 3 loại hoa chơi, - Một số loại có màu vàng , cháu nào lên chọn có 3 loại hoa luật hoa . màu vàng sẽ chạy nhanh về nhà, có biểu tượng chơi và - 3-5 vòng về hoa vàng, cũng tương tự như vậy với các loại hứng thể dục hoa khác, khi trẻ chơi thành thạo cô nói “hãy thú - Cô, trẻ gọn mang về 3 loại màu vàng,2 loại hoa màu hồng , trong gàng dễ vận 4 loại hoa màu đỏ …”ai nhanh chọn xong trước khi động. bật qua vòng chạy về nhà nhanh nhất và đếm chơi. đúng số lượng quy định, ai chậm sẽ nhảy lò cò. Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời.. Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành.. Cô cho trẻ khái quát , kết hợp giáo . dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rữa tay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC GÓC CHƠI Góc chơi đóng vai. TÊN TRÒ CHƠI - mẹ con - nấu ăn -bán hàng .. Góc chơi xây dựng. Góc xây dựng -Lắp ghép. -Xây dựng khu vui chơi ngày tết, xây hoa viên tết.. Góc tạo hình. Góc tạo hình Vẽ, xé, dán tranh ảnh về. YÊU CẦU. CHUẨN BI. -Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng chơi. -Biết thỏa thuận cùng nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, phân vai và tự thực hiện hành động của vai chơi mà mình đã nhận -Biết chăm sóc con, đưa con đi học -Trẻ biết sự dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng khu vui chơi ,xây hoa viên ,xây nhà tập thể cho các bác nghèo ăn tết... - Biết XD khu vui chơi , xây hoa viên, bệnh viện cùng các bạn. - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dụng lắp ghép.. - Búp bê các đồ dùng phục vụ cho ngày tết hoa, quả, bánh, kẹo... - Một số ĐD ĐC cho trò chơi “cửa hàng bách hóa”, bán đồ dùng phục vụ cho ngày tết .. THỰC HIỆN. 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ về chủ đề- chủ đề nhánh - Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào? Hôm nay các bác XD sẽ định xây gì? Xây cửa hàng , xây hoa viên ,xây khu vui chơi,.... -Chúng mình sẽ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhé. -Góc phân vai: trò chuyện - Vật liệu xây dựng cùng trẻ... hoặc các khối gỗ -Cho trẻ về góc chơi theo ý hình chữ nhật, khối thích của mình lăng trụ tam giác, - Bây giờ con nào thích hàng rào, thảm cỏ, chơi ở góc học tập, gócphân vai, góc tạo hình, hoa góc khám phá khoa học.... - Gạch, sỏi, hàng thì c/c về nhóm chơi và rào, cây xanh… - Sưu tầm tranh, ảnh cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa về ngày tết . thỏa thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận 2/ Quá trình chơi: -Trong quá trình chơi cô bao quát chung, xử lý các tình huống và chú ý những góc chơi chính ..... giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; -vẽ, nặn, xé, dán -Giấy màu, giấy tranh ảnh về ngày trắng, bút màu , đất đổi vai chơi khi hết hứng thú .... tết . nặn -Khen động viên kịp thời -tranh vẽ để trẻ tô khi trẻ có những hành vi màu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Góc Thư viện. Góc Khoa học. ngày tết -Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết cổ truyền của dân tộc. Góc Khám phá khoa học:. Một số tranh vẽ, câu chuyện về chủ đề nhánh, báo, tạp chí cũ để trẻ tập làm quen với việc tự làm sách.. Trẻ biết cầm và giở sách đúng cách, nắm được luật chơi. Biết chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên. -Cát, nước, đất nặn, mẩu gỗ. -Các loại củ, rau, hạt. -Giấy để trẻ gấp thuyền.. tốt, thể hiện vai chơi giống thật. -Cô cần chú ý hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi đúng góc chơi và nhiệm vụ của từng góc chơi đúng với yêu cầu đề ra cho buổi chơi. 3/ Nhận xét : -Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét các góc chơi (hoặc tập trung trẻ lại để nhận xét vai chơi). -Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của mình, của nhóm bạn. Cho trẻ cất đồ chơi. -Khen, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau.. ******************************** Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Khám phá khoa học: Đề tài: Ngày tết nguyên đán I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức -Trẻ biết được đặc trưng của ngày Tết. -Biết ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam và các phong tục tập quán của người Việt Nam. -Biết được các loại quả-hoa, thức ăn các hoạt đông vui chơi giải trí trong ngày Tết. -Biết các hoạt động chuẩn bị đón Tết. -Giáo dục cháu biết yêu quý , quan tâm đến người thân , biết ý nghĩa của ngày tết Cổ truyền việt nam . 2. Kỹ năng -Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Phát triển ngôn ngữ, cung cấp từ: Tết Nguyên Đán, Đêm Giao Thừa. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ trân trọng ngày Tết cổ truyền và tham gia tích cực các hoạt động ngày Tết. II/ CHUẨN BI: 1. Chuẩn bị của cô -Các loại trái cây, dưa hấu, quýt, bưởi, cam… -Bột, đất nặn, giấy, lá chuối, dây, mứt xốp… -Đàn ghi nhạc bài “Mùa Xuân Đến Rồi”, nhạc và lời Phan Thị Sửu. 2. Chuẩn bị của trẻ - Trẻ thuộc lời và vận động bài hát mùa xuân đến rồi. -Ba hình vẽ về cảnh vui chơi ngày tết: tết đi du xuân, đi chùa, đi chúc tết. III/ TIẾN HÀNH: *HĐ1: Gây Hứng Thú: -Cô và trẻ cùng nhau hát và vận động bài hát mùa xuân đến rồi. -Cô và trẻ cùng đàn thoại về bài hát, vừa rồi cô và các con cùng hát bài hát gì? Thế trong bài hát nói về điều gì? Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động ngày hôm nay. *HĐ2: Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền: -Mấy ngày hôm nay các con đi học, hoặc bố mẹ chở đi chơi, các con có thấy điều gì lạ không? (Người ta bày bán nhiều hoa quả, hàng bánh mứt,…) -Vì sao có nhiều hoa quả, bánh mứt? (Vì sắp đến ngày tết rồi!) -Các con có gì về ngày tết không (Nếu trẻ chưa kể được, cô gợi ý cho trẻ) -Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết (dọn dẹp nhà cửa, sơn, quét sơn…) -Đêm cuối cùng của năm còn được gọi là gì? (Đêm giao thừa) -Để chuẩn bị ngày tết, bố mẹ con thường làm những gì nữa? (mua hoa, quần áo đẹp, đồ dùng mới..) -Vào ngày tết con thường đi đâu? (đi chơi, về quê, thăm ông bà, đi chơi công viên…) -Con thường làm gì? (mặc quần áo đẹp, chúc tết) -Con chúc tết những ai? (Ông bà, cha mẹ, cô bác,..) -Các con chúc tết như thế nào? (Cô gợi ý cho vài trẻ chúc tết) -Các con cảm thấy như thế nào về ngày tết ? -Vào ngày tết, mọi người hạnh phúc, phấn khởi, sửa sang nhà cửa, …) *Củng cố: +Trò chơi “chuyền cờ”: - Yêu cầu: trẻ biết tên các món ăn truyền thông, các loại bánh mứt vào dịp tết. -Cách chơi: trẻ ngồi thành vòng tròn: cô chuyền hai cờ về hai phía, cờ đến trẻ nào thì trẻ đó nói món ăn mà trẻ biết (cô gợi hỏi thêm). -Trẻ kể theo ý thích: dưa món, củ kiệu, bánh chưng, bánh tét, các loại bánh mứt… -Cô hỏi: vì sao con biết? món ăn này dùng vào lúc nào? -Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Trò chơi “Bé đi đâu?” - Cô yêu cầu trẻ kể các hoạt động trong ngày tết như: vui chơi giải trí, thăm viếng, chúc tết… qua tranh mà trẻ quan sát và thảo luận. - Cô cho trẻ kết nhóm, mỗi nhóm trẻ, sau đó cho trẻ về nhóm, chọn một tranh thảo luận về nội dung bức tranh. -Bây giờ các con về nhóm lấy một hình ảnh vể ngày tết, thảo luận, rồi kế cho các bạn cùng nghe. -Cô mời từng nhóm lên trình bày (gọi một trẻ đại diện nhóm lên kể) *HĐ3: Kết thúc -Để chuẩn bị đón tết ở lớp mình, cô cùng các con sẽ làm gì? (làm hoa, dọn dẹp lớp, gói bánh, xếp quả) -Cô bao quát, chỉ dẫn cho các trẻ. +Nhóm 1: trang trí cành hoa mai. +Nhóm 2: làm bánh. +Nhóm 3: xếp mâm quả. +Nhóm 4: dọn dẹp lớp. ************************************************************** *Trò Chơi Chuyển Tiếp - Hoạt động có mục đích: Quan sát các sản phẩm của các nhóm mới làm. - Trò chơi vận động: Đố trẻ gọi tên các sản phẩm của các nhóm. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần * Vệ sinh ăn trưa * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động có chủ đích: Ôn bài cũ I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ gọi đúng tên và nói được tên gọi, đặc điểm, đặc trưng của ngày tết. - GD trẻ hứng thú vào các hoạt động vui chơi giải trí trong ngày tết. II/ CHUẨN BI - Tranh ảnh về các hoạt động chuẩn bị đón tết. III/ CÁCH TIẾN HÀNH - Cô đặt các câu hỏi để trẻ cũng cố lại các kiến thức đã học - Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động chuẩn bị đón tết, có đặc điểm gì? - Hỏi trẻ về những hoạt động chuẩn bị đón tết trong gia đình mình. - Món ăn của ngày tết. - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: * ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG NGÀY 1. Nội dung dạy được (chưa dạy được) lý do..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................. 2/. Những thay đổi cần thiết. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….................... 3/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ……………………………………………………………………………………. *NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN ***************************************************************** Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH TDKN: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG TCVĐ: BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài tập:đập và bắt bóng và biết cách dập và bắt bóng chính xác. - Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện mà không làm rơi bóng. - Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động. 2. Kĩ năng: - Khi đập bóng trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt. - Phát triển cơ tay, rèn luyện cho trẻ sự tự tin và năng động. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm, cộng tác với bạn trong khi chơi. II. CHUẨN BI: 1. Chuẩn bị cho cô và trẻ: - 4 quả bóng. - Một rổ đựng bóng. -Phòng học thoáng, an toàn và sạch sẽ. -Nơ thể dục. 2 .Đội hình: -Khởi động: theo đội hình vòng tròn. -Bài tập phát triển chung: đội hình 4 hàng ngang. -Vận động cơ bản: đội hình 4 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Trò chơi vận động: đội hình vòng tròn. III.TIẾN HÀNH: *HĐ1: Khởi động: -Cô và trẻ cùng trò chuyện về 4 mùa trong năm. -Cô hỏi trẻ về các mùa trong năm? Con thích nhất mùa nào? -Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tập chơi với bóng để mùa xuân đến, chúng mình chơi cho giỏi nhé. *khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp động tác đi kiểng gót 5m, đi thường 5m (đi bằng cả bàn chân), đi bằng gót chân 5m, đi thường 5m, đi khom lưng 5m, chạy bước nhỏ 5m. Sau đó, cho trẻ chuyển thành đội hình 4 hàng ngang, tay cầm nơ. *HĐ2: Trọng động: +Bài tập phát triển chung: -Tay 2: Hai tay đưa ngang, lên cao ( 4 lần x 4 nhịp). +Nhịp 1: bước chân trái sang ngang 1 bước đồng thời đưa 2 tay ra ngang ( lòng bàn tay sấp) +Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) +Nhịp 3: Như nhịp 1. +Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Sau đó đổi bước chân phải sang ngang và tập từ nhịp 1 đến nhịp 4. -Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục ( 3 lần x 4 nhịp). -Bụng 1: đứng quay thân sang bên 90 độ ( 3 lần x 4 nhịp). +Vận động cơ bản: đập và bắt bóng. - Cô cho trẻ xem rổ đựng các quả bóng và hỏi trẻ: Đây là cái gì? (quả bóng). Bây giờ cô sẽ dạy cho các con vận động với những quả bóng này, đó là bài “đập và bắt bóng”. -Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. -Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: cô cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống dưới đất khi bóng nảy lên thì cô cùng bắt bóng bằng 2 tay và cô không ôm bóng vào người. cô mời một trẻ lên làm thử. -Sau đó cô cho lần lượt từng trẻ của mỗi hàng thực hiện (4 hàng). -Mỗi trẻ được thực hiện từ 3 – 4 lần. Trong lúc trẻ thực hiện, cô chú ý, bao quát sửa sai cho trẻ. *TCVĐ: “Bắt chước tạo dáng” -Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại một số hình ảnh, tư thế, dáng điệu mà trẻ hay vận động ở lớp (các hoạt động múa, động tác tượng trưng bông hoa nở…), để tạo nhiều dáng đẹp trong khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Cô mở nhạc, trẻ vận động tự do theo điệu nhạc. Khi bản nhạc dừng, trẻ cũng dừng lại và tạo cho mình một tư thế, một dáng vẻ minh họa cho một hình ảnh, một động tác nào đó mà trẻ thích và cho là đẹp. *HĐ3: Hồi tỉnh. -Cho trẻ đi lại tự do xung quanh, hít thở nhẹ nhàng. *Trò Chơi Chuyển Tiếp - Hoạt động có mục đích: Quan sát các hình ảnh ngày tết. - Trò chơi vận động: Đố trẻ gọi tên các hình ảnh ngày tết. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần * Vệ sinh ăn trưa * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động có chủ đích: LQVH Tên hoạt động: Truyện “sự tích bánh chưng bánh giày”. I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và nhớ tên các nhân vật. -Trẻ biết tính cách riêng của các nhân vật, trẻ biết được những nét đặc trưng của bánh chưng, bánh giày. -Giáo dục trẻ tính tự lập, không kiêu ngạo. II/ CHUẨN BI - Đàm thoại về mùa xuân. - Tranh rời theo nội dung của truyện. - Tập tranh của cô, rối. - Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn, xé dán. III/ CÁCH TIẾN HÀNH *HĐ1: Gây Hứng Thú - Trò chơi "one, two, three..." - Cô đố các con, bây giờ là mùa gì trong năm?. - À! Đúng rồi đó là mùa xuân. Thế mùa xuân có dịp gì vui nè ? - Đúng rồi đó là dịp Tết. Thế tết trên bàn thờ các con thấy gia đình mình chưng những gì ? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con một câu chuyện nói về hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày Tết. - Bây giờ các con cùng lắng nghe cô kể nhá! *HĐ2: Bé tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Cô kể chuyện: - Lần 1: Cô kể diễn cảm + mô hình. - Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối. b. Đàm thoại: - Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại câu chuyện. - Qua câu chuyện cô kể con thích nhân vật nào? Con ghét nhân vật nào? Tại sao? - Theo con con thích đặt tên câu chuyện là gì? - Còn cô cô sẽ đặt tên cho câu chuyện là " sự tích bánh chưng bánh dày ". *HĐ3: Kết thúc - Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm các nhân vật trong truyệnmà con thích bằng các nguyên vật liệu đó nghe. => Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm. - Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho trẻ. - Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động kế tiếp. * ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG NGÀY 1. Nội dung dạy được (chưa dạy được) lý do ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .............................................................................................................................. 2/. Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..................... 3/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .……………………………………………………………………………………. *NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN ***************************************************************** Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:LQVT Tên hoạt động: Ôn tạo nhóm trong phạm vi 4 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết số lượng 4 và ôn tạo nhóm trong phạm vi 4. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn luyện kỹ năng nhóm 4 đối tượng. - Thực hiện các kỹ năng toán nâng cao: tạo nhóm xếp mẫu, so sánh… 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BI: - Tranh sân chơi, có những đồ chơi ngoài trời. - Một số chữ số từ 1  4 (thẻ rời và que cắm trên bàn) - Một số đồ chơi trong lớp. - Một số các bài tập cá nhân về rèn luyện kỹ năng toán cho trẻ. (tạo nhóm – thêm bớt - xếp mẫu,…) III/ TIẾN HÀNH *HĐ1: Ổn định, gây hứng thú: - cô và trẻ trò chuyện vế mùa xuân. - Đố các con biết mùa xuân có hoa gì nở đẹp nhất? - Hoa mai có màu gì? Hoa đào có màu gì? - Giỏi lắm! các con nhìn ra ngoài sân, các con thấy gì? - Cô cho trẻ xem sân chơi. *HĐ2: Ôn nhận biết các nhóm đối tượng 4.  Nhìn vào sân trường, hôm này con thấy có gì đặc biệt?  Thế có nhóm đồ vật, đồ chơi nào tương ứng với chữ số này không? (cô đưa chữ số 4) (sau khi trẻ trả lời, cô cho trẻ đếm lại nhóm mà trẻ phát hiện). - Hay quá! Sân trường mời vừa trang bị thêm đồ chơi  đặt thêm vào nhóm  Bạn nào cho cô biết, nhóm cây xanh là mấy? nhóm các loài hoa mai, hoa đào.  Cho trẻ đếm lại Cá nhân Tổ - lớp  Các bạn có nhận xét gì về nhóm cây xanh và nhóm các loài hoa mai, hoa đào.  để biểu thị nhóm có 4 đối tượng cô cho chữ số  cho trẻ lặp lại - Bây giờ sân chơi của chúng ta có thật nhiều đồ chơi rồi! Thế còn nơi nào trong lớp học có đồ chơi nữa nè? - Cô sẽ tặng các bạn những đồ chơi cô đã để xung quanh lớp, các bạn hãy chọn và chơi nhé! (cho trẻ chơi 1 ít thời gian) - Giỏi quá! Thế các con hãy đặt trẻn bàn các đồ chơi thành từng nhóm nhé!  Cho trẻ kiểm tra so sánh - đặt chữ số 4.  Làm cho bằng nhau và bằng 4. *HĐ3: Kết thúc:Tạo nhóm qua trò chơi “Tay trắng, tay đen” - Ngoài những đồ chơi ở lớp mà các bạn được chơi, cô còn dạy cho các bạn gì nữa… - À cô nghe có bạn nói… cô dạy trò chơi, thế lớp có thích trò chơi gì ? “Oẳn tù tì Ra tay gì Ra tay này” Trắng - Lời 1: tách 2 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đen - Lần 2: tên 2 nhóm trắng, đen tách thêm 4 nhóm nữa  đếm số lượng từng nhóm - Nhóm 1: Thực hiện bài tập thêm bớt (6 trẻ) - Nhóm 2: Thực hiện bài tập tạo nhóm - Nhóm 3: Thực hiện bài tập xếp theo mẫu - Nhóm 4: Bài tập sơ đồ + nhận biết số lượng - Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho trẻ. - Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động kế tiếp. * ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG NGÀY 1. Nội dung dạy được (chưa dạy được) lý do ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .............................................................................................................................. 2/. Những thay đổi cần thiết ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..................... 3/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .……………………………………………………………………………………. *NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN: ***************************************************************** Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH Đề Tài: Thiệp xuân của bé I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Bé biết dùng những hình học để tạo thành bông hoa. Biết tự đặt tên cho sản phẩm - Rèn kỹ năng dán và tập bé tư thế ngồi đúng - Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, ba mẹ. Biết ý nghĩa ngày tết II/ CHUẨN BI: -Thiệp mẫu của cô. -Giấy màu làm thiệp, giấy cắt các hình học. -Keo dán, bìa nylon, khăn lau tay cho trẻ. -Băng nhạc bài hát: “Bé chúc xuân”, nhạc hoà tấu. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *HĐ1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về không khí ngày tết. - lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”. Sau đó cô kể 1 câu chuyện về “Ngày tết bé chúc ông bà” cho lớp nghe. kết hợp giới thiệu thiệp mẫu của cô cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tôi là bé Thảo đây. Hôm nay tôi mang thiệp hoa đến chúc tết ông bà nè - Bạn nhìn xem những cánh có màu rực rỡ này là hoa gì? - Cánh hoa đẹp như thế nào? - Bé Thảo đã chúc gì cho ông bà? - Thế còn thiệp của bạn Bi thì có gì đẹp thế? - Tương tự cô đặt cho bé câu hỏi về thiệp thứ 2 - Còn 2 bạn nữa cũng rất thích chúc tết ông bà nhưng không dám vào. Tại sao vậy? - Bây giờ mình sẽ giúp bạn nhé - Bây giờ mình sẽ chọn vật liệu gì để làm hoa cho thiệp nè? - Phải dán làm sao? - Đặt tên cho hoa là gì? - Vậy bạn rất vui đã có tấm thiệp đẹp rồi. *HĐ2: Thiệp xuân của bé - Bé đến thăm ông bà có chuẩn bị quà chưa? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm “Thiệp xuân của bé” mang về tặng cho ông bà nhé - Mời các bạn chọn giấy về làm thiệp nhé. - Bé thực hành cô quan sát hướng dẫn bé. Hỏi bé về tên sản phẩm. * HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Bé hoàn tất sản phẩm cô cho bé cầm thiệp hát vận động bài “Bé chúc xuân” - Có thể cho bé tự đặt lời chúc cho tấm thiệp của mình. - Cô chọn 3 sản phẩm, cô thấy đẹp và nhận xét. Cô nhận xét chung cho cả lớp - Động viên những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm . *HĐ4: Kết thúc -Cô cho trẻhát bài hát “ Bé chúc xuân”, (Trẻ hát cùng cô rồi ra ngoài chơi). ****************************************************************** *Trò Chơi Chuyển Tiếp - Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh về một số món ăn, trái cây, các loại hoa ngày tết. - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần * Vệ sinh ăn trưa * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề Tài : Ôn lại bài cũ: Ngày tết quê em I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học, Phát triển khả năng quan sát, óc sáng tạo. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và giữ vệ sinh thật sạch sẽ. II/ CHUẨN BI Tranh về một số hoa mai, hoa đào, tranh vườn hoa xuân. III/ CÁCH TIẾN HÀNH - Cô đặt các câu hỏi để trẻ cũng cố lại các kiến thức đã học - Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân trong gia đình bé, có đặc điểm gì? - Hỏi trẻ về các bức tranh đó. - Cô hỏi về cách vẽ, nặn, cắt dán tranh về các tranh mà bé thích..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Ai chọn đúng. * ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG NGÀY 1. Nội dung dạy được (chưa dạy được) lý do. ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................... 2/. Những thay đổi cần thiết. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. ……………………………………………………………………………………… *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY ************************************************************** Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 Hoạt động có chủ đích: LQAN Đề Tài: Dạy hát:"Em thêm một tuổi" Nghe hát: "Mùa xuân đến rồi" TC: Ai đoán giỏi I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ hát đúng giai điệu , thể hiện diễn cảm bài hát - Hiểu nội dung và giai điệu bài hát . - Phát triển tai nghe và khả năng ghi nhớ - Giáo dục trẻ biết càng lớn càng ngoan , tích cực tham gia với các hoạt động II- CHUẨN BI : - Đồ dùng của cô : + Đàn organ + Máy cassette - Đồ dùng của trẻ : Mũ các loại hoa có số lượng cánh hoa khác nhau - Trước hoạt động : cho trẻ làm mũ đội III/ CÁCH TIẾN HÀNH *HĐ1: Gây Hứng thú, giới thiệu bài hát. - Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày Tết. + Không khí ngày Tết như thế nào ? Tâm trạng của các con ra sao? + Tết này các con đã được mấy tuổi? Tại sao con biết ? -Cô có bài hát cũng nói ngày tết đến các con được thêm một tuổi, bây giờ các con lắng nghe cô hát nhé! - Nội dung bài hát nói về điều gì ? ( ngày Tết đến thêm một tuổi, càng lớn càng ngoan , là bạn tốt là con ngoan) - Con có thể đặt tên bài hát này là gì ? Đây là bài hát “Em thêm một tuổi” của tác giả Trương Quang Lục. - Cô hát lần 2 kết hợp đánh nhịp ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *HĐ2: Dạy hát bài “Em thêm một tuổi ” - Cô hát mẫu cả bài hát 2-3 lần - Cô giảng nội dung bài hát -Cô dạy trẻ hát lời 1 của bài hát, nếu trẻ đã thuộc thì dạy cả bài hát và chú ý sửa sai cho trẻ. -Lớp hát-tổ hát-cá nhân hát - Cô dạy trẻ hát cả bài từ 1 -> 2 lần - Trò chơi : “Tiếng hát các loài hoa” - Mỗi trẻ chọn cho mình một mũ đội có hình các loại hoa có số cánh khác nhau , sau đó kết theo nhóm cùng loại Lần 1 : Các bông hoa cùng hát Lần 2 : Hát theo từng nhóm hoa Lần 3 : Yêu cầu từng nhóm hoa thỏa thuận hình thức biểu diễn theo nội dung dạy hát cho nhóm mình. *HĐ3: Nghe hát “Mùa xuân đến rồi” của Phạm Thị Sửu. - Có một bài hát rất hay các con lắng nghe giai điệu bài hát và hãy tượng tượng những hình ảnh hay âm thanh gì trong giai điệu đó nhé! - Cô cho trẻ nghe giai điệu - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào ? - Đây là bài hát : “ Mùa xuân đến rồi” của Phạm Thị Sửu. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp diễn tả minh họa bài hát. *HĐ4: trò chơi “Ai đoán giỏi” - Trẻ đoán tên bài hát, tên nhạc cụ (có thể thay đổi: cá nhân, cả lớp hát-cùng đoán) và nâng yêu cầu các lần chơi sau . + Đoán tên bài hát + 1 nhạc cụ+ tên bạn hát. + Đoán tên bài hát + nhạc cụ + tiết tấu sử dụng. -Cô nhận xét, tuyên dương. ******************************************************* *Trò Chơi Chuyển Tiếp - Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh về một số hình ảnh về ngày tết. - Trò chơi dân gian: Kéo co. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. *Vệ sinh ăn trưa * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động :Trò chơi : Tổ chức văn nghệ cuối tuần I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ hát thành thạo các bài hát trong chủ đề II/ CHUẨN BI - Đài có ghi âm các bài háttheo chủ đề III/ CÁCH TIẾN HÀNH - Cô là người dẫn chương trình mời từng trẻ lên hát - Cô cho nhóm tổ cá nhân lên thi đua nhau hát - Trẻ vùa hát vừa vận động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG NGÀY 1. Nội dung dạy được (chưa dạy được) lý do. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................. 2/. Những thay đổi cần thiết. ……………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………….. 3/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt. …………………………………………………………………………………….. *NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cô cho trẻ tụ nhận xét về bạn và nêu ra những tiêu chuẩn đạt được bé ngoan trong tuần trẻ đưa ra những bạn đạt bé ngoan, Cô theo dõi trẻ nhận xét. - Sau đó cô nhận xét trung của cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×